Tiểu luận: Các bước cơ bản của Tố tụng trọng tài thương mại

31 4 0
Tiểu luận: Các bước cơ bản của Tố tụng trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Các bước cơ bản của Tố tụng trọng tài thương mại thuộc môn Pháp luật về Trọng tài thương mại gồm 3 phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận theo đúng yêu cầu cần đạt của Tiểu luận. Nội dung chi tiết, chặt chẽ, bám sát yêu cầu tiểu luận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ……………… KHOA ………………… TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ……………… .1 2.1Khởi kiện .6 2.5Phán trọng tài 23 Kết thúc tố tụng trọng tài: Sau phán trọng tài ban hành tố tụng trọng tài kết thúc Ngoài ra, tố tụng trọng tài kết thúc khi: 26 CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tóm tắt Trọng tài thương mại chế giải tranh chấp ngồi tịa án thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thương mại, đầu tư Trong giao dịch dân thường ngày, giao dịch kinh tế thương mại, việc phát sinh tranh chấp tránh khỏi; giải nhanh chóng, hiệu quả, cơng tranh chấp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư; tạo yên tâm cho bên từ hình thành quan hệ có phát sinh tranh chấp MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Trên thực tế, trọng tài Việt Nam sử dụng để giải tranh chấp đầu tư thương mại; hợp đồng với bên nước hợp đồng có trị giá lớn khơng lựa chọn trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp Các tranh chấp Việt nam chủ yếu giải thơng qua hệ thống tồ án trọng tài nước Nguyên nhân xuất phát từ việc hệ thống quy định hành trọng tài thương mại bất cập, làm cho hệ thống trọng tài chưa trở thành phương thức hấp dẫn hiệu để bên lựa chọn giải tranh chấp liên quan Một bất cập thủ tục tố tụng trọng tài cịn chưa phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp, đặc biệt với tranh chấp quốc tế hình thức trọng tài vụ việc Đó lí nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa đến cho người đọc nhìn khái quát chất trọng tài tố tụng trọng tài Phân tích quy định pháp luật hành bước thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Các phương pháp sử dụng bài: Phương pháp phân tích, tổng hợp dùng để khái quát, đánh giá đưa nhận xét vấn đề có liên quan đến thủ tục tố trọng tài thương mại NỘI DUNG Tổng quan trọng tài thương mại tố tụng trọng tài thương mại 1.1 Trọng tài trương mại Hiện nay, khoa học pháp lý có nhiều cách định nghĩa trọng tài cách tiếp cận khác Tuy nhiên có hai cách tiếp cận phổ biến nhất: trọng tài phương thức giải tranh chấp trọng tài quan giải tranh chấp Ở Việt Nam, trọng tài thương mại (gọi tắt trọng tài) phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 (LTTTM 2010) Có thể nói trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại đại hình thức giải tranh chấp ngồi Tịa án kết hợp hai yếu tố: thoả thuận tài phán Yếu tố thỏa thuận giúp Trọng tài mang dáng dấp việc giải tranh chấp tự thương lượng, hòa giải yếu tố tài phán lại giúp trọng tài mang dáng dấp việc giải tranh chấp Tịa án Về hình thức trọng tài, trọng tài nước nói chung Việt Nam nói riêng tổ chức dạng khác với tên gọi khác chủ yếu tồn hai loại hình là: Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc thành lập cho vụ tranh chấp với trọng tài lựa chọn lần để giải tranh chấp cụ thể hội đồng trọng tài tự giải thể tranh chấp giải Nói cách khác, trọng tài vụ việc trọng tài tự tiến hành Trọng tài vụ việc loại hình trọng tài có tính chất lâm thời, khơng có trụ sở máy cố định Tính chất Trọng tài vụ việc hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí bên đương Trọng tài vụ việc hoạt động song song với Trọng tài thường trực Tòa án Trọng tài thường trực trung tâm trọng tài có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở cố định, có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ riêng, thành lập để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại