1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM SẮT CÔNG SUẤT 820 M3 NGÀY ĐÊM

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Ngầm Nhiễm Sắt Công Suất 820 M3 Ngày Đêm
Tác giả Nguyễn Thanh Danh, Nguyễn Lê Duy
Người hướng dẫn ThS. Phan Xuân Thạnh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hcm
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 681,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM SẮT CÔNG SUẤT 820 M3/ NGÀY ĐÊM GVHD: ThS PHAN XUÂN THẠNH Sinh viên: NGUYỄN THANH DANH MSSV: 1811665 Sinh viên: NGUYỄN LÊ DUY MSSV: 1811721 TP Hồ Chí Minh – Tháng 05/2022 ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP – 5/2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MINH VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Khoa Môi Trường Tài Nguyên - oOo NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên: NGUYỄN THANH DANH MSSV: 1811665 Giới tính: Nam MSSV: 1811721 Giới tính: Nam NGUYỄN LÊ DUY Chuyên ngành: Kỹ thuật Mơi Trường Khóa: 2018 I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM PHÈN VÀ SẮT CÔNG SUẤT 820 M3/ NGÀY ĐÊM II NHIỆM VỤ: - Công suất hệ thống 820 m3/ ngày đêm - Chất lượng nước đầu theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN 01-1:2018/BYT III THỜI GIAN GIAO NHIỆM VỤ: 3/2022 IV THỜI GIAN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 5/2022 V HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHAN XUÂN THẠNH Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Thơng qua đồ án chúng em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS PHAN XUÂN THẠNH tận tình hướng dẫn nhóm suốt q trình hồn thành đồ án, q trình làm việc khơng khỏi xảy sơ sót, cảm ơn thầy khuyết điểm giúp chúng em học hỏi nhiều điều trưởng thành Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/Cô khoa Môi Trường Tài Nguyên – Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh giảng dạy chúng em thời gian qua để chúng em có kiến thức để thực đồ án áp dụng vào công việc chúng em sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! NHÓM THỰC HIỆN MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM: I Tổng quan nước ngầm: 1 Khái niệm: Tình hình phân phối tiêu thụ nước Thành phố Hồ Chí Minh: Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm: II Tính chất nước ngầm: Tính chất chung: Tính chất lý học: Tính chất hóa học: Sắt mangan nước ngầm: III Một số q trình xử lí nước ngầm: Chương II: THÔNG TIN CHI TIẾT NƯỚC ĐẦU VÀO VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XỬ LÝ 10 I Các thông số tiêu chất lượng nước đầu vào 10 II Đề xuất quy trình xử lý: 10 Sơ đồ công nghệ : 10 1.1 Cơng trình đơn vị: 12 1.