1
Kỹ thuậtnuôicálóc
trong bể
Cá lóc là loại cá nước ngọt chất lượng thịt ngon, dễ nuôi, hộ nghèo, trun
g
bình, khá,
g
iàu,
đều nuôi được. Tron
g
điều kiện nôn
g
hộ có diện tích đất hạn hẹp hoặc khôn
g
có đất ta có
thể nuôicálóc với nhiều loại hình khác nhau: Có thể nuôi cálóctrong vèo ha
y
nuôi tron
g
bể lót bạt, bể xi măng. Mô hình nuôi này các hộ nghèo, cận nghèo có thể tham gia cùn
g
cộng đồng xung quanh để phát triển kinh tế hộ.Dù dưới hình thức nuôi nào điều đầu tiên ta
phải am hiểu kỹthuật của từng loại hình nuôi mới đạt hiệu quả kinh tế.
Đặc điểm sinh học cálóc
- Là loài cá dữ điển hình của thuỷ vực nước ngọt, ăn động vật tươi sống: Tất cả các loại cá, tép,
cua, ốc vừa với kích cỡ bắt mồi, kể cả đồng loại. (Do đó khi nuôicá lóc, tiêu chuẩn đầu tiên là
chọn cá đồng cỡ, nhập giống một lần đủ số lượng để tránh tình trạng cá không đều cỡ sẽ ăn lẫ
n
nhau hoặc cá lớn rượt táp cá nhỏ làm xây xát. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây
bệnh cho cá). Hiện nay, trong điều kiện nuôi thuần dưỡng, ta có thể tập cho cálóc ăn thức ăn
công nghiệp ngay khi cá bắt đầu ăn thức ăn của loài. Do đó có thể nuôicálóc bằng thức ăn công
nghiệp để chủ động hơn trong sản xuất.
- Cá có cơ quan hô hấp phụ (nên có thể nuôi với mật độ dầy). Cá có thể sống được trên cạn vài
giờ nếu giữ da luôn ẩm ướt, cálóc giống thông thường là vận chuyển hở.
- Cálóc có tốc độ lớn tương đối nhanh, thời gian nuôi có thể từ 3 - 5 tháng có thể xuất bán. Tuỳ
loại thức ăn, khả năng đầu tư, giá cả thị trường, có thể xuất bán ở nhiều kích cỡ khác nhau.
- Tùy thị trường tiêu thụ ở từng khu vực và thời giá mà người dân có thể chọn nuôicá
đầu nhím
hay cá đầu vuông. Cá đầu vuông tăng trọng nhanh hơn cá đầu nhím.
2
Điều kiện nuôi bể:
- Không cần diện tích lớn, nhưng nơi đặt bể hạn chế chấn động. Có nguồn nước cấp: sông, kênh,
rạch chính. Có nơi thoát nước thích hợp.
- Khu vực có điện: Nuôi cálóctrongbể lót bạt do tận dụng diện tích nhỏ nuôi với mật độ cao
nên cần phải trao đổi nước thường xuyên để cung cấp Oxy đầy đủ cá mới phát triển tốt. Do đó
mô hình nuôi này đòi hỏi phải có moteur bơm nước thông thường công suất từ 0,5CV - 2 CV tùy
bể nuôi nhỏ lớn.
Những chuẩn bị cần thiết:
- Dọn sạch, làm phẳng khu vực bố trí bể. Cát đổ nền đáy bể cho phẳng để thoát bã tốt.
- Bao cũ hoặc đệm cũ lót ngăn giữa cát và mủ để không thủng mủ và là lớp đệm tốt. Trụ đứng,
cọc, cây đóng ngang, ván, nẹp, mê bồ hoặc lưới kẽm B40.
- Mủ 2 da, dây chằng bể, lưới che bảo vệ cá.
- Ống nhựa Bình Minh dài 60cm, phi 60, có nắp đậy (nếu đường thoát nước gần). Dài 60cm; phi
90 (nếu đường dẫn thoát nước xa.
- Ống nhựa Bình Minh dài 90cm, phi 60, ống nối phi 60, làm ống tràn.
Thiết kế bể:
Quy cách bể: Làm khung hình chữ nhật bểnuôi tốt từ 15m
2
trở lên, bể nhỏ quá, nhiệt độ nước dễ
biến động, cá dễ bệnh và không có sản lượng.
- Tùy theo khổ mủ có bán ở thị trường ta sẽ tính trước mới thiết kế bểnuôi để không lãng phí
thừa hoặc thiếu mủ. Cách tính:
* Dài đáy bể + 2 lần cao (vách đứng)
* Rộng đáy bể+2 lần chiều cao.
