1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN mối quan hệ “giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế” và “giữa xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa” trong văn kiện đại hội XIII của đảng

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 45,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ “GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” VÀ “GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA” TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Mối quan hệ “Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế” trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng 2 2 Mối quan hệ “Giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng 7 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Xây dựng nền.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ “GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” VÀ “GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA” TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Mối quan hệ “Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” văn kiện Đại hội XIII Đảng Mối quan hệ “Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” văn kiện Đại hội XIII Đảng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 12 12 MỞ ĐẦU Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm Đại hội XIII thể quán Đảng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phù hợp với yêu cầu tình hình Để thực hóa chủ trương đó, địi hỏi cấp, ngành, doanh nghiệp người dân cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lực; quán triệt tổ chức triển khai có hiệu yêu cầu định hướng giải pháp xác định Bên cạnh đó, Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Trong nhận thức giải mối quan hệ lớn, phản ánh quy luật mang tính biện chứng, vấn đề lý luận cốt lõi đường lối đổi Đảng, cần tiếp tục nắm vững xử lý tốt mối quan hệ lớn, có “mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ “Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” “Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” văn kiện Đại hội XIII Đảng làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Mối quan hệ “Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” văn kiện Đại hội XIII Đảng Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ quan tâm đất nước suốt trình lịch sử, đặc biệt trình lãnh đạo cách mạng, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta Nhất quán với kỳ Đại hội trước, xuất phát từ thực tiễn trình tổ chức thực yêu cầu tình hình mới, quan điểm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta xác định Văn kiện Đại hội XIII, là: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế” [1, tr.135] Có thể thấy rõ quan điểm số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, quan điểm Đại hội XIII xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế thể quán vận dụng sáng tạo chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đảng điều kiện Độc lập, tự chủ quốc gia lực quốc gia giữ vững chủ quyền tự đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia, không bị thống trị, lệ thuộc, chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt từ bên ngồi Một quốc gia độc lập, tự chủ quốc gia có quyền định việc lựa chọn đường, mơ hình phát triển, chế độ trị, có độc lập, tự chủ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để giữ vững độc lập tự chủ trị tăng cường độc lập tự chủ quốc gia Khơng thể có độc lập, tự chủ trị lệ thuộc kinh tế Bởi vậy, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước ta Tuy nhiên, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ khơng có nghĩa khép kín, tách bạch với khu vực giới mà thực thơng qua việc phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với ngoại lực, phù hợp với yêu cầu thời kỳ, giai đoạn lịch sử định Trong điều kiện Việt Nam chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế xác định: Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Đại hội XII (năm 2015), Đảng ta tiếp tục khẳng định: Thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập tồn diện đẩy mạnh tham gia Hiệp định Thương mại tự do, ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị nêu rõ mục tiêu thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Trước tình hình giới “đang trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức, phức tạp liệt hơn… Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển bị thách thức cạnh tranh, ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan… Kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng kéo dài tác động đại dịch Covid-19 Cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư nước nước ngày liệt” [1, tr.105-106] Trong điều kiện đó, Đại hội XIII Đảng xác định “xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế”, thể quán, kế thừa phát triển chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đảng phù hợp với tình hình Thứ hai, quan điểm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể hóa việc nắm vững xử lý nội dung quan trọng kinh tế mối quan hệ “giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng “quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” Đây hai phạm trù khác có mối quan hệ biện chứng Trong đó, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế đất nước thống với mục tiêu cuối lợi ích quốc gia - dân tộc Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Đồng thời, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở, điều kiện bảo đảm cho nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Với lẽ đó, Đại hội XIII Đảng đưa “xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” “nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế” nội dung “hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” đắn, phù hợp, thể rõ quan tâm, quán Đảng nắm vững xử lý mười quan hệ lớn xác định Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng, quan hệ “giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” Thứ ba, Đảng ta rõ yêu cầu định hướng giải pháp để “xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế” Từ thực tiễn xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế đất nước năm qua, bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế, bất cập, Đại hội XIII Đảng rõ yêu cầu định hướng giải pháp để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ nâng cao hiệu hội nhập kinh tế, bao gồm: Một là, giữ vững độc lập, tự chủ việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước; Hai là, phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, nòng cốt kinh tế đất nước; giữ vững cân đối lớn, bảo đảm an ninh kinh tế, không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia; Ba là, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Thứ tư, nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động kinh tế giới, khu vực; chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Trên sở đường lối hội nhập nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước nói riêng, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế như: Tổ chức Thương mại giới; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á; Diễn đàn hợp tác Á Âu; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương; ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần; 12 Hiệp định Thương mại tự do… Điều vừa tạo hội đặt khơng thách thức biến động kinh tế từ nước xảy Do vậy, địi hỏi phải có biện pháp chủ động để nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động kinh tế giới, khu vực chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế, tránh hạn chế đến mức thấp tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ biến động kinh tế giới, góp phần tích cực xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Thứ năm, thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm nhiều hình thức với mức độ yêu cầu đòi hỏi khác như: thỏa thuận thương mại ưu đãi; khu vực thương mại tự do; liên minh thuế quan; thị trường chung; liên minh kinh tế… Để việc thực hình thức hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu làm tùy tiện mà phải tiến hành chặt chẽ với lộ trình, bước phù hợp Trong bối cảnh “Hội nhập kinh tế quốc tế' hiệu có mặt chưa cao” [1, tr.81], tình hình giới, khu vực biến đổi nhanh chóng, phức tạp, khó lường, Đại hội XIII Đảng rõ, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, khả mục tiêu đất nước giai đoạn Qua đó, góp phần tích cực xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Thứ sáu, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Những năm qua, thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, Việt Nam ký kết, tham gia nhiều điều ước cam kết quốc tế Đồng thời, tham gia đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương, có số hiệp định thương mại tự hệ với cam kết sâu rộng, toàn diện Trong đó, việc nội luật hóa điều ước cam kết quốc tế việc chuyển hóa hiệp định thương mại tự hệ vào nội luật cơng việc phức tạp, địi hỏi tham gia đồng hành nhiều quan nhà nước có thẩm quyền cộng đồng doanh nghiệp Bởi vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, Đại hội XIII Đảng xác định, cần phải coi trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Thứ bảy, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả làm việc môi trường quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng, thiết lập quan hệ thương mại với hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia tổ chức định chế kinh tế quốc tế Mỗi quốc gia, lãnh thổ, tổ chức, định chế kinh tế quốc tế lĩnh vực hoạt động có quy định riêng Để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu quả, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đòi hỏi phải nắm vững luật pháp, lĩnh vực hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế, đồng thời phải có lực khơng chun mơn mà văn hóa, ngoại ngữ để tham mưu tiến hành hoạt động hội nhập kinh tế, với người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế Điều đồng nghĩa với việc phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực hội nhập quốc tế cho cán bộ, nhân viên, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế giải tranh chấp quốc tế, đáp ứng yêu cầu đặt Mối quan hệ “Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” văn kiện Đại hội XIII Đảng Quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mối quan hệ bản, lớn có tính chất bao trùm, xuyên suốt toàn nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Đây mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam, phản ánh quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam dựng nước phải đôi với giữ nước Xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta diễn bối cảnh hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trước hết hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Đây q trình liên kết, gắn kết quốc gia, vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh giải vấn đề chung mà quốc gia, lực lượng xã hội quan tâm Một là, tiếp tục nhận thức xử lý đắn mối quan hệ đối tác đối tượng, hợp tác đấu tranh bối cảnh hội nhập quốc tế Khi đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng mối quan hệ đối tác-đối tượng trở nên đa dạng, phức tạp có hình thức thể lĩnh vực đời sống xã hội Cần có cách nhìn biện chứng đối tác-đối tượng để xác định hình thức thích hợp hợp tác đấu tranh Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Thực quốc phịng hịa bình, tự vệ theo ngun tắc “4 không”: Không tham gia liên minh quân sự; không theo nước chống nước khác; khơng cho nước ngồi đặt quân lãnh thổ nước ta; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh Thực kết hợp kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phịng an ninh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nước địa phương, trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng việc quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành công nghiệp, lấy hiệu kinh tế gắn với yêu cầu bảo đảm quốc phòng an ninh làm sở cho chủ trương cụ thể Khắc phục triệt để sơ hở, thiếu sót xảy việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội tăng cường quốc phòng an ninh số địa bàn, địa bàn chiến lược, trọng yếu quốc phòng an ninh Ba là, kết hợp chặt chẽ quốc phòng an ninh đối ngoại Tiếp tục thực hóa tư Đảng mối quan hệ quốc phịng an ninh đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Thực tốt phương hướng, nhiệm vụ hoạt động đối ngoại tình hình Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng 10 tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cấu trúc khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trị cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Bốn là, kịp thời thể chế hóa quan điểm Đảng mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Để thực hóa quan điểm Đảng mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế, vấn đề đặt thể chế hóa quan điểm Đảng mối quan hệ thông qua hệ thống luật pháp, sách, chế tài phù hợp nhằm giải đắn mối quan hệ Xây