Với lợi việc giải tranh chấp, Trọng tài ngày áp dụng nhiều nước, nước có kinh tế thị trường phát triển trọng tài lựa chọn tối ưu bên thương lượng hịa giải Cịn Việt Nam nhiều lí khác mà Trọng tài chưa phải hình thức giải tranh chấp mà nhà kinh doanh ưa chuộng “các quy định pháp luật chưa phù hợp, tâm lý xã hội chưa quen với tổ chức giải tranh chấp Nhà nước hoạt động trọng tài cịn nhiều điểm chưa thuyết phục” có quy định tố tụng trọng tài tỏ chưa phù hợp với thực tiễn Với phát triển kinh tế thị trường ngày vào chiều sâu chắn hình thức trọng tài thương mại ưa chuộng phát triển 1.2 Tố tụng trọng tài thương mại Tố tụng trọng tài thương mại hiểu trình tự, thủ tục khởi kiện thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp thương mại; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Hội đồng trọng tài; quyền nghĩa vụ đương nhằm bảo đảm cho việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng xác Xuất phát từ tính chất trọng tài tổ chức phi phủ hình thành sở sáng kiến tự nguyện tham gia trọng tài viên, theo quy định pháp luật, sở lựa chọn bên đương Trong tố tụng trọng tài không tồn quy tắc tố tụng thống nhất, áp dụng chung cho tất loại hình trọng tài loại tranh chấp Những phù hợp cho vụ việc mua bán hàng hóa, giải thích điều khoản hợp đồng thuê tàu bên thỏa thuận sở thực tế, không phù hợp cho tranh chấp dự án sở hạ tầng phức tạp mà phải cần nhiều năm để lập kế hoạch, cấp vốn, xây dựng vận hành Hơn vụ việc khẩn cấp cần giải cách khẩn cấp Do đó, quy tắc tố tụng trọng tài tổ chức trọng tài quy định tùy theo điều lệ bên đương thỏa thuận xây dựng áp dụng Trọng tài mang yếu tố thỏa thuận lại hình thức giải tranh chấp tài phán thông qua thủ tục tố tụng chặt chẽ theo quy định pháp luật trọng tài Quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Các bước tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Thủ tục tố tụng trọng tài tính Trung tâm trọng tài bị đơn nhận đơn kiện nguyên đơn kết thúc phán trọng tài ban hành có hiệu lực thi hành Tuy trọng tài phương thức giải tranh chấp có thủ tục tố tụng linh hoạt, mềm dẻo đặc biệt với Trọng tài vụ việc, bên cịn tự thiết kế thủ tục phù hợp với nhu cầu Tuy nhiên quyền tự bên việc lựa chọn thủ tục trọng tài tiến hành khơng phải hồn tồn khơng có giới hạn Các thủ tục bên đặt phải tuân theo quy định bắt buộc u cầu lợi ích cơng luật pháp nơi tiến hành trọng tài Pháp luật trọng tài thương mại chế giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại 2.1 Khởi kiện Thời hiệu khởi kiện: Thời hạn khiếu nại – Thời hiệu khởi kiện + Thời hạn khiếu nại bên thỏa thuận + Điều 318 Luật Thương mại Việt Nam 2005 (Luật TM 2005) + Số lượng hàng hóa – tháng + Chất lượng hàng hóa – tháng/ tháng sau hết bảo hành + Kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ - tháng Điều 319 Luật TM 2005: Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định điểm e khoản Điều 237 Luật Điều 33 Luật TTTM 2010 Thời hiệu khởi kiện giải tranh chấp Trọng tài Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài 02 năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Đơn khởi kiện: Điều 30 Luật TTTM 2010 Đơn khởi kiện tài liệu kèm theo Trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài Trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện gồm có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; b) Tên, địa bên; tên, địa người làm chứng, có; c) Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; d) Cơ sở chứng khởi kiện, có; đ) Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn giá trị vụ tranh chấp; e) Tên, địa người nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan Điểm khác đơn khởi kiện theo chế tòa án (điểm e, khoản Điều 30 Luật TTTM 2010) yếu tố mà đơn khởi kiện cần phải có: + Một chọn trọng tài viên cho (về mặt nguyên đơn) + Hai đề nghị trung tâm trọng tài