* Chiều nào vừa với khổ mủ thì lấy chiều đó làm khổ, chiều còn lại là số mét mủ phải mua.
Khoảng cách trụ đứng: 0,5m – 1,2m một cây, đảm bảo cho chắc chắn để khi bơm nước vào
không bị sạt. Chiều cao được tính từ mặt đất trở lên là 1m - 1,2m. Trụ đứng là cọc tre. Nếu chiề
u
cao bểnuôi là 1,5m, phải làm trụ đứng bằng nống đá, khoảng cách giữa 2 trụ gần hơn. Có thể
làm trụ nống đá chen thêm cọc tre (cây) để chắc chắn và giảm chi phí.
- Bốn vách có thể đóng nẹp ván, tre hoặc có thể bện đăng tre. Khoảng cách giữa 2 nan: 1-2cm
hay lưới kẽm B40. Lót mê bồ xung quanh theo khung đã cố định sẵn, sau đó lót mủ 2 da. Khi lót
mủ, xếp góc sao cho sát mí, những li nhỏ cho ở bên trong, bên ngoài chỉ chừa một li lớn ốp sát
vào đóng nẹp cho phẳng để sau này dễ vệ sinh bể.
Đáy đổ lớp cát cho bằng phẳng, lót lớp đệm hoặc bao cũ giữa lớp cát bảo vệ mủ khỏi thủng khi
trong cát có vật cứng.
Phần đáy bể là kỹthuật cần quan tâm trong việc thiết kế bể, đáy có độ dốc nghiêng về phía thoát,
độ dốc là 10/9, nơi thoát nước làm một vùng trũng để khi xả nước sẽ tạo dòng xoáy như thế sẽ
rút bả tốt hơn làm phẳng. Nơi đây nên bện một cái hom tre, khoảng cách giữa 2 nan hom dầy,
thưa tùy theo cá nhỏ lớn để chắn cá và thoát bả tốt.
Có ống tràn để ổn định mực nước khi mưa đêm. Đường cấp và thoát về 2 phía đối xứng và
không chung với nguồn cấp.
Mật độ nuôi:
Từ 60-100 con/m
2
bể. Nếu khu vực nào cúp điện thường xuyên có thể nuôi với mật độ thấp (60
con/m
2
), cỡ cá lồng 10.
3
Từ tháng 1 đến tháng 6: Mùa nước trong, có thể thả từ 80-90con/m
2
bể.
Từ tháng 7 đến tháng12: Mùa nước đổ, có thể thả 90-100con/m
2
.
Cách thả cá:
a-chuẩn bị nguồn nước:
- Khi lót mủ xong, vô nước. Ngâm 1-2 ngày cho sạch hoá chất từ mủ, xả bỏ nước. Cũng có thể
ngâm mủ trước khi lót vào bể nếu có điều kiện, cấp nước mới vào và xử lý nguồn nước.
- Xử lý sát trùng nguồn nước: Avaxide 1
cc
/m
3
(Công ty Anova)
b. Nhập giống:
- Phải chọn hộ làm giống có uy tín, nên tìm hiểu kỹ và kiểm tra cá bố mẹ, quan sát đàn cá, đều c
ỡ
đồng nhất màu, lội thành bầy, màu sắc bóng mượt đặc trưng của từng giai đoạn. Có thể bắt c
á
bầy (lồng 4-5) để ương lên rồi lọc lồng. Để hạn chế bắt nhầm cá đã lượt nhiều lần sẽ chậm lớn.
- Cá đem về phải xử lý: Tắm cá bằng muối hột hoặc thuốc có gốc iode để phòng, trị ngoại ký
sinh như nấm, sán lá, trùng bánh xe Nếu có xây xát sẽ mau lành vết thương.
Thí dụ: Iodine – complex: Nồng độ ngâm là 1
cc
/m
3
(1 khối =1.000lít; nồng độ tắm là 10
cc
/m
3
thời
gian 5-10 phút, như vậy ta có nồng độ là 10
cc
/1000l =1
cc
/100lít nước thời gian 5-10 phút). Nếu
thau nước chứa cá để tắm chỉ có 10lít, tức là dùng 0,1
cc
thuốc hay 1/10
cc
. Rất khó rút thuốc. Do
đó ta sẽ pha loãng như sau:
- Cách pha: Rút 1
cc
thuốc pha trong 1lít nước sạch, lúc này ta có 1.000
cc
thuốc đã pha. Như vậy
ta có 1.000
cc
/1.000 lít (1m
3
=1.000 lít), làm phép tính đơn giản, ta có 1
cc
/1 lít, lúc này nồng độ
thuốc đã pha cũng y như nồng độ thuốc nguyên chất 1
cc
/m
3
.Thau chứa cá 10lít. Nếu ngâm ta lấy
10
cc
, nếu tắm ta lấy 100cc thời gian 5-10 phút.