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ: 14 Chương III: TÍNH TỐN CHI TIẾT CƠNG TRÌNH 15 I Lựa chọn công nghệ để thiết kế thông số nguồn nước: 15 Chọn công nghệ : 15 Thông số nguồn nước: 16 II Tính tốn thiết kế cơng trình đơn vị: 16 Tính lượng NaOH : 16 Bể lắng đứng : 17 2.1 Tính tốn vùng lắng: 17 2.2 Tính tốn vùng chứa cặn: 18 2.3 Tính toán vùng phân phối nước vào bể lắng: 20 2.4 Tính tốn vùng phân phối nước khỏi bể: 20 Bồn lọc áp lực: 21 3.1 Xác định kích thước bồn lọc áp lực: 21 3.2 Sàn đỡ chụp lọc: 23 3.3 Quá trình rửa lọc: 23 a Tính tốn thời gian chu kỳ lọc theo khả chứa cặn lớp vật liệu lọc: 24 b Cường độ rửa ngược: 25 3.4 Hệ thống thu nước phân phối nước: 25 a Ống dẫn nước vào bồn lọc: 26 b Ống dẫn nước sau lọc: 26 c Hệ thống phân phối nước: 27 III Tóm tắt thông số thiết kế: 27 Bể lắng đứng : 27 Bồn lọc áp lực : 28 DANH MỤC BẢNG 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Chương I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM I Tổng quan nước ngầm: Khái niệm: Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Dựa theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức năng: - Vùng thu nhận nước - Vùng chuyển tải nước - Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nút caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thần kính nước nằm mực nước biển Có hai loại nước ngầm: nước ngầm khơng có áp lực nước ngầm có áp lực.Nước ngầm khơng có áp lực dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy nằm bên lớp đá không thấm lớp diệp thạch lớp sét nén chặt Loại nước ngầm có áp suất yếu, nên muốn khai thác phải phải đào giếng xun qua lớp đá ngậm dùng bơm hút nước lên Nước ngầm loại thường khơng sâu mặt đất, có nhiều mùa mưa dần mùa khơ Nước ngầm có áp lực dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá bị kẹp hai lớp sét diệp thạch không thấm Do bị kẹp chặt hai lớp đá không thấm nên nước có áp lực lớn khai thác người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên chạm vào lớp nước tự phun lên mà khơng cần phải bơm Loại nước ngầm nầy thường sâu mặt đất, có trữ lượng lớn thời gian hình thành phải hàng trăm năm chí hàng nghìn năm Tình hình phân phối tiêu thụ nước Thành phố Hồ Chí Minh: Hiện thành phố Hồ Chí Minh có hình thức sử dụng nước sau đây: - Sử dụng nước qua đồng hồ nước: chiếm đa số nội thành (80% nội thành cũ 56% nội thành mới) Tuy nhiên khu vực ngoại vi tỉ lệ hộ sử dụng đồng hồ nước công ty cấp nước có 21% mạng lưới cấp nước khơng có mạng lưới cấp nước Ngồi cịn tồn tình trạng nhiều hộ sử dụng chung đồng hồ nước chưa cấp đồng hồ riêng - Sử dụng nước từ giếng tư nhân đổi nước Đây loại hình sử dụng nước hệ thống phân phối nước không tới khu vực có tới khơng cấp đủ nước tiêu dùng Giếng tư nhân loại hình cấp nước nội thành vùng ngoại vi (chiếm từ 34 – 45%) Đổi nước (hoặc dùng nước láng giềng) giải pháp chủ yếu khu vực nội thành cũ nơi mà điều kiện nhà cửa không thuận lợi cho việc khoan giếng Tỷ lệ cao vùng ngoại vi (34%), đặc biệt Bình Chánh Nhà Bè (nơi mà chất lượng nước ngầm xấu) Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm: Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn nước ta trở thành xu tất yếu Tuy nhiên, trạng nước ngầm khu vực nông thôn dần cạn kiệt đối mặt với nguy ô nhiễm nặng nước thải sinh hoạt khu công nghiệp cận kề… Chất lượng nước ngầm tìm thấy hầu hết tầng chứa đáp ứng mục đích uống hay tưới tiêu Nước ngầm bị nhiễm nước mặt nước lọc qua nhiều