dựng chế phù hợp để ngành, cấp, tổ chức, lực lượng thực hiệu việc kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh quốc phòng an ninh với kinh tế Quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội XII Đảng kết kế thừa, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ kinh nghiệm truyền thống dân tộc dựng nước phải đôi với giữ nước từ thực tiễn đất nước qua thời kỳ, dấu ấn lịch sử quan trọng, từ bối cảnh quốc tế, khu vực từ yêu cầu, khả quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế; đồng thời q trình bổ sung cho phù hợp với tình hình giới, khu vực hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Điều này, thể số vấn đề sau: Thứ nhất, Đại Hội XIII Đảng xác định ngày đầy đủ, toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Trong nhận thức, lãnh đạo, đảo Đảng mục tiêu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc có mở rộng bao trùm so với trước đây, “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hóa lợi ích quốc gia - dân tộc” [1, tr.155-156] Một mặt tiếp 11 tục khẳng định mục tiêu nhiệm vụ bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời phải gắn với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh, bổ sung thêm mục tiêu bảo vệ văn hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Bởi vì, nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình đặt yêu cầu cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc việc bảo vệ phát huy vai trò, sức mạnh to lớn văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa giữ nước nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng “văn hóa cịn nước cịn, sắc cịn dân tộc cịn” giá trị văn hóa vừa hữu thông qua thực tiễn bảo vệ Tổ quốc dân tộc, vừa tiềm ẩn bên người dân cộng đồng dân tộc Việt Nam Khi giá trị văn hóa bồi đắp, bảo vệ, khơi dậy phát huy tạo động lực to lớn, thúc người dân mang lực, trí tuệ đóng góp vào cơng giữ nước, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, Đại hội XIII Đảng rõ sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết tồn dân tộc, hệ thống trị lãnh đạo Đảng “Phát huy cao sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế”; “củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn dân, Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân nịng cốt” [1, tr.156] Có thể thấy, quan điểm lực lượng bảo vệ Tổ quốc quan điểm bản, xuyên suốt, thể nghị Đại hội Đảng VII, IX, X, XI Ở Đại hội thứ XIII, Đảng ta xác định lực lượng bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp đất nước, toàn dân tộc, nhiều lực lượng, nhân tố tạo thành, lực lượng vũ trang làm nịng cốt Trong đó, sức mạnh bên đất nước, sức mạnh chế độ trị, đội ngũ cán sức mạnh đại đồn kết dân tộc nhân tố định Đó sức mạnh toàn thể người dân Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, có tâm hồn, trí tuệ, lĩnh, khí phách anh hùng dân tộc Việt Nam, có đức hy sinh, sẵn sàng xả thân bảo vệ Tổ quốc Thực tiễn chứng minh, 12 trận lòng dân sức mạnh to lớn nhất, động lực định chiến thắng cách mạng Để thực thắng lợi nghiệp bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải xây dựng phát huy trận lòng dân vững Trong thời kỳ mới, phải lấy mục tiêu bảo vệ vững độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh điểm tương đồng nhằm đoàn kết, tập hợp người Việt Nam nước nước Thứ ba, Đại hội XIII Đảng có bước tiến xây dựng phát huy vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang, “Xây dựng Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên đại; vững mạnh trị, có chất lượng tổng hợp có sức mạnh chiến đấu cao, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình huống” Thực tế cho thấy, việc xác định xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân “từng bước đại” hay “hiện đại” lựa chọn khơng dễ dàng, có khó khăn định nhận thức, tư tưởng tổ chức thực Thứ tư, Đại hội XIII Đảng tiếp tục thể chế hóa quan điểm, đường lối quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Đây bước phát triển toàn diện đồng nhận thức, tư lý luận đạo hoạt động thực tiễn Đảng, Văn kiện Đại Hội XIII khẳng định: “Tiếp tục triển khai thực toàn diện, đồng Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Chiến lược quốc phòng, Chiến lược quân sự, Chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia, Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, Chiến lược bảo vệ Tổ quốc không gian mạng, Chiến lược an ninh mạng quốc gia chiến lược quốc phòng, an ninh chuyên ngành khác Bổ sung, hồn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách quốc phòng, an ninh liên quan đến quốc phòng, an ninh điều kiện mới” [1, tr.160] 13 KẾT LUẬN Xây dựng bảo vệ Tổ quốc mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược bản, xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam, vấn đề có tính quy luật tồn phát triển đất nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, nắm vững xử lý tốt mối quan hệ lớn có ý nghĩa định hướng cho việc xử lý mối quan hệ khác nhằm đưa đất nước trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Độc lập, tự chủ độc lập, tự chủ đất nước, quốc gia, lực quốc gia giữ vững chủ quyền tự đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia mình, khơng bị thống trị, lệ thuộc, chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt, bắt buộc từ lực lượng bên Một đất nước độc lập, tự chủ đất nước có quyền, có lực định việc lựa chọn đường, mơ hình phát triển, chế độ trị mình, đất nước có độc lập, tự chủ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Độc lập, tự chủ lý tưởng, mục tiêu phấn đấu nước giới; lý tưởng, mục tiêu phấn đấu dân tộc ta suốt lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, mục tiêu, lý tưởng phấn đấu Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 14 ... NỘI DUNG Mối quan hệ “Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” văn kiện Đại hội XIII Đảng Mối quan hệ “Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” văn kiện Đại hội XIII Đảng KẾT LUẬN TÀI... tốt mối quan hệ lớn, có ? ?mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ “Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” “Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc. .. hội nhập kinh tế quốc tế giải tranh chấp quốc tế, đáp ứng yêu cầu đặt Mối quan hệ “Giữa xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” văn kiện Đại hội XIII Đảng Quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ

Ngày đăng: 22/06/2022, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w