ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO RUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

78 32 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO RUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN ĐẮC ĐIỆP HỒ TUẤN LONG PHẠM XUÂN NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO RUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC HẢI PHỊNG – 2022 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN NGUYỄN ĐẮC ĐIỆP HỒ TUẤN LONG PHẠM XUÂN NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO RUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ; MÃ SỐ: D128 CHUYÊN NGÀNH: MÁY VÀ TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Hồng Hà HẢI PHÒNG – 2022 LỜI CẢM ƠN Chúng em chân thành cảm Ban Giám hiệu Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Khoa Máy Tàu Biển và bộ môn Máy và tự động công nghiệp, đã tạo mọi điều kiện và sở vật chất hết sức thuận lợi để chúng em có thể thực hiện và hoàn thành tốt các nội dung của luận án tốt nghiệp này Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy bộ môn Máy và tự động công nghiệp; các thầy, cô khoa Máy- Tàu biển và các thầy, cô Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em thời gian vừa qua Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS.Trần Hồng Hà đã trực tiếp giúp đỡ và hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này Mặc dù đã hoàn thành nội dung luận án, nhiều hạn chế kiến thức cũng thời gian thực hiện luận án của chúng em chắn nhiều thiếu sót, chúng em mong được sự bảo và giúp đỡ của các thầy, các cô để chúng em có thể hoàn thiện bài luận án này và có định hướng nghiên cứu rõ ràng tương lai Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tác giả SV Phạm Xuân Nam i LỜI CAM ĐOAN Tên em là Phạm Xuân Nam, một số thành viên nhóm tác giả của đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu và thiết kế thiết bị đo độ rung động của động điện quá trình làm việc” Nhóm em xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu của riêng chúng em, với sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Trần Hồng Hà, không có phần nội dung nào được chép một cách bất hợp pháp từ cơng trình nghiên cứu của tác giả khác Kết quả nghiên cứu, nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo nêu luận án hoàn toàn chính xác và trung thực Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả luận án Phạm Xuân Nam ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU x Chương TỔNG QUAN 1.1 Tầm quan trọng của các động điện lai các thiết bị các nhà máy 1.2 Các hư hỏng thường xảy đối với các động điện 1.2.1 Lỗi đồng tâm trục 1.2.2 Lỗi hỏng ổ đỡ 1.2.3 Mòn vòng bi 1.2.4 Lỗi hỏng bu lông chân bệ 1.3 Các thông số giám sát tình trạng kỹ thuật của đợng điện 1.3.1 Thông số nhiệt độ 1.3.2 Thống số tốc độ 1.3.3 Thông số rung động 1.4 Tầm quan trọng của việc đo và giám sát độ rung động của động điện 1.5 Tác dụng của hệ thống giám sát rung động 10 1.6 Tình hình nghiên cứu thế giới và nước 12 1.6.1 Trên thế giới 12 1.6.2 Tại Việt Nam 14 Chương XÂY DỰNG HỆ ĐO RUNG ĐỘNG CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHI LÀM iii VIỆC 18 2.1 Cơ sở rung động của động điện 18 2.1.1 Thông số rung động máy 18 2.1.2 Cách đo độ rung động của máy 23 2.1.2 Cơ sở chẩn đoán rung động cho động điện 25 2.2 Thiết kế, lập trình cho hệ thớng đo và giám sát rung động 27 2.2.1 Thiết kế hệ thống đo và giám sát rung động 27 2.2.2 Lập trình cho hệ thống 34 2.3 Phần mềm hệ thống giám sát rung động động điện 41 Chương THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG ĐO VÀ GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 44 3.1 Xây dựng kế hoạch thử nghiệm 44 3.1.1 Đặc tính kỹ thuật của động điện FCKLB – 112M 44 3.1.2 Kế hoạch thử nghiệm cho động điện FCKLB – 112M 45 3.2 Thu thập số liệu đô rung của động FCKLB – 112M 49 3.2.1 Đo và thu thập dữ liệu độ rung của động FCKLB – 112M 49 3.2.2 Phân tích độ rung động của động FCKLB – 112M 51 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của CPU 1212 C so với các module CPU S7-1200 khác Tramg 31 2.2 Thông số của hàm NORM_X 36 2.3 Thông số của hàm SCALE_X 37 3.1 Các thông số của động điện FCKLB – 112M 42 3.2 Các chế đợ bình thường 43 3.3 Các chế độ sự cố 44 3.4 Kế hoạch thử nghiệm hệ thống đo và giám sát rung động động điện FCKLB – 112M 3.5 Sơ đồ thử nghiệm hệ thống đo và giám sát rung động cho động điện 3.6 Hệ thống đo và giám sát rung đợng thực tế được lắp phịng thí nghiệm 46 47 47 3.7 Kết quả lưu dưới dạng biểu đồ 48 3.8 Kết quả được lưu dưới dạng số 48 v DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên hình Sơ đồ vận hành nhà máy nhiệt điện điển hỉnh [1] Động điện sử dụng nhà máy cấp thoát nước tại công ty WEG Global Water [2] Động điện công ty Công ty hóa dầu Chiết Giang [3] Động điện một chiều lớn tại Kosice, Slovakia (1989) Trang 6 1.5 Hình minh họa lỡi đồng tâm trục [4] 1.6 Hình minh họa lỡi hỏng ổ đỡ (ảnh web) 1.7 Vòng bi bị mòn, vỡ sau làm việc lâu ngày 1.8 Hình minh họa lỗi lỏng bu lông chân bệ [6] 1.9 Một số rung động máy có hại 11 1.10 Máy đo và phân tích rung động Fluke 810 [5] 15 Hệ thống giám sát rung động động và giám sát dịng 1.11 điện của đợng của Peter Popaleny (từ trái qua phải) 17 [8] Một số rung động máy có hại 21 2 Thông số biên độ rung động máy 23 Biểu đồ rung động dạng sóng vận tốc 24 Biểu đồ dạng phổ 25 Cấu tạo của cảm biến đo độ rung 27 vi 2.8 Biểu đồ tiêu biểu cho sự cố rung đợng dịng chảy rới Biểu đồ rung đợng điển cho trường hợp rung động bất thường xâm thực tại bơm gây nên Biểu đồ rung động điển cho sự cố lỏng bu lông chân bệ động điện 29 29 30 2.6 Cấu trúc hệ đo rung 31 2.7 Cảm biên HS-4200500108 32 2.8 Cấu tạo của cảm biến đo độ rung 32 2.9 Module chuyển đổi và khuếch đại tín hiệu tương tự SG3081 33 2.10 Cấu tạo của bộ điều khiển Siemens CPU S7-1212C’ 35 2.11 Giao diện phần mềm TIA portal 37 2.12 Khởi tạo dự án mới bằng phần mềm TIA portal 38 2.13 Lựa chọn loại CPU để lập trình 39 2.14 Lưu đồ thuật toán chương trình PLC 39 2.15 Hàm NORM_X TIA portal 40 2.16 Hàm SCALE_X phần mềm TIA portal 41 2.17 Chương trình PLC Tia portal 42 2.18 Chương trình Wincc 43 2.19 Cài đặt tag cho giá độ rung cảm biến wincc 43 2.20 Cài đặt tag cho đồ thị 44 2.21 Giao diện phần mềm đo và giám sát rung động động điện vii 44 2.22 Giao diện vẽ biểu đồ độ rung 45 3.1 Động điện FCKLB – 112M phịng thí nghiệm 47 3.2 Sớ thứ tự của các bu lông chân bệ của động 49 3.3 Các điểm đặt cảm biến đo rung động và bơm 50 3.4 Một điểm đặt cảm biến động điện thử nghiệm 51 viii Bảng Hệ thống đo và giám sát rung động thực tế được lắp phòng thí nghiệm Bảng Kết quả lưu dạng biểu đồ -50- Bảng Kết quả được lưu dạng số 3.2.2 Phân tích độ rung động động FCKLB – 112M Động điện FCKLB-112M được đo phòng thí nghiệm của trung tâm nghiên cứu hệ động lực được chạy các chế độ điều khiện làm việc khác Chế độ bình thường với lưu lượng của bơm kèm nó là 100% lưu lượng Chế độ sự cố được điều chỉnh bằng cách lới lỏng lần lượt bu lông chân bệ của động đóng một phần của van hút của bơm để tạo chế độ sự