tầng đất đá Đó trước kia, chất lượng nước ngầm có thay đổi theo chiều hướng xấu Những hoạt động tăng trưởng kinh tế vô ý ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước ngầm Các chất thải người động vật, chất thải sinh hoạt, chất thải hoá học, việc sử dụng phân bón hố học… tất loại chất thải theo thời gian ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần làm nhiễm nguồn nước ngầm Đã có khơng nguồn nước ngầm tác động người bị ô nhiễm hợp chất hữu khó phân huỷ, vi khuẩn gây bệnh, hoá chất độc hại kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu khơng loại trừ chất phóng xạ Các nguồn nước ngầm không chứa rong tảo, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Thành phần đáng quan tâm nước ngầm tạp chất hòa tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa, q trình phong hóa sinh hóa khu vực Những vùng có điều kiện phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn lượng mưa lớn chất lượng nước ngầm dễ bị nhiễm thẩm thấu từ nước mưa II Tính chất nước ngầm: Tính chất chung: Nước ngầm tạo nên nước mưa nước thấm vào lòng đất giữ lại tầng trữ nước nằm xen kẽ với tầng không thấm nước Do nước thấm qua tầng đất đá, cát, sỏi giống trình lọc qua cá lớp vật liệu lọc nên nước ngầm có hàm lượng chất lơ lững nhỏ Tồn tầng trữ nước khống chất, nước ngầm thường có hàm lượng nguyên tố kim loại đặc biệt sắt mangan Hàm lượng nguyên tố kim loại nước ngầm phụ thuộc vào tính chất địa chất khu vực Nhìn chung chất lượng nước ngầm thường tốt so với chất lượng nước mặt Vì thế, nước ngầm thường sử dụng làm nguồn nước cho sinh hoạt công nghiệp vừa bảo đảm vệ sinh vừa giảm giá thành xử lý Một số đặc trưng chung nước ngầm: - Độ đục thấp - Nhiệt độ thành phần hóa học tương đối ổn định - Khơng có oxy chứa nhiều khí như: CO2, H2S… - Chứa nhiều khống chất hòa tan chủ yếu sắt, mangan, canxi, magie, flo - Khơng có diện vi sinh vật Bảng 1: Một số đặc điểm khác nước ngầm nước mặt: Thông số Nước ngầm Nước bề mặt Nhiệt độ Tương đối ổn định Thay đổi theo mùa Chất rắn lơ lửng Rất thấp, Thường cao thay đổi theo mùa Chất khống hịa tan Ít thay đổi, cao so với Thay đổi tùy thuộc chất lượng đất, nước mặt lượng mưa Rất thấp, có nước sát đáy Hàm lượng Fe2+, Mn2+ Thường xuyên diện Khí CO2 hịa tan Có nồng độ cao Rất thấp Khí O2 hịa tan Thường khơng tồn Gần bão hịa Khí NH3 Thường có Có nguồn nước bị nhiếm bẩn Khí H2S Thường có Khơng có SiO2 Thường có nồng độ cao Có nồng độ trung bình NO3- Nồng độ cao Thường thấp Chủ yếu vi trùng sắt Nhiều loại vi trùng, vi rút gây gây bệnh tảo Vi sinh vật hồ Tính chất lý học: Một số tính chất vật lý chủ yếu nước ngầm bao gồm độ đục, nhiệt độ, màu, mùi, tính dẫn điện Độ đục nước ngầm nhìn chung nhỏ, cơng trình khai thác nước ngầm hồn thiện chất cặn thơ khơng có nước ngầm Nhiệt độ nước ngầm thường tương đối thấp, đặc biệt nước ngầm tầng sâu nhiệt độ nước ngầm xuống tới – 12oC Nhìn chung nhiệt độ nước ngầm khơng thích hợp với mục đích cấp nước sinh hoạt cung cấp cho trồng Nếu nhiệt độ nước ngầm thấp 30oC cao 35oC sử dụng cần phải qua xử lý Để xử lý tăng nhiệt độ, nước ngầm từ giếng bơm lên trữ lại bể để hâm nóng ánh mặt trời Phần lớn nước không màu Màu sắc nước phụ thuộc vào thành phần hóa học tạp chất có nước Nước cứng có màu xanh nhạt, nước chưa Fe H2S có màu lục nhạt, nước chưa chất hữu thường có màu vàng nhạt Nước thường khơng có mùi Khi nước chưa sắt mangan có mùi chứa H2S có mùi trứng thối Tính dẫn điện nước phụ thuộc vào tổnglượng muối nước, tính chất muối nhiệt độ nước Nước khống hóa cao thường có tính dẫn điện mạnh Tính chất hóa học: Tính chất hóa học nước ngầm thường thể độ khống hóa nước ngầm Nước ngầm nhìn chung có độ khống hóa cao so với u cầu cho phép sử dụng để sinh hoạt, ăn uống mục đích khác Tuy nhiên, độ khống hóa cho phép cịn phụ thuộc vào tính chất loại muối chứa nước Thực tế cho thấy nước ngầm xuất tất loại muối tự nhiên như: Na2CO3, MgCO3, Na2SO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NaHCO3… NaCl, NaBr Ở vùng sa mạc, nước ngầm chứa muối NaNO3, KNO3 Đối với nước ngầm có hàm lượng đạm lân cao sử dụng làm nước tưới có ích với trồng nguồn phân thiên nhiên quý giá Do điều kiện địa chất tầng trữ nước trình hình thành nước ngầm, nên hàm lượng nguyên tốt kim loại nước ngầm tương đối cao, đặc biệt kim loại nặng sắt, chì, mangan, đồng, thủy ngân, asen, crơm… Hàm lượng hợp chất hữu như: cyanur, phenol, sunfua… chứa nước ngầm đặc biệt vùng tập trung dân cư nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp tương đối cao Ngoài ra, mặt an toàn vệ sinh hàm lượng chất độc hại thuốc trừ sâu, vi khuẩn gây bệnh coliform dễ xuất nước ngầm Thông số nguồn nước: Bảng 4: Thông số nguồn nước đầu vào cần xử lý Kết QCVN 01- phân tích 1:2018/BYT - 5,7 6,0-8,5 Không đạt Độ cứng mgCaCO3/L 170 350 Đạt Fe tổng mg/L 14 0,3 Không đạt As mg/L 0,009 0,01 Đạt Cl- mg/L 45 300 Đạt Coliform MPN/100mL 40 50 Đạt mg/L 0,5 Đạt mg/l 0,09 0,1 Đạt STT Chỉ tiêu Đơn vị pH Amoni (NH4+) Mn Bicacbonat Nhận xét 54 (HCO3-) II Tính tốn thiết kế: Tính lượng NaOH: Q = 820m3/d = 40 m3/h = 0,0111 m3/s - Lượng pH NaOH cho vào để nâng pH từ 5,7 lên 6,5: m = 40 × (10-5,7 – 10-6,5) = 6,72 × 10-5 g/l = 0,0672 g/m3 - Khối lượng NaOH sử dụng ngày: = × 0,0672 × 820 = ≈ 123 / 0,45 0,45 16 Bể lắng đứng: Tính tốn bể lắng đứng, Q = 820m3/d = 40 m3/h = 0,0111 m3/s Nồng độ TSS vào bể lắng C = 100 (g/m3) Cấu tạo bể lắng gồm phần: + Phần thân vùng lắng có dạng hình trụ trịn + Phần đáy vùng chứa cặn có dạng hình nón cụt + Vùng thu nước + Vùng phân phối nước vào 2.1 Tính tốn vùng lắng Tổng thể tích bể lắng W = Q*t = 40*1,5 = 60 m3 Trong đó: Q: lưu lượng nước tính tốn (m3/h) Q= 40 m3/h t: Thời gian lắng xác định thực nghiệm (chọn t= 1,5h) Diện tích bể mặt = = 20 m2 = Trong H= Chiều sâu vùng lắng bể lắng đứng lấy từ 35m Chọn H= (m) Đường kính bể lắng = ∗ ∗ = = 5,04 chọn D = m Diện tích ướt ống trung tâm tính theo công thức: = = , = 0,37 m2 , Trong đó: Q: lưu lượng nước tính tốn (m3/h) Q= 0,0111 m3/s V: tốc độ chuyển động nước ống trung tâm, lấy không lớn 30 mm/s (0,03 m/s) Đường kính ống trung tâm = = ∗ = 0,686 chọn d = 0,7 m 17 