Chú ý: Khi tắm cá, chú ý có thời gian nhất định; tính nồng độ thuốc cần dùng; pha sẳn thuốc, cho
thuốc từ từ vào cá, theo dõi phản ứng của cá để xử lý kịp thời, vì đôi khi nhắm chừng không
đúng, hoặc cá bị mệt do vận chuyển xa. Sau khi tắm cá thì đưa cá vào bể nuôi, ngày sau mới cho
cá ăn hoặc nếu nhập giống sớm thì chiều tối cho ăn.
Cho ăn và chă
m sóc
Thức ăn là cá tạp, xay, bằm, cắt khúc tuỳ theo kích cỡ cá, cá mồi có ngạnh phải cắt bỏ ngạnh.
Cũng có thể tập cho cá sử dụng thức ăn công nghiệp loại chuyên dùng cho cá lóc. Kích cỡ hạ
t
thức ăn tùy giai đoạn phát triển của cá.
Khi cho cá ăn phải quan sát hoạt động của cá và quan sát nguồn nước để xử lý kịp thời:
- Nếu thấy cá nổi trên mặt nước nhiều là nguồn nước dơ. Nếu cá nổi dàn đều trên mặt nước,
nhưng phản xạ nhanh khi có tiếng động là cá thiếu Oxy, thiếu oxy kéo dài cá kháng bệnh kém, sẽ
dễ bệnh.
- Sức ăn của cá phụ thuộc: Th
ời tiết; chế độ trao đổi nước, chất lượng mồi, hay cá bị bệnh.
Chú ý cho ăn theo 4 đúng: Đủ số lượng để cá phát triển (nếu thiếu mồi cá ăn lẫn nhau sẽ hao đầ
u
con hoặc rượt táp làm cá dễ bệnh ); đủ chất lượng để cá khoẻ, đúng vị trí và thời gian để tạo phả
n
xạ có điều kiện giúp cá hấp thu thức ăn tốt, hệ số tiêu tốn thức ăn sẽ thấp.
Khi thời tiết xấu, trộn Vitamine-C, men tiêu hoá, betaglucan cho cá ăn 3-5 ngày.
Cá lồng 10 nên tẩy giun hoặc trộn thuốc trị nội ngoại ký sinh (có bán ở hiệu thuốc Thú y). Định
kỳ 15 ngày tẩy giun một lần, để cá lớn nhanh và phòng bệnh tốt.Vì giun là một trong những tác
4
nhân làm cá suy yếu mầm bệnh dễ tấn công.
Chế độ thay nước:
Do diện tích nhỏ khi cá ăn mồi, lượng mồi rả ra, phân cá thải ra, nên nước rất mau dơ nhất là cá
biển nên việc trao đổi nước tốt giúp cá phát triển nhanh và bắt mồi mạnh.
Khi thay nước xả nước tầng đáy, nếu bể làm không đạt yêu cầu kỹthuật thì chất cặn bả không
thoát tốt, nên có ống mủ để xiphong (rút bả) dưới đáy bể, thay nước như thế mới hiệu quả.
- Giai đoạn 3 tuần đầu 2-3 ngày thay nước một lần, nếu cho ăn mồi cá biển thì 2 ngày thay nước
một lần,vì cho ăn mồi cá biển nước rất mau dơ.
- Tuần thứ 4 trở đi thay nước mỗi ngày.
- Tháng cuối mỗi ngày thay nước 2 lần, sáng, chiều, trưa và khuya cấp thêm nước mới từ 20-
30phút.
Thu hoạch:
Chu kỳ vụ nuôi nếu cho ăn cá tạp thường từ 3- 4 tháng.(tính từ cá lồng 5-6). Nếu cho ăn thức ăn
viên thời gian nuôi đến thu hoạch là 4-5 tháng. Có con đạt 700-800g nhưng trọng lượng bình
quân đạt 400g - 500g, bể 15m
2
, mật độ 100 con/m
2
có thể đạt sản lượng từ 350kg - 650kg (tùy
vào kỹthuật của hộ nuôi).
Lưu ý: Thường đa số hộ nuôi không có ao lắng xử lý nước, nên khi cấp nước vào bểnuôi phải x
ử
lý sát trùng nguồn nước nhằm hạn chế mầm bệnh.
Canh thay nước vào buổi tối hoặc gần sáng sẽ tránh tình trạng cúp điện bất thường đồng thời vào
thời điểm này việc thay nước mới sẽ cung cấp oxy tốt cho cá.
- Hoá chất trị ký sinh trùng có hiệu quả trongnuôicá lóc: Avaxide (trị sán lá, trùng bánh xe );
thuốc gốc iode : trị nấm ký sinh và diệt khuẩn tốt, nước không có mùi hôi.
- Cá yếu ăn: Là dấu hiệu ban đầu của sốc ta phải tìm hiểu xem: nguồn nước như thế nào: Nước
có mùi hôi, chất bẩn nhiều; kiểm tra chất lượng mồi; tẩy giun chưa? Rơi vào trường hợp nào
thì xử lý trường hợp nấy.
-Tẩy giun định kỳ 15 ngày một lần: Cá nhỏ có thể sử dụng : Kill-site.(vimedime). Cá lớn:
Hardacline(bayer);Anti-parasite(Anova)
- Cá bệnh nhiễm khuẩn huyết: Thường xảy ra khi cá bị sốc như: Sốc mồi, hàm lượng oxy thấ
p,
thay nước bị cúp điện trên thân có những vết đỏ, hoặc lườn bụng đỏ, bắt lên thấy gốc lưỡi
đỏ,vòm họng cá bị đỏ, mắt trắng đục. Mổ bên trong thấy gan tái màu ngã vàng là cá bị nhiễm
khuẩn huyết. Lách sưng sẫm màu có đốm trắng. Thận sưng có đốm trắng; gan có đốm trắng là vi
khuẩn gây đốm trắng trên gan, phải dùng kháng sinh trộn vào thức ăn cho cá ăn liều lượng theo
khuyến cáo nhà sản xuất, thuốc kháng sinh có hiệu quả trong việc điều trị bệnh do vi khuẩn gây
nhiễm khuẩn huyết và đốm trắng trên gan là flophenicol.(flo-10 Công ty Quốc Minh thấy hiệ
u
quả rất cao).
- Cá xuất huyết, phù đầu,lồi mắt, trên thân có những điểm xuất huyết,vòm họng bị xuất huyết,
Gan sưng,sẫm màu.Thường xảy ra khi cá bị sốc nhiệt thường là nhiệt độ nước cao, dùng: flo-
doxy (Anova) liều lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất.
-Cá bị trắng mình, tuột nhớt: Những bểnuôi mật độ cao thường gặp bệnh này và xuất hiện ở giai
đoạn cá lớn từ 200g trở lên. Cá vẫn ăn mồi mạnh, không thấy cá yếu ăn, càng ăn càng hao, ruộ
t
viêm.
Xử lý như sau ngâm: flodoxy (Anova:3-5cc/m3 nước bể, xử lý vào buổi chiều sau khi thay nước
xong ,bơm nước vào khoảng 2 tấc (20cm), hòa thuốc tạt đều và vẫn bơm nước bình thường đế
n
5
khi đạt mực nước theo yêu cầu.Trộn men vi sinh vào thức ăn cho cá ăn (liều lượng theo khuyến
cáo của nhà sản xuất).
Trị bệnh chỉ là biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất, nhằm ngăn chận mầm bệnh bộc phát, lây
lan, những con yếu ăn hoặc không ăn thì không thể đưa thuốc vào được và những con bị bệnh
nặng này sẽ hao, nếu không cách ly (vớt khỏi bể ) sẽ dễ phát tán mầm bệnh, lây lan nhanh trong
quần đàn.Phải tuân thủ quy trình kỹthuật nuôi, áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp để phòng
bệnh là biện pháp tích cực nhất.
Nguyễn Thị Phi Phượn
g
Trạm Khuyến nông Phú Tân
. 1
Kỹ thuật nuôi cá lóc
trong bể
Cá lóc là loại cá nước ngọt chất lượng thịt ngon, dễ nuôi, hộ nghèo, trun
g
bình, khá,
g
iàu,
đều nuôi. ta có
thể nuôi cá lóc với nhiều loại hình khác nhau: Có thể nuôi cá lóc trong vèo ha
y
nuôi tron
g
bể lót bạt, bể xi măng. Mô hình nuôi này các hộ nghèo,