cố xâm thực cho bơm Độ rung được giám sát tại 12 điểm Kết quả đo rung động sẽ phản ánh chính xác được tình trạng của đợng a) Độ rung động tại chế độ bình thường bơm chạy với 100% lưu lượng, áp suất đầu bơm bằng 1.5 kg/m3 -51- Độ rung của các điểm tại chế độ bình thường mở 100% van xả 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 0.00 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm 11 điểm 12 Biểu đồ Độ rung của đợng tại chế đợ vận hành bình thường Độ rung của 12 điểm giám sát là không giống Điểm 12 có độ rung động cao dao động từ 1.47 – 4.64 mm/s (do điểm 12 đặt tại cửa đẩy của bơm lên chịu áp lực của nước tác động lên thành ống, lực này cộng hưởng với các lực gây rung động của động khiến cho điểm 12 có độ rung cao nhất) Điểm có độ rung thấp dao động từ 0.36 – 0.66 mm/s Đợ rung trung bình của đợng là 1.13 mm/s Thứ tự độ rung của các điểm từ cao đến thấp: điểm 12 ➔ điểm 11 ➔ điểm ➔ điểm ➔ điểm ➔ điểm ➔ điểm ➔ điểm ➔ điểm b) Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số bơm chạy với 100% lưu lượng, áp suất đầu bơm bằng 1.5 kg/m3 -52- Độ rung của các điểm tại sự cố lỏng bu lông chân bệ số 1 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm 11 điểm 12 Biểu đồ Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lơng chân bệ sớ Nhìn chung, đợ rung của hầu hết các điểm không có sự thay đởi nhiều so với chế đợ bình thường, điểm 12 là điểm có độ rung cao nhất, mức rung nằm mức 1.5 – 4.5 mm/s, điểm là điểm thấp Tuy nhiên có một sự thay đổi nhẹ với điểm và điểm Độ rung của điểm (tb 0.64 mm/s) chế độ này đã cao độ rung của điểm (tb 0.54 mm/s) (trong chế đợ bình thường, đợ rung điểm cao điểm 7) Độ rung của điểm tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số được thể hiện rõ tại biểu đồ sau: So sánh độ rung của điểm giữa chế độ bình thường và chế độ sự cố 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 0.00 Bình thường -53- Sự cố Biểu đồ 3 So sánh độ rung điểm tại hai chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số và chế độ vận hành bình thường Từ biểu đồ ta có thể nhận thấy, giá trị cực tiểu của độ rung điểm không chênh lệch nhiều giữa hai chế độ, nhiên có sự thay đổi giá trị độ rung cực đại (chế độ sự cố là 0.88 mm/s cịn chế đợ bình thường là 0.8 mm/s) Đợ rung của điểm thay đổi khá thất thường, càng cuối càng có xu hướng tăng Đặc biệt tại cuối thời gian khảo sát, độ rung của điểm tăng cao tạo thành một đường sóng vượt khỏi mức dao động chung lại giảm đột ngột Hiện tượng này xảy với tần suất tăng dần, nếu để thời gian kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng làm việc của động cơ, ảnh hưởng tới các chi tiết bên dẫn tới hỏng động c) Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số bơm chạy với 100% lưu lượng, áp suất đầu bơm bằng 1.5 kg/m3 Độ rung của các điểm tại sự cố lỏng bu lông chân bệ số 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 239 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm 11 điểm 12 Biểu đồ Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số Nhìn chung, đợ rung của hầu hết các điểm không có sự thay đổi nhiều so với chế độ bình thường, điểm 12 là điểm có đợ rung cao nhất, mức rung nằm mức 1.5 – 4.5 mm/s, điểm là điểm thấp Tuy nhiên độ rung của điểm -54- tăng mạnh Sự tăng mạnh bất thường này được thể hiện biểu đồ sau: So sánh độ rung của điểm giữa chế độ bình thường và chế độ sự cố 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 239 0.00 Bình thường Sự cố Biểu đồ So sánh độ rung điểm tại hai chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số và chế độ vận hành bình thường Tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số 2, độ rung của điểm tăng mạnh từ độ rung cực đại (từ 1.51 – mm/s) tới độ rung cực tiểu (0.97 – 1.1 mm/s) Nếu để động hoạt đợng tình trạng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chi tiết bên động cơ, đặc biệt là các chi tiết nhỏ bên độ rung tăng sẽ kéo theo lực cộng hưởng giữa các chi tiết tăng, lực tác động qua lại giữa các chi tiết tăng khiến các chi tiết này dễ bị phá hỏng, đặc biệt là các chi tiết nhỏ là vịng bi tại các ở đỡ Mà tại động điểm, các ổ bi có nhiệm vụ chịu lực chính động cơ, nếu chi tiết này hỏng có thể gây dừng động kéo theo dừng cả dây chuyền sản xuất d) Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số bơm chạy với 100% lưu lượng, áp suất đầu bơm bằng 1.5 kg/m3 -55- Độ rung của các điểm tại sự cố lỏng bu lông chân bệ số 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 239 0.00 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm 11 Điểm 12 Biểu đồ Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ sớ Nhìn chung, đợ rung đợ rung của đợng tại chế độ này thay đổi mạnh, điểm đã có độ rung vượt qua điểm 12 và là điểm có độ rung cao Biểu đồ 3.7 sẽ thể hiện rõ sự khác giữ độ rung của điểm tại chế đợ bình thường và sự cố lỏng bu lông chân bệ số 3: So sánh độ rung của điểm giữa chế độ bình thường và chế độ sự cố 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 0.00 Bình thường Sự cố Biểu đồ So sánh độ rung điểm tại hai chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số và chế độ vận hành bình thường -56- Độ rung cực đại của điểm đạt mức xấp xỉ 3.6 mm/s Có sự dao động rõ rệt đường biểu thị độ rung của điểm này tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số Nếu để động hoạt đợng tình trạng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chi tiết bên động cơ, đặc biệt là các chi tiết nhỏ bên độ rung tăng sẽ kéo theo lực cộng hưởng giữa các chi tiết tăng, lực tác động qua lại giữa các chi tiết tăng khiến các chi tiết này dễ bị phá hỏng, đặc biệt là các chi tiết nhỏ là vịng bi tại các ở đỡ e) Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số bơm chạy với 100% lưu lượng, áp suất đầu bơm bằng 1.5 kg/m3 Độ rung của các điểm tại sự cố lỏng bu lông chân bệ số 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 239 0.00 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm 11 Điểm 12 Biểu đồ Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số Tại chế độ sự cố này, độ rung của các điểm có xu lướng thay đổi là giảm so với các chế độ khác Tuy nhiên độ rung của điểm lại tăng và có những biểu hiện bất thường sau: -57- So sánh độ rung của điểm giữa chế độ bình thường và chế độ sự cố 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 0.000 Bình thường Sự cố Biểu đồ So sánh độ rung điểm tại hai chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ số và chế độ vận hành bình thường Từ biểu đồ ta có thể nhận thấy, giá trị cực tiểu của độ rung điểm không chênh lệch nhiều giữa hai chế độ, nhiên có sự thay đổi giá trị độ rung cực đại (chế đợ sự cớ là 1.55 mm/s cịn chế đợ bình thường là 0.83 mm/s) Đợ rung của điểm thay đổi khá thất thường, càng cuối càng có xu hướng tăng Đặc biệt tại cuối thời gian khảo sát, độ rung của điểm tăng cao tạo thành một đường sóng nhọn vượt khỏi mức dao động chung lại giảm đột ngột Hiện tượng này xảy với tần suất tăng dần, nếu để thời gian kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng làm việc của động