Đường kính phần loe ống trung tâm : dloe = 1,35 * 0,7 = 0,945 m Với: d: đường kính ống trung tâm, d = 0,7 m Chiều cao phần ống loe lấy đường kính miệng loe ống trung tâm: hloe=dloe=0,945m Đường kính hát: d₁ = 1,3 * dloe Với: dloe: đường kính phần loe ống trung tâm, dloe = 0,945 m ⇒d1=1,3*0,945 = 1,2285 (m) Góc nghiêng bề mặt hắt so với mặt phẳng ngang lấy 17° 2.2 Tính tốn vùng chứa cặn Chiều cao phần hình nón bể lắng xác định theo công thức ℎ = − ∗ 50 = 4,5 − 0,8 50 = 2.2 Trong đó: D đường kính bể lắng dn đường kính đáy nhỏ dn hình nón cụt chọn dn =0,8 (m) góc nghiêng đáy bể lắng với phương ngang, chọn = 50° Chiều cao ống trung tâm lấy 80% chiều cao tính tốn vùng lắng Htrung tâm= 0,8x 3= 2,4(m) Chiều cao tổng cộng bể lắng Htổng = h1 + hn + hr + hbv = + 2.2 + 0,4 + 0,5 = 6.1 m Trong i= 0,5 chiều cao an toàn từ mực nước đến thành bể Thời gian lần xả cặn = ∗ ∗ ∗( ) Trong đó: V: thể tích phần chứa cặn bể (m3), V=1 m3 18 N: số bể lắng, N=1 Q: lưu lượng tính tốn (m3/h), Q=40m3/h C: nồng độ cặn nước đưa vào bể lắng = 100 (g/m3) : nồng độ trung bình cặn nén chặt (g/m3), lấy theo bảng đây: Hàm lượng cặn Nồng độ trung bình cặn nén tính g/m3 sau thời gian nước nguồn 6h 12h 24h Đến 50 000 12 000 15 000 Trên 50 đến 100 12 000 16 000 20 000 Trên 100 đến 400 20 000 32 000 40 000 Trên 400 đến 1000 35 000 50 000 60 000 Trên 1000 đến 1500 80 000 100 000 120 000 Khi làm mềm nước 200 000 250 000 300 000 28 000 32 000 35 000 (có độ cứng Mg 75% độ cứng tồn phần Nồng độ trung bình cặn nén tính g/m3 sau thời gian Chọn = 12000 g/m3 19 = ∗ ∗ ∗ = 3h Để đảm bảo hiệu cho trình lắng thuận tiện việc vận hành chọn thời gian lần xả bùn 2.3 Tính tốn vùng phân phối nước vào bể lắng: Nước chảy ống từ tháp oxi hóa sang ống chọn vận tốc v=0,8m/s =2880m/h (theo điều 6.59 TCXDVN 51:2006, v=0.8-1m/s) Đường kính ống dẫn nước sang bể lắng = = ∗ ∗ = 0,13 m Chọn ống D = 150mm, nhánh ống dẫn nước vào bể 2.4 Tính tốn vùng phân phối nước khỏi bể: Để thu nước sau lắng, dùng hệ thống máng thu nước chảy tràn, máng đặt vòng theo chu vi bể nằm bên thành bể cách miệng bể lắng 30cm (từ xuống) Chọn chiều rộng máng b=30cm = 0,3m Chiều dài mép máng Lm = × (D-2b) = × (5 - 2×0,3) = 8,8 m Máng cưa: Máng cưa với cấu tạo tam giác vuông cân chảy tràn, điều chỉnh chế độ chảy thích hợp vào máng thu Chọn máng cưa làm inox có thông số sau: Thanh cưa: + Bề dày: mm + Chiều rộng vát đỉnh cưa: 50 mm + Chiều cao cưa: 100 mm + Chiều cao thanh: 250 mm Khe dịch chuyển: + Chiều rộng: 12 mm + Chiều cao: 100 mm + Khoảng cách khe: 400 mm Các kích thước cưa mơ tả Hình 20 Bồn lọc áp lực: - Chức bồn lọc áp lực: + Giữ lại lượng cặn lại sau bể lắng đứng + Nước sau lọc đạt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống sinh hoạt theo QCVN 01-1/2018:BYT - Cấu tạo bồn lọc áp lực: gồm phận sau: + Vỏ bể + Lớp vật liệu lọc + Sàn chụp lọc + Phễu đưa nước vào bể + Ống dẫn nước vào bể + Ống dẫn nước lọc + Ống dẫn nước rửa lọc + Ống xả nước rửa lọc + Ống gió rửa lọc + Van xả khí + Van xả kiệt + Lỗ thăm 3.1 Xác định kích thước bồn lọc áp lực - Lưu lượng nước vào bể lọc: Q= à đê đê = ×  40 m3/h Trong đó: Qngày-đêm: công suất trạm cấp nước (m3/ngày đêm) tngày-đêm: thời gian hoạt động ngày trạm cấp nước, t = 24h n: số bể, n = - Diện tích bề mặt lọc: 21 F= = 3,33 m2 = Trong đó: Q: lưu lượng nước vào bồn lọc, Q = 40 m3/h v: vận tốc lọc – 12 m/h, chọn vận tốc lọc v = 12 m/h - Đường kính bể lọc: D= × , = = 2,06 m - Chọn đường kính bồn lọc: D = 2,1 m - Diện tích bề mặt bể lọc áp lực: F= × × , = = 3,46 m2 - Vận tốc lọc nước bồn lọc: V= = ,  12 m/h - Chiều cao bồn lọc: H = hvl + hđ + hn1 + hbv + hn2 Trong đó: H: chiều cao bể lọc (m) hbv: chiều cao bảo vệ (m), hbv: 0,4 m hn1: chiều cao lớp nước mặt lớp vật liệu lọc (m), hn1 = 0,5 m hn2: chiều cao khoang chứa nước sau lọc (m), hn2 = 0,5 m hvl: chiều cao lớp vật liệu lọc (m) Chọn lớp vật liệu lọc gồm: cát thạch anh than antraxit Chiều cao lớp cát lọc: 0,75 m Chiều cao lớp than antraxit: 0,45 m hđ: chiều cao lớp sỏi đỡ (m) 22 Quy chuẩn chọn lớp sỏi đỡ (Nguồn: TCXD 33:2006 – Bảng 6.12) Cỡ hạt lớp đỡ (mm) Chiều dày lớp đỡ (mm) Mặt lớp cao mặt ống phân phối phải cao 40 - 20 lỗ phân phối 100 mm 20 – 10 100 – 150 10 – 100 – 150 5–2 50 – 100 Chọn hđ = 0,15 m, cỡ hạt lớp đỡ – mm Vậy chiều cao bể lọc là: H = 1,2 + 0,15 + 0,5 + 0,4 + 0,5 = 2,75 m Chọn vật liệu cấu tạo bể thép CT3, độ dày mm 3.2 Sàn đỡ chụp lọc: - Vật liệu sàn: thép CT3, bề dày 20 mm - Chọn chụp lọc cát chân dài có rãnh thổi gió M010, số lượng: 120 (https://sieuthicongnghe247.com/san-pham/chup-loc-cat-chan-dai-co-ranh-thoi-giom010/) 3.3 Quá trình rửa lọc: Khi lọc nước qua lớp vật liệu lọc nước chảy qua khe rỗng, cặn bám vào bề mặt hạt khe rỗng, thu hẹp kích thước khe rỗng làm cho vận tốc nước qua khe rỗng tăng lên kéo theo hạt cặn bám dính từ trước xuống lớp hạt nằm dưới, đến cuối chu kỳ lọc, cặn bị kéo ngồi làm xấu chất lượng nước lọc Phương pháp rửa lọc: rửa ngược nước túy Thời gian: phút 23 a Tính tốn thời gian chu kỳ lọc theo khả chứa cặn lớp vật liệu lọc Độ đặc cặn (Nguồn: Cấp nước – tập 2, Trịnh Xuân Lai) Loại cặn Độ ẩm % Cặn nước hồ chứa nhiều chất hữu nhẹ 98 Cặn nước sông độ đục cao 96 Cặn sắt vôi làm mềm nước 94 Thể tích cặn chiếm chỗ lỗ rỗng hạt vật liệu lọc Vận tốc lọc (m/h) Thể tích cặn chiếm chỗ lỗ rỗng

Ngày đăng: 23/06/2022, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt: - THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM SẮT CÔNG SUẤT 820 M3 NGÀY ĐÊM
Bảng 1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt: (Trang 9)
Bảng 3: Thông số nước đầu vào - THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM SẮT CÔNG SUẤT 820 M3 NGÀY ĐÊM
Bảng 3 Thông số nước đầu vào (Trang 15)
Quy chuẩn chọn lớp sỏi đỡ (Nguồn: TCXD 33:2006 – Bảng 6.12) - THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM SẮT CÔNG SUẤT 820 M3 NGÀY ĐÊM
uy chuẩn chọn lớp sỏi đỡ (Nguồn: TCXD 33:2006 – Bảng 6.12) (Trang 28)
Hệ số hình học ()  - THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM SẮT CÔNG SUẤT 820 M3 NGÀY ĐÊM
s ố hình học () (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w