lựa chọn trọng tài viên cho Tài liệu kèm theo 1) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2) Hóa đơn thương mại 3) Thư dự kháng 4) Vận đơn 5) Giấy chứng nhận đặc tính hàng hóa 6) Biên giám định 7) Biên kết toán với tàu 8) Biên 2.2 Tự bảo vệ - Kiện lại 2.2.1 Bản tự bảo vệ Điều 35 Bản tự bảo vệ việc gửi tự bảo vệ Bản tự bảo vệ gồm có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm tự bảo vệ; b) Tên địa bị đơn; c) Cơ sở chứng tự bảo vệ, có; d) Tên địa người bị đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ Theo yêu cầu bên bên, thời hạn Trung tâm trọng tài gia hạn vào tình tiết cụ thể vụ việc Đối với vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thoả thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên Trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ Trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ theo quy định khoản khoản Điều trình giải tranh chấp tiến hành Sau nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải gửi lại tự bảo vệ Theo quy định Điều 35 Luật Trọng tài, bên khơng có thoả thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi tự bảo vệ cho Trung tâm trọng tài trọng tài thường trực cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ trọng tài vụ việc Bị đơn yêu cầu kéo dài thời hạn theo thỏa thuận với nguyên đơn quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Hiện nay, Luật Trọng tài bỏ quy định thời hạn tối đa việc gia hạn Theo khoản Điều bị đơn không nộp tự bảo vệ khơng có hội tự bảo vệ trình tố tụng tiến hành bình thường Ngồi sở chứng tự bảo vệ, cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài, khơng có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực bị đơn phải nêu rõ điều tự bảo vệ Quy định hiểu thời hạn để bị đơn yêu cầu thẩm quyền trọng tài thỏa thuận trọng tài gửi tự bảo vệ Vì sau bị đơn tiếp tục thực tố tụng trọng tài dù biết khơng phản đối quyền phản đối Trọng tài Tòa án giai đoạn (Điều 13 LTTTM 2010) Trước đây, theo Khoản Điều 24 Pháp lệnh Trọng tài, bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu có quyền nêu tự bảo vệ Như vậy, Luật Trọng tài sửa đổi quy định từ quyền bị đơn trở thành nghĩa vụ bị đơn Quy định hợp lý để hạn chế tình trạng tiêu cực “tẩy chay” trọng tài từ phía bị đơn Đó trường hợp bị đơn nghi ngờ hiệu lực thỏa thuận trọng tài khơng phản mong muốn q trình tố tụng có lợi cho họ Rồi đợi đến có phán trọng tài, bất lợi cho chống lại việc thi hành cách yêu cầu hủy phán với Hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền Sẽ khơng cơng phán trọng tài bị hủy mà bên biết từ trình tố tụng bắt đầu tham gia 2.2.2 Kiện lại Điều 36 Đơn kiện lại bị đơn Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Đơn kiện lại bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài Trong trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, đơn kiện lại 10 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1, 2, Điều này, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân công Thẩm phán định Trọng tài viên thông báo cho bên Dựa vào Điều 41 LTTTM 2010 bên thỏa thuận để chọn trọng tài nhờ vào Tòa án + Hội đồng trọng tài vụ việc: Trong vòng 30 ngày – bên chọn trọng tài viên Sau 15 ngày trọng tài bầu trọng tài Chủ tịch Nếu khơng chọn trọng tài Tịa án định + Trọng tài viên nhất: 30 ngày chọn trọng tài viên, sau 30 ngày không chọn Tịa án định Điều 42 LTTTM 2010 Thay đổi Trọng tài viên Trọng tài viên phải từ chối giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải tranh chấp trường hợp sau 17 đây: a) Trọng tài viên người thân thích người đại diện bên; b) Trọng tài viên có lợi ích liên quan vụ tranh chấp; c) Có rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vơ tư, khách quan; d) Đã hịa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn Trong trình giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên thân Trọng tài viên phải từ chối giải nhiều lí do, trọng tài viên có khả thiếu khách quan quan hệ trọng tài viên với bên khác liên hệ người với đối tượng việc giải tranh chấp nhân tố không mong muốn như: ốm đau, tai nạn… dẫn đến việc trọng tài viên tiếp tục nhiệm vụ Riêng trọng tài thường trực, thẩm quyền định thuộc Chủ tịch Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài chưa thành lập Sau Hội đồng trọng tài thành lập với trọng tài thường trực hay vụ việc, Luật Trọng tài quy định thẩm quyền định thuộc trọng tài viên lại Hội đồng trọng tài Tuy nhiên vài trường hợp đặc biệt, trọng tài viên cịn lại khơng định được, ví dụ trọng tài cần thay đổi Chủ tịch Hội đồng trọng tài, hai người lại người đồng ý, người lại không đồng ý; hay bên yêu cầu thay đổi hai trọng tài Hội đồng trọng tài Hoặc có hai trọng tài viên Hội đồng trọng tài từ chối giải tranh chấp hay Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên mà người lại từ chối giải tranh chấp Lúc này, việc thay đổi trọng tài viên hay không Chủ tịch Trung tâm 18 trọng tài với trọng tài thường trực Tòa án trọng tài vụ việc đưa định cuối (Điều 42 LTTTM 2010) Thẩm quyền định thay đổi trọng tài viên + Hội đồng trọng tài chưa thành lập – Chủ tịch Trung tâm trọng tài định + Hội đồng trọng tài thành lập – trọng tài viên khác Hội đồng trọng tài định – trọng tài viên không định được, Chủ tịch trung tâm định Điều 48 LTTTM 2010 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị coi bác bỏ thỏa thuận trọng tài khước từ quyền giải tranh chấp Trọng tài + Thẩm quyền: Hội đồng trọng tài – Tòa án + Yêu cầu Tòa án – không đồng thời khước từ thỏa thuận trọng tài Khoản Điều 49 LTTTM 2010 quy định “Trong trình giải tranh chấp, bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều mà sau lại có đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài phải từ chối” Đã u cầu Tịa án Hội đồng trọng tài thẩm quyền 19 Khoản Điều 53 LTTTM 2010 quy định “Trong trình giải tranh chấp, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lại có đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án phải từ chối trả lại đơn yêu cầu, trừ trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài” Đã yêu cầu Hội đồng trọng tài – Tòa án thẩm quyền 2.4 Phiên họp giải tranh chấp Sau chuẩn bị giải tranh chấp thành lập Hội đồng trọng tài xong, lúc Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp giải tranh chấp Về LTTTM 2010 khơng có hướng dẫn phiên họp giải tranh chấp cụ thể thực theo trình tự nào, lại có 02 cách thức tố tụng phương pháp thẩm tra hay phương pháp đối chất Hội đồng trọng tài bên tranh chấp (có thể tùy nghi, linh hoạt mềm dẻo), dù sử dụng phương pháp Hội đồng trọng tài cố gắng lắng nghe bên, cố gắng tìm phương án, cách giải tranh chấp, hay kết mang tính đảm bảo quyền lợi cho bên nhất, giải pháp tích cực Một phiên họp giải tranh chấp cần đạt yêu cầu sau: + Địa điểm mở phiên họp: Các bên tự thỏa thuận, bên không thỏa thuận – Hội đồng trọng tài định (khoản Điều 54 LTTTM 2010) Đây yếu tố định phán trọng tài sau tuyên đâu, địa điểm mở phiên họp địa điểm để bên gặp trước Hội đồng trọng tài để tìm phương án giải tranh chấp mà thơi, khơng đồng nghĩa họp đâu phán + Thành phần (Điều 55 LTTTM 2010): 20 + Các bên tranh chấp – Phiên họp không công khai + Người đại diện ủy quyền - Có thể mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích + Các trường hợp khác phải có đồng ý bên HĐTT Tuy nhiên nhiều trường hợp bên tranh chấp khơng có mặt phiên họp giải tranh chấp vấn đề áp dụng Điều 56 LTTTM 2010 Điều 56.Việc vắng mặt bên Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà khơng cần có mặt bên Có thể hiểu đơn giản, nguyên đơn vắng mặt coi rút đơn khởi kiện bị đơn vắng mặt vụ việc tranh chấp tiến hành Và nguyên đơn bị đơn vắng mặt có yêu cầu giải tranh chấp Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành giải tranh chấp mà khơng 21 cần có mặt bên Điều cho thấy chế trọng tài linh hoạt, mềm dẻo Hòa giải trước Trọng tài Điều 58 LTTTM 2010 Hồ giải, cơng nhận hịa giải thành Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài + Hịa giải khơng thành – Tiến hành tố tụng trọng tài + Hòa giải thành – biên hòa giải chung thẩm có giá trị phán trọn tài Đình giải tranh chấp (Điều 59 LTTTM 2010) có trường hợp vụ việc tranh chấp bị đình chỉ: + Một bên chết – khơng có người thừa kế (thừa kế quyền nghĩa vụ) + Tổ chức chấm dứt hoạt động – khơng có tổ chức tiếp nhận + Rút đơn khởi kiện + Các bên thỏa thuận lại + Tịa án định khơng thuộc thẩm quyền trọng tài Thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài: Điều LTTTM 2010 + Chỉ định trọng tài viên: Tòa án nơi cư trú bị đơn + Thay đổi trọng tài viên: Tòa án nơi giải tranh chấp 22 + Hiệu lực thỏa thuận trọng tài: Tòa án nơi Hội đồng trọng tài định + Thu thập chứng cứ: Tòa án nơi thu thập chứng + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Tòa án nơi áp dụng biện pháp + Triệu tập người làm chứng: Tòa án nơi cư trú người làm chứng + Hủy/ đăng ký phán trọng tài: Tòa án nơi trọng tài tuyên phán 2.5 Phán trọng tài Trong q trình tố tụng, Hội đồng trọng tài ban hành nhiều loại định khác nhau, ví dụ định thủ tục hướng dẫn định giải vài vấn đề định bên cịn vấn đề tạm gác lại hay định giải khiếu nại thẩm quyền Tuy nhiên khác biệt phán chung thẩm với loại định khác mà hội đồng trọng tài ban hành chỗ phán trọng tài phán chung thẩm giải tận gốc vấn đề đưa trọng tài Nó định cuối thông thường kết trình tranh luận bên Với việc ban hành phán quyết, Hội đồng trọng tài hết trách nhiệm, chấm dứt kỳ thẩm quyền giải khác vụ tranh chấp quan hệ đặc biệt tồn Hội đồng trọng tài bên q trình tố tụng kế thúc Chính vậy, để đảm bảo ngun tắc tơn trọng độc lập trọng tài viên giải tranh chấp, tơn trọng ý chí bên, bảo vệ công giải tranh chấp để đảm bảo hiệu lực thi hành phán trọng tài, Luật Trọng tài quy định nguyên tắc phán 23 Hội đồng trọng tài sau: “Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số Trường hợp biểu không đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài” (Điều 60 LTTTM 2010) Điều hiểu Hội đồng trọng tài có nhiều thành viên phán ban hành trường hợp lý tưởng sở đồng lịng trí thành viên hội đồng trọng tài Trường hợp có hai ý kiến khác vấn đề phán ban hành theo ý kiến đa số Phán trọng tài ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối phải gửi cho bên sau ngày ban hành Khi có Trọng tài viên khơng ký tên vào phán trọng tài, Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc phán trọng tài nêu rõ lý Trong trường hợp này, phán trọng tài có hiệu lực (Điều 60 LTTTM 2010) Về hiệu lực phán quyết, bên tranh chấp bỏ chi phí tiền bạc, thời gian công sức để giải tranh chấp trọng tài mong mỏi trình tố tụng kết thúc phán trọng tài, trừ trường hợp họ đạt hoà giải cách giải khác trình tố tụng Các bên đương nhiên hi vọng định chung thẩm tự nguyện thi hành, có quyền yêu cầu sửa đổi huỷ định trọng tài Do theo quy định LTTTM 2010, phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành (Điều Điều 62 LTTTM 2010) Sau phán trọng tài ban hành, Hội đồng trọng tài giải 24 thích phán trọng tài (nếu yêu cầu vậy) ban hành phán bổ sung để sửa chữa phán trọng tài thời gian eo hẹp Hội đồng trọng tài đưa giải thích theo yêu cầu bên, họ chủ động Tương tự, Hội đồng trọng tài ban hành phán bổ sung theo yêu cầu bên Mục đích quy định liên quan đến phán trọng tài bổ sung nhằm đảm bảo rằng, trọng tài viên hồn thành nhiệm vụ mình, họ bỏ sót định phán trọng tài yêu cầu đưa tố tụng trọng tài Ngược lại, việc sửa chữa phán trọng tài (thường liên quan đến sai sót ghi chép hay in ấn) tiến hành theo yêu cầu bên Hội đồng trọng tài chủ động Thời hạn phải tuân thủ tất quy định đề cập Điều 63 LTTTM 2010 Một điểm LTTTM 2010 có