cơ, ảnh hưởng tới các chi tiết bên dẫn tới hỏng động f) Độ rung động tại chế độ sự cố lỏng xâm thực bơm bơm chạy với 100% lưu lượng, áp suất đầu bơm biến thiên xâm thực -58- Độ rung của 12 điểm tại chế độ sự cố xâm thực của bơm 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 239 0.00 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm 11 Điểm 12 Biểu đồ 10 Độ rung động tại chế độ sự cố xâm thực Từ biểu đồ 3.10 ta có thể nhận thấy, các điểm từ – 11 có độ rung khá ổn định và gần giống với chế độ bình thường Tuy điểm 12 là điểm cao nhất, độ rung của điểm này đã xuất hiện nhiều bất thường, ta có thể theo dõi kỹ biểu đồ 3.11 dưới đây: So sánh độ rung của điểm 12 giữa chế độ bình thường và chế độ sự cố xâm thực của bơm 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 148 155 162 169 176 183 190 197 204 211 218 225 232 239 0.00 Bình thường Sự cố Biểu đồ 11 So sánh độ rung điểm 12 tại hai chế độ sự cố xâm thực bơm và chế độ vận hành bình thường -59- Tại chế độ xâm thực của bơm, độ rung tại điểm 12 tăng mạnh từ giá trị cực tiểu đến giá trị độ rung cực đại Trên đồ thị thể hiện độ rung động của điểm 12 tại chế độ sự cố, chúng có thể dễ dàng nhận thấy có những đường sóng ngẫu nhiên cao bất thường so với phần lại của đường Nguyên nhân xuất hiện các dải sóng là ảnh hưởng của sự cố xâm thực đối với bơm Nếu để bơm hoạt đợng tình trạng xâm thực kéo dài có thể phá hoại các bộ phận bơm đặc biệt là ăn mòn các cánh quạt bơm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, đề tài đã xây dựng kế hoạch thử nghiệm và tiến hành thử nghiệm đối với động điện FCKLB – 112M Độ rung của động được đo và giám sát tại 12 điểm bằng cảm biến gia tốc rung Cảm biến gia tốc rung truyền tín hiệu PLC và giám sát độ rung của động theo thời gian thực qua phần mềm được thiết kế máy tính Quá trình thử nghiệm được thực hiện các chế độ làm việc khác của bơm, từ chế đợ bình thường đến các chế độ sự cố lỏng bu lông chân bệ, xâm thực của bơm Tất cả chế độ được thử nghiệm thời gian một phút, các chế độ được thay đổi vận hành thời gian đủ lâu để ổn định trước được giám sát rung động Các chế đợ được trì và đo mợt thời gian định -60- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài em đã rút được các kết quả sau đây: - Đề tài đã phân tích tầm quan trọng của động điện công nghiệp, đông thời các sự cố mà động điện thường gặp quá trình sử dụng Các sự cớ này là điều khơng thể tránh khỏi và gây ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất - Đề tài đã mợt sớ thơng sớ giám sát tình trạng đợng cơ: Phương pháp giám sát thông số tốc độ động cơ, Phương pháp giám sát thông số nhiệt độ động cơ, Phương pháp giám sát thông số điện áp động và Phương pháp giám sát thông số độ rung của động Đề tài sử dụng phương pháp thứ để giám sát tình trạng của đợng là sử dụng cảm biến đo rung động đo độ lớn của rung động và ghi lại dữ liệu phần mềm đo rung - Đề tài đã xây dựng được hệ đo rung động sử dụng PLC S7-1200 và cảm biến đo rung động loại HS-4200500108 Hansford Sau đã tính được độ rung, giá trị được gửi tới máy tính (PC) qua kết nối ethernet Phần mềm WinCC máy tính sẽ liên tục đọc giá trị từ PLC và hiển thị lên giao diện giám sát - Đề tài xây dựng kế hoạch thử nghiệm đối với động điện pha FCKLB – 112M Độ rung của động được theo dõi tại 12 điểm tương ứng với bốn phần của động Cảm biến đo rung được đặt tại 12 điểm này và đo độ rung tại 12 điểm này sau đó truyền tín hiệu máy tính giám sát độ rung the thời gian thực Quá trình thử nghiệm của đợng các chế đợ vận hành khác nhau: bình thường, sự cớ sự cớ lỏng bu lông chân bệ và sự cố xâm thực của bơm Sau các lần thử nghiệm đã thu thập được các mẫu đo rung động các chế độ làm việc của động cơ, kết quả thu được sau: + Các chế độ sự cố có độ rung lơn so với chế đợ bình thường Đợ rung tại các điểm tại các chế độ sự cố không có quy luật cụ thể, tăng giảm thất thường Tuy nhiên theo thời gian giám sát lâu dài có thể nhận thấy độ rung càng ngày -61- càng lớn Điều này cho thấy, nếu để động hoạt động các sự cố lâu dài sẽ gây ảnh hưởng lớn tới tuổi thọ của động + Các chế độ sư cố lỏng bu lông gây rung tại vị trí gần nó cao hơn, những điểm khác không thay đổi + Sự cố xâm thực gây rung động lớn tại vị trí đầu bơm Phương hướng nghiên cứu tương lai Trong điều kiện cho phép, chúng em sẽ tiếp tục thử nghiệm, triển khai đo không các loại động điện khác mà cịn triển khai đo các đợng diesel tàu biển, hoàn thành hệ chẩn đoán sự cố và trạng thái kỹ thuật động điện Áp dụng công nghệ AI việc giám sát tự động và chẩn đoán tự động cự cố của động điện quá trình làm việc -62- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hệ Thớng Đờng Phát Nhiệt Điện Turbine Hơi, CƠNG TY CỔ PHẦN MẠC TÍCH, https://martech.com.vn/vi/tin-tuc/tu-van-ky-thuat/dong-phat-nhiet-dien- turbine-hoi.html truy cập ngày 20/04/2022 [2] WEG Global Water, đối tác công nghệ mảng Nước Tạp chí Automatica E Instrumentacion – Tây Ba Nha, 2021 Truy cập ngày 10/04/2022, từ https://www.automaticaeinstrumentacion.com/texto-diario/mostrar/2783924/wegglobal-water-socio-tecnologico-segmento-aguas [3] https://www.wolong-electric.com/news/details/23/76.html, Wolong – Power Your Futer Truy cập ngày 21/02/2022 [4] KS Nguyễn Thanh Sơn, Giáo trình - Chẩn đoán rung động, 2010 [5] www.Fluke.com Truy cập ngày 11/04/2022 [6] Lại Huy Thiện, Đề tài: Nghiên cứu giám sát rung động động diesel tài biển, 2020 Luận án tiến sĩ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam [7] Cao Hùng Phi (2012), Nghiên cứu độ ồn rung của hộp số ô tô tải được thiết kế và chế tạo tại Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội [8] P Popaleny, J Antonino-Daviu, IEEE Senior Member, Electric Motors condition monitoring, using currents and vibrations analyses: a comparison 2018 [9] Hong-Chan Chang , Yu-Ming Jheng, Cheng-Chien Kuo and Yu-Min Hsueh, Induction Motors Condition Monitoring System with Fault Diagnosis Using a Hybrid Approach 2019 [11] Hoàng Văn Sỹ (2019), Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm thiết bị đo mô men xoắn và phân tích dao động xoắn động diesel lai chân vịt Luận án tiến sĩ Đại học Hàng hải Việt Nam [12] Lê Đình Tuân và Trần Hải (2015), Kiểm soát dao động thân tàu thử tàu theo tiêu chí đáp ứng dao động Tạp chí phát triển KH & CN, tập 18, số K8 2015 Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM -63- -64- ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN NGUYỄN ĐẮC ĐIỆP HỒ TUẤN LONG PHẠM XUÂN NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO RUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG. .. độ rung lắc đo? ? và từ dữ liệu đo? ? chuẩn đoán sự cố -17- Chương XÂY DỰNG HỆ ĐO RUNG ĐỘNG CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHI LÀM VIỆC 2.1 Cơ sở rung động động điện 2.1.1 Thông số rung động. .. biến đo độ rung động HS-4200500108 có độ tin cậy cao, thiết kế công nghiệp phù hợp cho mọi ứng dụng đo độ rung của động cơ, đo độ rung máy phát, đo độ rung máy bơm, đo độ rung

Ngày đăng: 19/06/2022, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan