1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môn : Nguyên Lý Kế ToánGVHD : Đào Thị Phương Thúy

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Khoản Và Ghi Sổ Kép
Người hướng dẫn Đào Thị Phương Thúy
Chuyên ngành Nguyên Lý Kế Toán
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 693,28 KB

Nội dung

Mơn : Ngun Lý Kế Tốn GVHD : Đào Thị Phương Thúy BÀI 2: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Mục tiêu nghiên cứu • Hiểu khái niệm tài khoản, biết phân biệt loại tài khoản kế toán nguyên tắc kết cấu loại tài khoản kế tốn • Áp dụng phương pháp tài khoản nguyên tắc ghi sổ kép để xác định, ghi nhận ảnh hưởng nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế tốn • Nhận rõ mối quan hệ tài khoản kế toán với bảng cân đối kế toán BÀI 2: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP I Tài khoản Khái niệm tài khoản Kết cấu phân loại tài khoản Nguyên tắc ghi chép tài khoản kế toán 4.Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam II Ghi sổ kép Khái niệm ghi sổ kép Các loại định khoản I TÀI KHOẢN Khái niệm tài khoản  Tài khoản kế toán phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ánh cách thường xuyên, liên tục có hệ thống số có tình hình biến động đối tượng kế toán cụ thể I TÀI KHOẢN Khái niệm tài khoản  Mỗi tài khoản có tên gọi số hiệu riêng, tên tài khoản phải phù hợp với nội dung kinh tế đối tượng mà ghi nhận Số hiệu tài khoản dùng để tạo thuận lợi cho việc trình bày tài khoản sổ kế tốn Ví dụ : Để ghi nhận kiểm sốt số có tình hình biến động tài sản cố định hữu hình mở tài khoản “Tài sản cố định hữu hình” số hiệu quy định TK 211 I TÀI KHOẢN Kết cấu tài khoản  Tài khoản có kết cấu chia thành bên để phản ánh mặt biến động đối tượng kế toán Bên trái tài khoản gọi “Nợ” Bên phải tài khoản gọi “Có” I TÀI KHOẢN Kết cấu tài khoản Tài khoản kế tốn có mẫu sau : Tài khoản…………… Chứng từ Diễn giải Số Ngày Số dư đầu tháng Số phát sinh tháng Số dư cuối tháng TK đối ứng Ghi Số tiền Nợ Có I TÀI KHOẢN Kết cấu tài khoản Kết cấu tài khoản thể : Tên tài khoản Số hiệu tài khoản Nợ Có I TÀI KHOẢN Phân loại tài khoản Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế Phân loại tài khoản theo công dụng Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với báo cáo tài I TÀI KHOẢN Nguyên tắc ghi chép tài khoản kế toán Loại tài khoản trung gian (chi phí, doanh thu, thu nhập, xác định kết kinh doanh) Ví dụ: Trong tháng 1/2005 doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ liên quan đến doanh thu chi phí sau: Bán hàng hóa thu tiền mặt 10.000.000 đ Trị giá vốn số hàng hóa bán 8.000.000 đ Bán thành phẩm thu tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đ Trị giá vốn thành phẩm bán 11.000.000 đ Chi phí bán hàng phát sinh tháng 2.000.000 đ Hãy mở tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam  Danh mục hệ thống tài khoản kế toán theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC có hiệu lực từ ngày 1/1/2015  Thông tư thay cho Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ tài chính) Hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp Việt Nam Có loại: - Loại 6: Chi phí - Loại 1, 2: Tài Sản - Loại 7: Thu nhập khác - Loại 3: Nợ phải trả - Loại 8: Chi phí khác - Loại 4: Vốn chủ sở hữu - Loại 9: Xác định kết - Loại 5: Doanh thu kinh doanh Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam  Trong loại bao gồm nhiều tài khoản cấp tùy theo yêu cầu quản lý tài khoản cấp có nhiều tài khoản cấp  Số hiệu tài khoản quy định hệ thống tài khoản kế toán thống hệ thống số tài khoản cấp số tài khoản cấp Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam *Nguyên tắc đánh số cho tài khoản sau : Số thể loại tài khoản Số thứ hai thể nhóm tài khoản Số thứ ba thể thứ tự tài khoản nhóm Đối với tài khoản cấp số thứ tư thể thứ tự phận chứa tài khoản cấp Có 76 tài khoản bảng theo Thơng tư 200 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ : Tài khoản “Tiền mặt” thuộc loại 1, nhóm xác định thứ tự nên mang số 111, tài khoản 111 quy định có tài khoản cấp có tên gọi số hiệu sau : Tài khoản 1111 “Tiền Việt Nam” Tài khoản 1112 “Ngoại tệ” Tài khoản 1113 “Vàng tiền tệ” II GHI SỔ KÉP Khái niệm ghi sổ kép  Ghi sổ kép phương pháp kế toán dùng để phản ánh số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản có liên quan theo nội dung kinh tế nghiệp vụ với mối quan hệ đối tượng kế tốn Ví dụ : Rút tiền gửi ngân hàng 20.000.000đ nhập quỹ tiền mặt Nợ Tài khoản “Tiền mặt” Có Tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” 20.000.000 20.000.000 II GHI SỔ KÉP Khái niệm ghi sổ kép Nguyên tắc : Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi vào tài khoản : ghi nợ vào hay nhiều tài khoản phải đồng thời ghi có vào nhiều tài khoản khác ngược lại II GHI SỔ KÉP Định khoản Định khoản ?  Định khoản công việc cần làm trước ghi sổ kép để tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có số tiền bao nhiêu, định khoản thể qua lần ghi sổ gọi bút toán Nguyên tắc định khoản : Nợ < Tên tài khoản > Có < Tên tài khoản > II GHI SỔ KÉP Định khoản Các loại định khoản Định khoản giản đơn Định khoản phức tạp II GHI SỔ KÉP Định khoản Định khoản giản đơn  Định khoản giản đơn định khoản : ghi Nợ tài khoản đối ứng với ghi Có tài khoản ngược lại ghi Có tài khoản đối ứng với ghi Nợ tài khoản Ví dụ : Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ Ví dụ : Định khoản nghiệp vụ sau : doanh nghiệp mua số nguyên vật liệu có trị giá 80.000.000đ chưa trả tiền người bán II GHI SỔ KÉP Định khoản Định khoản phức tạp  Định khoản phức tạp loại định khoản : ghi Nợ tài khoản đối ứng với ghi Có tài khoản trở lên ngược lại ghi Có tài khoản đối ứng với ghi Nợ tài khoản trở lên Ví dụ : Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 100.000.000đ trả nợ người bán 50.000.000đ II GHI SỔ KÉP Định khoản Định khoản phức tạp Ví dụ : Doanh nghiệp nhập kho 100.000.000đ nguyên vật liệu mua tiền mặt 10.000.000đ, mua tiền gửi ngân hàng 90.000.000đ Ví dụ : Nhập hàng hóa 10.000.000đ, thuế VAT 1.000.000đ, trả tiền mặt 5.000.000đ tiền gửi ngân hàng 6.000.000đ II GHI SỔ KÉP Định khoản  Tổng số phát sinh kỳ bên Nợ tài khoản tổng số phát sinh kỳ bên Có tài khoản

Ngày đăng: 22/06/2022, 03:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w