nhiều ý kiến tranh luận q trình soạn thảo thơng qua luật Đó quy định việc đăng ký phán trọng tài vụ việc Điều 62 LTTTM 2010 quy định trước yêu cầu Cơ quan thi hành án dân tổ chức thi hành phán trọng tài, phán phải đăng ký Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán Quan điểm thứ cho phán Trọng tài vụ việc không cần phải đăng ký Tịa án, hoạt động trọng tài vụ việc quy định Luật trọng tài thương mại, phán trọng tài vụ việc có giá trị pháp lý tương đương với phán trọng tài thường trực buộc quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành Ngược lại quan điểm thứ hai cho phán Trọng tài vụ việc phải đăng ký Tòa án Việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tòa án cần thiết Trọng tài vụ việc có điểm đặc thù khác với Trọng tài quy chế 25 Trọng tài quy chế hình thức trọng tài tiến hành trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài, phán trọng tài quy chế sử dụng dấu bảo đảm trách nhiệm uy tín trung tâm trọng tài Cịn Trọng tài vụ việc hình thức Trọng tài bên thành lập để giải vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục họ thỏa thuận Vì vậy, việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tòa án (khi có yêu cầu đương sự) cần thiết nhằm xác định tính pháp lý phán Trọng tài vụ việc, tạo sở để quan nhà nước, tổ chức, cá nhân thi hành phán LTTTM 2010 quy định theo Quan điểm Tuy nhiên việc đăng ký phán có ý nghĩa việc thi hành phán trọng tài bên khơng tự nguyện việc đăng ký không đăng ký phán trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp lý phán trọng tài Do đó, trường hợp bên tự nguyện thi hành phán thi hành nước ngồi bên khơng cần phải yêu cầu Cơ quan thi hành án Dân Việt Nam đương nhiên phán khơng cần phải đăng ký với Tịa án Kết thúc tố tụng trọng tài: Sau phán trọng tài ban hành tố tụng trọng tài kết thúc Ngoài ra, tố tụng trọng tài kết thúc khi: + Hội đồng trọng tài Có định cơng nhận thỏa thuận bên (Điều 58 LTTTM 2010 quy định: Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài) 26 + Và Hội đồng trọng tài Quyết định đình giải tranh chấp trường hợp (Điều 59 LTTTM 2010): a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; b) Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức đó; c) Nguyên đơn rút đơn khởi kiện coi rút đơn khởi kiện theo quy định khoản Điều 56 LTTTM 2010, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải tranh chấp; d) Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải tranh chấp; e) Tịa án định vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực theo quy định khoản Điều 44 Luật Trọng tài Phân tích quy định trên, cần phân biệt hai tình dễ gây nhầm lẫn tố tụng kết thúc theo Điều 58 có Quyết định cơng nhận thỏa thuận bên tố tụng kết thúc theo điểm d, khoản 1, Điều 59 có Quyết định đình giải tranh chấp Cả hai tình xuất phát từ việc bên đạt thỏa thuận, dẫn đến hậu giống tố tụng trọng tài kết thúc chất hai tình hồn tồn khác Thứ nhất, nội hàm thỏa thuận hai tình khác Cụm từ “thỏa thuận chấm dứt việc giải tranh chấp” điểm d, 27 khoản 1, Điều 59 hiểu thỏa thuận việc chấm dứt việc giải tranh chấp vào thời điểm trước Hội đồng trọng tài phán Nội dung, chất mức độ liên quan thỏa thuận với yêu cầu khởi kiện ban đầu bên không quan trọng Vấn đề quan tâm bên muốn chấm dứt giải tranh chấp việc việc phân định đúng, sai để xác định quyền nghĩa vụ bên chưa giải Do đó, sau có định đình giải tranh chấp tình này, bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp Tòa án Trọng tài thời hiệu khởi kiện cịn Trong đó, theo Điều 58 bên phải đạt thỏa thuận việc giải tranh chấp, nghĩa kết thỏa thuận phải gắn với yêu cầu khởi kiện ban đầu phải thỏa mãn u cầu Vì vậy, Quyết định cơng nhận hịa giải thành tình có giá trị chung thẩm phán bên khơng có quyền kháng cáo Thứ hai tham gia Hội đồng Trọng tài, theo Điều 58 bên đạt thỏa thuận với tham gia Hội đồng trọng tài với vai trò quan trung gian đơn yêu cầu bên đến Hội đồng trọng tài điều kiện bắt buộc Trong Điều 59, bên thỏa thuận chấm dứt việc giải tranh chấp mà không cần tham gia Hội đồng Trọng tài bên cần gửi thỏa thuận cuối cho Hội đồng Trọng tài để đình tố tụng Tóm lại, với nội dung thấy Luật Trọng tài Thương mại có quy định đầy đủ toàn diện tố tụng trọng tài Luật Trọng tài đời giúp cho Trọng tài khắc phục hạn chế tổ chức xã hội nghề nghiệp, giải hiệu tranh chấp đương yêu cầu mà văn pháp luật trước khơng quy định mà cịn tiếp cận gần với quy định trọng tài nước phát triển giới Điều ghi nhận bước tiến hoạt động lập 28 pháp Việt Nam KẾT LUẬN Khi bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải trọng tài thương mại vấn đề bên quan tâm thủ tục tố tụng trọng tài Chính vậy, Luật Trọng tài quy định thủ tục tố tụng trọng tài chi tiết chặt chẽ Tuy nhiên quy định thủ tục tố tụng trọng tài cần nghiên cứu nghiêm túc có nhiều cơng trình nghiên cứu trọng tài thủ tục tố tụng trọng tài vấn đề có tầm quan trọng bậc thực tiễn giải tranh chấp trọng tài nên cần quan tâm đặc biệt nhiều đối tượng nghiên cứu, luật sư, luật gia thương nhân Thực tiễn giải tranh chấp trung tâm trọng tài chưa có biến đổi đột biến pháp luật trọng tài quy định tương đối đầy đủ hiệu thủ tục tố tụng trọng tài Thực trạng xuất phát từ nhiều lý do, có nguyên nhân từ quy định thủ tục tiến hành tố tụng trọng tài thương mại chưa phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp Để pháp luật trọng tài đầy đủ hồn thiện hơn, cần có nghiên cứu sâu sắc cụ thể cơng trình khoa học chế định trọng tài nói chung thủ tụng tố tụng trọng tài nói riêng, qua đề xuất giải pháp mang tính khả thi cao hoạt động trọng tài Đồng thời phải kết hợp đồng với giải pháp khác như: đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài, phối hợp cách đồng hiệu quan tư pháp tổ chức trọng tài việc xử lý vấn đề cụ thể nảy sinh thực tiễn; tăng cường hỗ trợ pháp lý hỗ trợ vật chất ban đầu cho tổ chức trọng tài… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 - Luật Trọng tài thương mại (số 54/2010/QH12) ngày 17 tháng năm 2010; - Luật Thương mại (số 36/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005; - Công ước New York ngày 10 tháng năm 1958; - Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội Trọng tài thương mại; - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Chương VII: Giải tranh chấp kinh doanh quốc tế, phần III, Mục 3.4 Tố tụng trọng tài” Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần II, NXB Hồng Đức– Hội Luật gia Việt Nam, 2021; - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Chương I: Khái quát trọng tài, Mục Khái niệm trọng tài”, Giáo trình Pháp luật Trọng tài thương mại, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TPHCM, 2021; - Ths Lê Trần Quốc Công, “Slide giảng môn Pháp luật trọng tài thương mại”, 2021; - Ths Vũ Thanh Minh (2011), “Pháp luật Việt Nam thủ tục tố tụng trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, xem tại: https://123docz.net/document/2890922-phap-luat-vietnam-ve-thu-tuc-to-tung-cua-trong-tai-thuong-mai.htm (truy cập ngày 06/12/2021) 30 ... 2.5Phán trọng tài 23 Kết thúc tố tụng trọng tài: Sau phán trọng tài ban hành tố tụng trọng tài kết thúc Ngoài ra, tố tụng trọng tài kết thúc khi: 26 CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG... chấp tài phán thơng qua thủ tục tố tụng chặt chẽ theo quy định pháp luật trọng tài Quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Các bước tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Thủ tục tố tụng. .. Tổng quan trọng tài thương mại tố tụng trọng tài thương mại 1.1 Trọng tài trương mại Hiện nay, khoa học pháp lý có nhiều cách định nghĩa trọng tài cách tiếp cận khác Tuy nhiên có hai cách tiếp

Ngày đăng: 23/06/2022, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan