1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GT phap luat CD 2021

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Pháp Luật Môn Học Chung
Tác giả Nguyễn Văn Sang
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Đường Thủy II
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 379,65 KB
File đính kèm GT Phap luat CD.rar (343 KB)

Nội dung

LƯU HÀNH NỘI BỘ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY II GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT MÔN HỌC CHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Biên soạn theo Thông tư số 132018TT BLĐTBXH ngày 26 tháng 9 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Giảng viên Nguyễn Văn Sang Đơn vị Khoa Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 9 năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng ngu.

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY II GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT MÔN HỌC CHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỢ CAO ĐẲNG (Biên soạn theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Giảng viên: Nguyễn Văn Sang Đơn vị: Khoa Kinh tê LƯU HÀNH NỘI BỘ Thành phớ Hồ Chí Minh – Tháng năm 2021 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin phép dùng nguyên bản trích dùng cho các mục đích đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiêu lành mạnh bị nghiêm cấm - Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mục tiêu - Nhận biêt bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động các quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận biêt các thành tố hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam Nội dung học Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN Việt Nam) 1.1 Bản chất, chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.1.1 Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam xác định điều Hiên pháp năm 2013: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức" 1.1.2 Chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam Chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam phương diện hoạt động Nhà nước, phản ánh chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích, nhiệm vụ Nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Xác định vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức đối nội và chức đối ngoại * Chức đối nội: Chức tổ chức và quản lý kinh tê Chức bảo vệ Tổ q́c xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tàn xã hội Chức tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Chức bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chê xã hội chủ nghĩa Chức thực hiện, bảo vệ và phát huy các quyền tự do, dân chủ nhân dân * Các chức đối ngoại: Chức bảo vệ Tổ quốc Chức mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tê và khu vực 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam thể cụ thể sau: - Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc 1.3 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm Bộ máy nhà nước là tổng thể quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định 2.1 Các thành tố hệ thống pháp luật 2.1.1 Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định Như vậy, pháp luật tạo thành từ nhiều quy phạm pháp luật Mỗi quy phạm pháp luật là tê bào tạo nên pháp luật Thông thường điều luật là quy phạm pháp luật Nội dung quy phạm pháp luật gồm ba phận: - Một là, giả thiết việc xảy thực tế Bộ phận gọi Giả định - Hai là, quy định mơ hình hành vi Đây phận quan trọng quy phạm pháp luật Bởi vì, phận quy tắc, khn mẫu mà Nhà nước mong muốn người xử Bộ phận gọi Quy định - Ba là, biện pháp tác động Nhà nước không thực hành vi xử theo quy định Bộ phận gọi Chế tài Ví dụ: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33 Hiên pháp 2013) Ví dụ: "Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm" (Khoản Điều 100 Bộ luật Hình 1999) Ví dụ: Điều 12 Luật Hơn nhân gia đình quy định: "Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú mội hai bên kêt hôn là quan đăng ký kêt hôn" 2.1.2 Chế định pháp luật Chê định pháp luật là tập hợp hai hay số quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung liên hệ mật thiết với 2.1.3 Ngành luật Ngành luật là tổng hợp chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất Một sớ nhóm quan hệ xã hội có tính chất hợp thành đới tượng điều chỉnh ngành luật 2.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống các ngành luật là tổng hợp ngành luật có quan hệ thống nội tại phối hợp với nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác Hiện nay, hệ thống các ngành luật hệ thớng pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều ngành luật như: Luật Nhà nước, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Tớ tụng hình sự, Luật Đất đai, Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Kinh tê, Luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Hơn nhân gia đình Bên cạnh hệ thớng pháp luật q́c gia cịn tồn hệ thống pháp luật quốc tê Những quy phạm pháp luật q́c tê hình thành sở thỏa thuận các quốc gia và thể ý chí chung q́c gia Luật Q́c tê bao gồm Công pháp quốc tê và Tư pháp quốc tê 2.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 2.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, có quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội 2.3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Các văn bản quy phạm pháp luật tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm: - Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành - Các văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi khác (luật, pháp lệnh, nghị định ) hiên pháp quy định Giá trị pháp lý chúng cao thấp khác vị trí quan Nhà nước máy Nhà nước quy định - Các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực không gian (hiệu lực phạm vi lãnh thổ), hiệu lực theo thời gian (bắt đầu có hiệu lực hay hêt hiệu lực) và hiệu lực theo nhóm người (có hiệu lực đới với nhóm người này mà khơng có hiệu lực đới với nhóm người khác BẢNG PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THEO CHỦ THỂ BAN HÀNH Chủ thể ban hành Loại văn quy phạm pháp luật Quốc hội Hiên pháp, luật, nghị quyêt Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, nghị quyêt Chủ tịch nước Lệnh, quyêt định Chính phủ Nghị định Thủ tướng Chính phủ Quyêt định Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Nghị qut tới cao Chánh án Tịa án nhân dân tới cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyêt định Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Nghị quyêt liên tịch Tổ quốc Việt Nam Giữa Chánh án Tịa án nhân dân tới cao Thơng tư liên tịch với Viện trưởng kiểm sát nhân dân tối Chủ thể ban hành Loại văn quy phạm pháp luật cao Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tịa án nhân dân tới cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Hội đồng nhân dân các cấp Nghị quyêt Uỷ ban nhân dân các cấp Quyêt định Chính quyền địa phương đơn vị hành Văn bản quy phạm pháp luật - kinh tê đặc biệt Hội đồng nhân dân – Nghị quyêt Uỷ ban nhân dân – Quyêt định BẢNG PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THEO LOẠI VĂN BẢN Loại Văn quy phạm pháp luật Hiên pháp, luật Pháp lệnh Nghị Quyêt Lệnh Nghị định Quyêt định Thông tư Nghị quyêt liên tịch Chủ thể ban hành Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao Tới cao Hội đồng nhân dân các cấp Chủ tịch nước Chính phủ Chủ tịch nước Thủ tướng phủ Tổng Kiểm toán Nhà nước Uỷ ban nhân dân các cấp Chánh án Tịa án nhân dân tới cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Loại Văn quy phạm pháp luật Chủ thể ban hành Giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư liên tịch Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tịa án nhân dân tới cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 1 Anh (chị) nêu bản chất, chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Anh (chị) trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Anh (chị) trình bày khái niệm quy phạm pháp luật, chê định pháp luật, ngành luật 3.1 Mọi quy tắc xử tồn xã hội có Nhà nước xem là pháp luật 3.2 Pháp luật hình thành đường ban hành Nhà nước 3.3 Thê nào là chê định pháp luật? Cho ví dụ 3.4 Quy phạm pháp luật là gì? Căn vào đâu để phân biệt với quy phạm xã hội khác (như: quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm tổ chức)? 3.5 Nêu định nghĩa quy phạm pháp luật? Cấu thành quy phạm pháp luật Cho thí dụ quy phạm pháp luật và phân tích các phận cấu thành quy phạm pháp luật 3.6 Quy phạm pháp luật ln phải hội đủ phận: giả định, quy định và chê tài Anh (chị) nêu hệ thống các ngành luật nước ta Anh (chị) nêu khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm luật nước ta 5.1 Trình bày hiểu biêt anh (chị) hệ thống văn bản pháp luật nước CHXHCN Việt Nam? 5.2 Ở Việt Nam, có Q́c hội và ủy ban Thường vụ Q́c hội có quyền ban hành Nghị quyêt là văn bản quy phạm pháp luật Bài 2: HIẾN PHÁP Mục tiêu - Trình bày khái niệm, vị trí hiên pháp và số nội dung bản Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận thức trách nhiệm các tổ chức, cá nhân việc thi hành và bảo vệ Hiên pháp Nội dung học Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm hiến pháp Hiên pháp là đạo luật quan trọng hệ thớng pháp luật Bởi Hiên pháp quy định vấn đề bản nhất, tác động trực tiêp đên phát triển hay tồn chê độ trị, chê độ kinh tê Luật Nhà nước (còn gọi là Luật Hiên pháp), ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhà nước quy định nguyên tắc chế độ trị, chế độ kinh tế xã hội, địa vị pháp lý công dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước 1.2 Vị trí hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Hiên pháp là đạo luật bản, quan trọng nhất, có hiệu lực pháp lý cao hệ thớng văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam, các văn bản pháp luật khác có hiệu lực pháp lý thấp Hiên pháp và không trái với Hiên pháp (Điều 119 Hiên pháp 2013) Một số nội dung Hiến pháp năm 2013 Hiên pháp 2013 Q́c hội khóa XIII thơng qua ngày 09/12/2013 và có hiệu lực từ 01/01/2014 Hiên pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều Sau là số nội dung bản Hiên pháp 2013 2.1 Chế độ trị Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bản chất là nhà nước "của dân, dân dân" Tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng là liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức 2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 2.2.1 Quyền người Hiên pháp 2013 khẳng định quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiên pháp và pháp luật Việc thực quyền người khơng xâm phạm đên lợi ích q́c gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp người khác 2.2.2 Quyền nghĩa vụ công dân Mối quan hệ nhà nước với công dân thể qua quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Nguyên tắc bản - - - Cán bộ, cơng chức, viên chức có nghĩa vụ báo cáo các hành vi có dấu hiệu tham nhũng Cán bộ, cơng chức, viên chức có nghĩa vụ chấp hành quyêt định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị 4.2.2 Đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị Tiêp nhận, giải quyêt phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, đơn vị, tổ chức Cán bộ, cơng chức, viên chức (quản lý, lãnh đạo) có trách nhiệm tuân thủ quyêt định việc luân chuyển cán bộ, kê khai tài sản Tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Người đứng đầu và cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018 thay thê cho Luật phịng, chớng tham nhũng số 55/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật sớ 01/2007/QH12 và Luật sớ 27/2012/QH13 Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 gồm 10 chương, 96 điều có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 với sớ nội dung bản sau: Về phạm vi điều chỉnh Về nội dung phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Về phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Về chê độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Về xử lý tham nhũng và các hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chớng tham nhũng Luật Phịng, chớng tham nhũng sớ 36/2018/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/7/2019./ CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Anh (chị) nêu khái niệm và các đặc điểm tham nhũng Anh (chị) nêu nguyên nhân và hậu quả tham nhũng Anh (chị) nêu trách nhiệm cơng dân phịng, chớng tham nhũng Bài 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu - Trình bày quyền và nghĩa vụ người tiêu dùng; - Nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nội dung Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Khái niệm Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức 1.1 Quyền người tiêu dùng Quyền người tiêu dùng làm sở xác định xem tổ chức, cá nhân kinh doanh có vi phạm các quyền người tiêu dùng hay không Quyền người tiêu dùng là nội dung bản pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Theo quy định Điều Luật bảo vệ quyền người người tiêu dùng 2010, người tiêu dùng có các quyền sau: “Điều Quyền người tiêu dùng Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gớc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đên giao dịch và thơng tin cần thiêt khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tê mình; quyêt định tham gia không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đên giao dịch người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, sớ lượng, tính năng, cơng dụng, giá cả nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yêt, quảng cáo cam kêt Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch - - vụ.” 1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng Các quy định nghĩa vụ người tiêu dùng đưa thấy rõ nghĩa vụ người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi họ Theo quy định Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 nghĩa vụ người tiêu dùng sau: “Điều Nghĩa vụ người tiêu dùng Kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gớc, xuất xứ rõ ràng, khơng làm tổn hại đên môi trường, trái với phong mỹ tục và đạo đức xã hội, không gây nguy hại đên tính mạng, sức khỏe và người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đên tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đên quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng” Các nghĩa vụ này quy định nhằm đảm bảo lợi ích cùa các tổ chức, cá nhân kinh doanh quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa Đồng thời ràng buộc người tiêu dùng phải có ý thức việc giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường và nâng cao trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dung Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Niêm yêt công khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phịng dịch vụ Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đên sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng và các biện pháp phịng ngừa Cung cấp thơng tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thê hàng hóa Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch 2.2 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dung Tổ chức xã hội thành lập theo quy định pháp luật và hoạt động theo điều lệ tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - - - Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội phải theo quy định Luật này và quy định khác pháp luật có liên quan 2.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính phủ thớng quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công thương thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ủy ban nhân dân các cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Anh (chị) nêu quyền người tiêu dùng Anh (chị) nghĩa vụ người tiêu dùng Anh (chị) nêu trách nhiệm tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC - HẾT  - CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT THUỘC KHỐI CÁC MƠN HỌC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỢ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Thơng tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên môn học: Pháp luật Thời gian thưc môn học: 30 (Lý thuyêt: 18 giờ; Thảo luận, bài tập: 10 giờ; kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí Mơn học Pháp luật là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tính chất Chương trình mơn học bao gồm số nội dung nhà nước và pháp luật; giúp người học có nhận thức và thực tốt các quy định pháp luật II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học này, người học đạt được: Về kiến thức - Trình bày số nội dung bản Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hệ thớng pháp luật Việt Nam; - Trình bày số nội dung bản Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; pháp luật dân sự, lao động, hành chính, hình sự; phịng, chớng tham nhũng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Về kỹ - Nhận biêt cấu trúc, chức các quan máy nhà nước và các tổ chức trị, trị - xã hội Việt Nam; các thành tố hệ thống pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam; - Phân biệt khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và vận dụng các kiên thức học pháp luật dân sự, lao động, hành chính, hình sự; phịng, chớng tham nhũng; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào việc xử lý các vấn đề liên quan các hoạt động hàng ngày Về lưc tư chủ trách nhiệm Tôn trọng, sống và làm việc theo Hiên pháp và pháp luật; tự chủ các hành vi các mới quan hệ liên quan các nội dung học, phù hợp với quy định pháp luật và các quy tắc ứng xử chung cộng đồng và xã hội III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian (giờ) TT Tên chương/bài Tổng số Lý thuyết Thảo Kiểm luận/bài tập tra Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước và pháp luật 1.1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam 1 Bài 2: Hiên pháp 2.1 Hiên pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Một số nội dung bản Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 1 Bài 3: Pháp luật dân 3.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật dân 3.2 Các nguyên tắc bản Luật dân 3.3 Một số nội dung Bộ luật dân Bài 4: Pháp luật lao động 4.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật lao động 4.2 Các nguyên tắc bản Luật lao động 4.3 Một số nội dung Bộ luật lao động 5 Bài 5: Pháp luật hành 5.1 Khái niệm, đới tượng và phương pháp điều chỉnh Luật hành 5.2 Vi phạm và xử lý vi phạm hành Bài 6: Pháp luật hình 6.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật hình 6.2 Một sớ nội dung bản Bộ luật hình Bài 7: Pháp luật phịng, chớng tham nhũng 7.1 Khái niệm tham nhũng 7.2 Nguyên nhân, hậu quả tham nhũng 7.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phịng, chớng tham nhũng 7.4 Trách nhiệm cơng dân việc phịng, chớng tham nhũng 7.5 Giới thiệu Luật Phịng, chớng tham nhũng 1 Bài 8: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 8.1 Quyền và nghĩa vụ người tiêu dùng 8.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1 Kiểm tra Cộng 30 18 10 2 Nội dung học chi tiết: Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mục tiêu - Nhận biêt bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động các quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận biêt các thành tố hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam Nội dung học 2.1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Bản chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.3 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2.1 Các thành tố hệ thống pháp luật 2.2.1.1 Quy phạm pháp luật 2.2.1.2 Chê định pháp luật 2.2.1.3 Ngành luật 2.2.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2.3 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 2.2.3.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2.2.3.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam Bài 2: HIẾN PHÁP Mục tiêu - Trình bày khái niệm, vị trí hiên pháp và sớ nội dung bản Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận thức trách nhiệm các tổ chức, cá nhân việc thi hành và bảo vệ Hiên pháp Nội dung học 2.1 Hiên pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1.1 Khái niệm hiên pháp 2.1.2 Vị trí hiên pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Một số nội dung bản Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 2.2.1 Chê độ trị 2.2.2 Quyền người, quyền và nghĩa vụ bản công dân 2.2.3 Kinh tê, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và môi trường Bài 3: PHÁP LUẬT DÂN SƯ Mục tiêu - Trình bày sớ nội dung bản Luật dân - Nhận biêt quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và các vấn đề bản hợp đồng Nội dung học 2.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật dân 2.2 Các nguyên tắc bản Luật dân 2.3 Một số nội dung Bộ luật dân 2.3.1 Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản 2.3.2 Hợp đồng Bài 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Mục tiêu - Trình bày sớ nội dung bản Luật lao động - Nhận biêt quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động và số vấn đề bản khác pháp luật lao động Nội dung học 2.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật lao động 2.2 Các nguyên tắc bản Luật lao động 2.3 Một số nội dung Bộ luật lao động 2.3.1 Quyền và nghĩa vụ người lao động 2.3.2 Quyền và nghĩa vụ người sử dụng lao động 2.3.3 Hợp đồng lao động 2.3.4 Tiền lương 2.3.5 Bảo hiểm xã hội 2.3.6 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 2.3.7 Kỷ luật lao động 2.3.8 Tranh chấp lao động 2.3.9 Công đoàn Bài 5: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Mục tiêu - Trình bày số nội dung bản Luật hành chính; - Nhận biêt các dấu hiệu vi phạm hành chính, ngun tắc và các hình thức xử lý vi phạm hành Nội dung 2.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật hành 2.2 Vi phạm và xử lý vi phạm hành 2.2.1 Vi phạm hành 2.2.2 Xử lý vi phạm hành Bài 6: PHÁP LUẬT HÌNH SƯ Mục tiêu - Trình bày sớ nội dung bản Luật hình - Nhận biêt các loại tội phạm và các hình phạt Nội dung 2.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật hình 2.2 Một sớ nội dung bản Bộ luật hình 2.2.1 Tội phạm 2.2.2 Hình phạt Bài 7: PHÁP ḶT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Mục tiêu - Trình bày sớ nội dung phịng, chớng tham nhũng và các điểm Luật Phịng, chớng tham nhũng; - Nhận thức quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm công dân cơng tác phịng, chớng tham nhũng Nội dung 2.1 Khái niệm tham nhũng 2.2 Nguyên nhân, hậu quả tham nhũng 2.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chớng tham nhũng 2.4 Trách nhiệm cơng dân việc phịng, chớng tham nhũng 2.5 Giới thiệu Luật Phịng, chớng tham nhũng Bài 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu - Trình bày quyền và nghĩa vụ người tiêu dùng; - Nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nội dung 2.1 Quyền và nghĩa vụ người tiêu dùng 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân đối với người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng IV Điều kiện thưc mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học Trang thiêt bị máy móc: Máy tính, máy chiêu Projector Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Phim, tranh ảnh minh họa các tình h́ng pháp luật, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo Các điều kiện khác: Khuyên khích các sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trang bị phòng học và các điều kiện khác để tổ chức giảng dạy môn học số nội dung môn học theo hình thức trực tuyên V Phương pháp đánh giá Việc đánh giá kêt quả học tập người học thực theo quy định Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chê theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chê kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp VI Miễn trừ, bảo lưu kết học tập Việc miễn trừ, bảo lưu kêt quả học tập môn học thực theo Thông tư sớ 09/2017/TT-BLĐTBXH Người học có tớt nghiệp trung cấp, Hiệu trưởng nhà trường xem xét, quyêt định cho người học miễn học nội dung học chương trình đào tạo trình độ trung cấp Tài liệu tham khảo Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Bộ Luật lao động, 2012 Bộ Luật dân sự, 2015 Bộ Luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 2010 Luật Phịng, chớng tham nhũng, 2005 Luật Xử lý vi phạm hành chính, 2012 Qut định sớ 1309/QĐ-TTg ngày 05/9/2017 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thớng giáo dục quốc dân Quyêt định số 1997/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2016 – 2020 10 Chỉ thị sớ 10/CT- TTg ngày 12/06/2013 Thủ tướng Chính phủ việc đưa nội dung phịng, chớng tham nhũng vào giảng dạy các sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014 11 Thông tư số 08/2014/TT-BLĐTBXH ngày 22/04/2014 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chương trình, giáo trình mơn học Pháp luật dùng đào tạo trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 13 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu giảng dạy phịng, chớng tham nhũng dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên luật (Phê duyệt kèm theo Quyêt định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2014) 14 Đại học Q́c gia thành phớ Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tê Luật: Giáo trình Luật Lao động, năm 2016 15 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật, Nhà Xuất bản Tư pháp, năm 2018 16 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hiên pháp Việt Nam, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, năm 2017 17 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, năm 2018 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, năm 2015 19 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, năm 2017 20 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nhà Xuất bản Cơng an nhân dân, năm 2015 21 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, Nhà Xuất bản Tư pháp, năm 2016 22 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật Hiên pháp Việt Nam, năm 2017 23 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Giáo trình Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, năm 2017 24 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật hành Việt Nam, năm 2018./

Ngày đăng: 24/06/2022, 19:47

w