6Khôngtrong bữa ăncủatrẻ
Đầu tiên là không nên “lên lớp” cho trẻ. Một số cha mẹ trongbữaăn
thường giáo huấn con mình, gây cho trẻ tâm lý khó chịu, bực tức, dẫn đến
tình trạng tim đập nhanh, huyết áp tăng, khả năng tiêu hóa bị ảnh hưởng,
khẩu vị giảm sút.
Nếu tình trạng trên lặp lại thường xuyên, trẻ sẽ không còn cảm giác thèm
ăn trước bữaăn và có nhiều hậu quả nghiêm trọng về tâm sinh lý khác. Vì
vậy, trong bất kỳ là bữaăn nào mà trẻ tham dự, cần tạo một không khí vui
vẻ, thích thú để nâng cao công năng tiêu hóa, có lợi cho sức khỏe thể chất
và tinh thần trẻ.
Những điều không nên khác:
1. Cho trẻăn những thực phẩm quá mặn: Những món này sẽ cung
cấp quá nhiều natri trong khi thận của các trẻ phát triển chưa hoàn thiện,
năng lực bài tiết natri còn kém. Như vậy, sự bài tiết sẽ bị ảnh hưởng, dấn
đễn tổn thương thận, suy thận hoặc viêm cầu thận. Nồng độ natri trong
máu tăng cao có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn máu - một
trong những nguyên nhân gây bệnh huyết áp khi về già. Ngoài ra, việc ăn
mặn còn khiến trẻ bị một số bệnh như suy tim, cơ bắp suy yếu.
2. Sử dụng nhiều đồ đông lạnh trong thức ăncủa trẻ: Tỳ vị củatrẻ
chưa hoàn thiện nên việc thức ăn lạnh vào dạ dày quá nhiều sẽ làm cho
niêm mô huyết quản dạ dày bị co hẹp lại, dịch vị giảm. Đây là nguyên
nhân giảm khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăntrong cơ thể. Ngoài ra,
thức ăn lạnh cũng khiến năng lực tiêu hóa của dạ dày giảm, hạn chế khả
năng tiêu diệt vi khuẩn của dịch vị.
Sự kích thích của thức ăn lạnh có thể làm cho dạ dày co giật, gây đau
bụng tiêu chảy, khẩu vị kém. Tình trạng này nếu kéo dài có thể gây ra
những bệnh mạn tính như viêm đại tràng mạn, thường xuyên đau bụng
đầy hơi
3. Cho trẻăn những thực phẩm có dùng chất màu tổng hợp: Y học
hiện đại cho rằng, trẻ nhỏ nếu sử dụng kéo dài một lượng nhỏ thuốc
nhuộm và chất màu thực phẩm sẽ có thể xuất hiện những biến đổi bất
thường. Màu thực phẩm là những hợp chất hữu cơ tổng hợp hoặc bán
tổng hợp, đã qua những quá trình tinh chế và thử nghiệm nghiêm ngặt;
trong quá trình sử dụng cũng có những giới hạn nồng độ an toàn cho
phép. Tuy nhiên, nếu thường xuyên ăn thực phẩm nhuộm màu, trẻ sẽ mất
khả năng tự giải độc của cơ thể, bị rối loạn những chuyển hóa bình
thường, xuất hiện đầy bụng, rối loạn tiêu hóa. Các sắc tố có thể tích tụ,
gây ngộ độc mạn tính; nếu dính vào thành dạ dày, nó có thể gây biến đổi
bệnh lý.
Nếu vào các cơ quan của hệ thống bài tiết, chất màu có thể gây sỏi trong
niệu đạo. Vịêc dùng quá nhiều thực phẩm màu sẽ làm rối loạn tác dụng
truyền thông tin của hệ thống thần kinh, khiến cho thần kinh xung động
gấp bội, hậu quả là trẻ trở nên quá hiếu động hoặc mắc bệnh đa động.
4. Cho trẻ em dùng thức uống của người lớn: Các bộ phận trong cơ
thể trẻ còn non yếu, năng lực ứng phó với sự kích thích của axit, kiềm,
hưng phấn còn tương đối thấp. Vì vậy, không nên để chúng dùng đồ
uống của người lớn như cà phê, coca Chất cafein có tác dụng gây hưng
phấn tương đối mạnh đối với hệ thống thần kinh trung ương của trẻ, ảnh
hưởng đến sự phát triển trí não. Nước chè tuy có nhiều vitamin, nguyên tố
vi lượng nhưng cũng chứa cafein, làm cho trẻ hưng phấn, tim đập
nhanh, đi tiểu nhiều, ngủ không yên giấc. Các chất trong chè kết hợp với
protein trong thức ăn sẽ ảnh hưởng đến tiêu hóa và sự hấp thụ sắt, gây
thiếu máu. Nước có ga thường chứa xút, có thể trung hòa axit dạ dày, cản
trở tiêu hóa, gây nhiễm trùng đường ruột. Chất muối phophoric trong đồ
uống này ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thụ sắt của trẻ, gây thiếu máu.
Còn các loại rượu, bia có thể kích thích niêm mạc dạ dày của trẻ, gây tổn
hại tế bào gan, làm hại hệ thống thần kinh của trẻ, dẫn đến mất cân bằng
sinh lý. Rượu bia cũng gây nhiều tác dụng phụ khác.
5. Không nên ăn quá thừa dinh dưỡng: Trong thời kỳ phát triển để
trưởng thành, sự hấp thu dinh dưỡng cao cấp vô độ sẽ gây quá thừa dinh
dưỡng, làm cho tế bào miễn dịch phát triển quá sớm. Hậu quả là đến tuổi
trung niên, sức miễn dịch của tế bào nhanh chóng suy thoái. Ở những trẻ
quá thừa dinh dưỡng, khi đã trưởng thành, công năng của các bộ phận
bất kỳ đều giảm mạnh.
Xem thêm về bữaăntại www.chamsocbe.com
. 6 Không trong bữa ăn của trẻ
Đầu tiên là không nên “lên lớp” cho trẻ. Một số cha mẹ trong bữa ăn
thường giáo huấn con mình, gây cho trẻ tâm. áp tăng, khả năng tiêu hóa bị ảnh hưởng,
khẩu vị giảm sút.
Nếu tình trạng trên lặp lại thường xuyên, trẻ sẽ không còn cảm giác thèm
ăn trước bữa ăn và