Đối phóvớidịchthủyđậuchotrẻ như thếnào?
Hàng năm, vào thời điểm tháng 4 – 5 là mùa cao điểm của dịch bệnh thủy đậu.
Bệnh nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách dễ để lại sẹo, gây mất thẩm
mỹ, đặc biệt với các bé gái. Chính vì thế, việc phát hiện và phòng ngừa chotrẻ
trong thời gian này là điều mà các bậc cha mẹ nên quan tâm hơn bao giờ hết.
“Mùa” thủyđậu bùng phát
Mấy ngày gần đây, phát hiện trên người con trai nổi mẩn, nghĩ con bị nổi mụn
nước do thời tiết, chị Hải Đăng (Thanh Trì, Hà Nội) đi cắt thuốc bắc cho con uống
mát gan, giải độc. Con chị uống thuốc được hai ngày nhưng những vết mụn nước
không những không hết mà còn lây lan nhanh khắp các vùng trên người như: lưng,
tay, mặt… Mang con đến bệnh viện khám, chị tá hỏa khi biết con mình bị thủy
đậu. Chị Đăng chia sẻ: “Ban đầu, tôi cứ nghĩ do thời tiết nên cháu bị nóng trong,
gây phát ban ra ngoài. Đến lúc thấy các nốt mụn nước nổi chi chít, tôi mới biết
cháu bị thủy đậu…”.
Thời điểm tháng 4 – 5 hàng năm là cao điểm của dịch bệnh thủy đậu.
Trái ngược với chị Hải Đăng, chị Xuân Miên (Hoàng Quốc Việt, Hà Nội) phát hiện
con gái mắc bệnh thủyđậu khi mới chớm bệnh. Chị Miên chia sẻ: “Thấy cháu có
triệu chứng sốt, đau bụng, ho, nổi nốt nước có màu đục ở sau gáy, trên mặt, gia
đình tôi vội vàng cho bé đi bệnh viện ngay. Do bệnh diễn biến phức tạp lại thêm
sức đề kháng của cháu yếu nên bệnh ngày càng nặng hơn. Đến nay đã được hơn
hai tuần điều trị mà bệnh vẫn chưa dứt”.
Không nên chủ quan với bệnh thủyđậu
Dấu hiệu ban đầu của bệnh là sốt cao, mệt mỏi, chán ăn, đau mỏi người… Sau 1-2
ngày, người bệnh bắt đầu có các biểu hiện điển hình của thủyđậu là phát ban,
phỏng nước trên da. Ban vỡ để lại vét loét trợt trên da, khiến trẻ ngứa, gãi, dễ gây
nhiễm trùng. Bệnh thủyđậu nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách dễ để
lại sẹo, gây mất thẩm mỹ, đặc biệt với các bé gái. Thậm chí, một số trường hợp
nặng có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
Phòng ngừa thủyđậucho bé
Hiện nay, chích ngừa vacxin chotrẻ là một trong những biện pháp hữu hiệu để
phòng ngừa thủyđậu và biến chứng của nó là zona về sau.
Bên cạnh việc chích ngừa, phụ huynh cần phải chú trọng đến việc nâng cao sức
khỏe và khả năng miễn dịchchotrẻ bằng cách thực hiện chế độ ăn uống khoa học,
lành mạnh với các loại rau xanh và trái cây, kết hợp với chế độ sinh hoạt và luyện
tập thể thao khoc học, lành mạnh.
Ngoài ra, bố mẹ cũng có thể tăng cường hệ miễn dịchcho bé bằng cách cho bé sử
dụng các loại thực phẩm chức năng giúp nâng cao sức đề kháng và hệ thống miễn
dịch. Ưu điểm của những loại thực phẩm chức năng này là bổ sung đầy đủ các loại
vitamin và khoáng chất thiết yếu mà thức ăn hàng ngày chưa cung cấp đủ. Qua đó
giúp hình thành và củng cố hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, chống chọi lại với các
loại dịch bệnh lây lan trong thời điểm nắng nóng, giao mùa.
. Đối phó với dịch thủy đậu cho trẻ như thế nào?
Hàng năm, vào thời điểm tháng 4 – 5 là mùa cao điểm của dịch bệnh thủy đậu.
Bệnh nếu không. chít, tôi mới biết
cháu bị thủy đậu ”.
Thời điểm tháng 4 – 5 hàng năm là cao điểm của dịch bệnh thủy đậu.
Trái ngược với chị Hải Đăng, chị Xuân Miên