1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế bộ đếm nhị phân, nghịch, đồng bộ kd=10, sử dụng JK FF, hiển thị số đếm trên LED 7 thanh

24 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ  BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BỘ ĐẾM NHỊ PHÂN, NGHỊCH, ĐỒNG BỘ KD=10, SỬ DỤNG JK FF, HIỂN THỊ SỐ ĐẾM TRÊN LED 7 THANH Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hà Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm 12 Lê Anh Phương 2018601190 Hoàng Chí Thành 2018600306 Hoàng Đình Thọ 2018600380 Hà nội Năm 2021 PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN I Thông tin chung 1 Tên lớp 20202FE6021001 Khóa 13 2 Họ và tên sinh viên Lê Anh Phương Mã sinh viên 2018601190 Hoàng Chí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ  - BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ ĐẾM NHỊ PHÂN, NGHỊCH, ĐỒNG BỘ KD=10, SỬ DỤNG JK-FF, HIỂN THỊ SỐ ĐẾM TRÊN LED THANH Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 12 Lê Anh Phương 2018601190 Hồng Chí Thành 2018600306 Hồng Đình Thọ 2018600380 Hà nội - Năm 2021 (BM01) PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN I Thông tin chung Tên lớp: 20202FE6021001 Khóa:13 Họ tên sinh viên: Lê Anh Phương Mã sinh viên: 2018601190 Hồng Chí Thành Mã sinh viên: 2018600306 Hồng Đình Thọ Mã sinh viên: 2018600380 II Nội dung học tập Tên chủ đề: Thiết kế đếm nhị phân, nghịch, đồng Kd=10, sử dụng JK-FF, hiển thị số đếm LED Hoạt động sinh viên: - Hoạt động/Nội dung l: Lập kế hoạch làm việc Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2 - Hoạt động/Nội dung 2: Phân tích lựa chọn ý tưởng tốt khả thi Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 - Hoạt động/Nội dung 3: Tính tốn thiết kế, xây dựng phân tích mơ hình Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 - Hoạt động/Nội dung 4: Vẽ mạch mô Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 - Hoạt động/Nội dung 5: Chế tạo lắp ráp Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 - Hoạt động/Nội dung 6: Thử nghiệm hiệu chỉnh Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 - Hoạt động/Nội dung 7: Viết thuyết minh chuẩn bị báo cáo Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 - Hoạt động/Nội dung 8: Báo cáo Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3 Sản phẩm nghiên cứu: Bản thuyết minh, sản phẩm thực tế Đồ án theo thời gian quy định (từ ngày 13/04/2021 đến ngày15/05 /2021) Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề giao trước giảng viên sinh viên khác III Học liệu thực Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án Tài liệu học tập: Giáo trình Kỹ thuật điện tử, giáo trình Kỹ thuật xung, giáo trình Điện tử số… Phương tiện, nguyên liệu thực Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án (nếu có): Điện thoại, máy tính, zalo, facebook, email… MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục hình ảnh .2 Danh mục bảng biểu LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu Chương TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MƠ PHỎNG .9 2.1 Thiết kế đếm 2.2 Tính tốn 10 2.3 Sơ đồ mô 13 Chương CHẾ TẠO NẮP RÁP VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 16 3.1 Chế tạo lắp ráp 16 3.1.1 Các linh kiện mạch 16 3.1.2 Giá trị, chức linh kiện, cách lắp linh kiện 16 3.2 Nguyên lý làm việc 17 3.2.1 Khối tạo xung – IC 555 17 3.2.2 Khối Trigger JK – IC 74LS73 18 3.2.3 Khối giải mã – IC 74LS47 19 3.2.4 Khối điều khiển – IC 74LS32 20 3.2.5 Khối điều khiển – IC 74HC08 20 Chương Đánh giá kết luận .21 4.1 Đánh giá sản phẩm 21 4.2 Tính thực sản phẩm 21 4.3 Đề xuất cải tiến hướng phát triển 21 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Bộ đếm Hình 1.2 Đồ hình mơ tả hoạt động đếm Hình 2.1 Sơ đồ khối đếm Hình 2.2 Mạch ngun lý mơ phầ mềm Proteus 13 Hình 2.3 Mạch nguyên lý mô phầ mềm Altium 14 Hình 2.4 Mạch in 2D mơ phần mềm Altium 14 Hình 2.5 Mạch in 3D mơ phần mềm Altium 15 Hình 3.1 Mạch sau hoàn thành thiết kế 16 Hình 3.2 Khối tạo xung 17 Hình 3.3 IC 74LS73 18 Hình 3.4 IC 74LS47 19 Hình 3.5 IC 74LS32 20 Hình 3.6 IC 74HC08 20 Danh mục bảng biểu Bảng Bảng chuyển đổi trạng thái giá trị đầu vào kích 11 Bảng Bảng liệt kê linh kiện, giá trị linh kiện chức 16 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ điện tử phát triển ngày rộng rãi, đặc biệt kĩ thuật số Mạch số ứng dụng nhiều kỹ thuật đời sống xã hội Các ứng dụng mạch số đèn giao thông, đo tốc độ động cơ, đồng hồ số, mạch đếm sản phẩm… Mục đích tập đồ án thiết kế mạch đếm nhị phân đồng nghịch sử dụng JKFF hiển thị số đếm Led Đồ án hoàn thành giúp em có nhiều kiến thức mơn học giúp em tiếp xúc với phương pháp làm việc chủ động hơn, linh hoạt đặc biệt làm việc nhóm Q trình thực đồ án thật bổ ích cho thân em nhiều mặt Vì kiến thức khả cịn hạn chế, kinh nghiệm cịn yếu nên khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp thầy cô bạn Chương 1.1 TỔNG QUAN Khái niệm Mạch đếm mạch dãy đơn giảm xây dựng từ phần tử nhớ phần tử tổ hợp, mạch đếm thành phần hệ thống số Bộ đếm mạch dãy tuần hồn có đầu vào đếm đầu ra, mạch có số trạng thái hệ số đếm (Kđ) Dưới tác động tín hiệu vào đếm mạch chuyển từ trạng thái đến trạng thái khác thoe thứ tự định Cứ sau Kđ lần tín hiệu vào đếm, mạch trở trạng thái xuất phát ban đầu Bộ đếm thực việc đếm dãy xung có xung điều khiển có đầu vào Do đó, xung đồng (CLK) xuất khác thời điểm xung đếm (Xđ) xuất việc đếm xung không thực nên mạch đếm phải có xung đếm đưa vào dãy xung đồng hay mạch đếm có đầu vào Hình 1.1 Bộ đếm Đồ hình trạng thái: Đồ hình mơ hình mơ tả chuyển đổi trạng thái mơ tả hoạt động đếm Hình 1.2 Đồ hình mơ tả hoạt động đếm Khi khơng có tín hiệu vào đếm ( ) mạch giữ nguyên trạng thái ban đầu (i tín hiệu vào đếm (Xđ) mạch chuyển đến trạng thái kế tiếp( i i) có i+1) Khi đếm trạng thái tác động tín hiệu vào đếm đếm trở trạng thái ban đầu đồng thời xuất tín hiệu lần Trong trường hợp cần hiển thị trạng thái đếm phải dùng thêm mạch giải mã Phân loại: Có nhiều cách phân loại đếm: Phân loại theo cách làm việc: + Bộ đếm đồng (Synchronous counter): đếm mà chuyển đổi trạng thái FF diễn đồng thời có tác động xung đếm Mọi chuyển đổi trạng thái (từ Si sang trạng thái Sj) không thông qua trạng thái trung gian Xung đồng tác động đồng thời tới phần tử nhớ + Bộ đếm không đồng (Asynchronous counter): đếm tồn cặp chuyển biến trạng thái Si = Sj mà FF không thay đổi trạng thái đồng thời Xung đồng tác động không đồng thời tới FF Phân loại theo hệ số đếm + Bộ đếm có hệ số đếm Kđ = : Bộ đếm có hệ số đếm cực đại, sử dụng n FF để mã hoá trạng thái cho đếm khả mã hố tối đa (Kđ = 2, 4, 8, 16 + Bộ đếm có hệ số đếm Kđ = : Sử dụng n FF để mã hoá trạng thái cho đếm, có ( - Kđ) trạng thái khơng sử dụng đến Do thiết kế đếm cần phải lưu ý đến trạng thái không sử dụng tức cần phải có biện pháp làm cho đếm khỏi trạng thái cách hợp lý để trở chu trình mà phải đảm bảo đếm thiết kế đơn giản (Kđ = 3, 5, 6, 7, 10 ) Phân loại theo mã: Quá trình đếm đếm trình thay đổi từ trạng thái đến trạng thái khác trạng thái đếm mã hoá mã cụ thể Cùng đếm có nhiều cách mã hố trạng thái khác nhau, cách mã hoá khác tương ứng với mạch thực khác - Mã nhị phân, Mã Gray - Mã BCD, Mã Johnson - Mã vòng Phân loại theo hướng đếm: + Bộ đếm thuận (Up counter): đếm mà có tín hiệu vào đếm (Xđ) trạng thái đếm tăng lên (Si = Si+1) + Bộ đếm nghịch (Down counter): đếm mà có tín hiệu vào đếm (Xđ) trạng thái đếm giảm (Si = Si-1) Chú ý: Khái niệm thuận nghịch tương đối chủ yếu vấn đề mã hoá trạng thái đếm + Bộ đếm thuận nghịch: đếm vừa có khả đếm thuận vừa có khả đếm nghịch Phân loại theo khả lập trình: + Bộ đếm có khả lập trình: Kđ thay đổi phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển + Bộ đếm khơng có khả lập trình: Kđ cố định, khơng thay đổi 1.2 Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ khoa học, tri thức với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thông tin khoa học ứng dụng Kỹ thuật điện tử nằm số đó, phát triển nhanh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực xã hội Con người chuyển dần từ điều khiển tay sang điều khiển tự động Nền công nghiệp đạt nhũng thành tựu nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Máy móc thay người nhiều cơng việc đặc biệt công việc nặng nhọc Ngày công nghệ vi điện tử phát triển mạnh mẽ với đời hàng loạt vi mạch Sự phát triển kĩ thuật điện tử ngày khiến cho nhu cầu tiếp xúc với lĩnh vực điện tử số thiếu Để xây dựng thiết bị hồn chỉnh phải có mạch đếm, ghi, nhớ, … mạch đếm thông số hệ thống Và để hiểu rõ mạch đếm chọn đề tài: “Thiết kế đếm nhị phân, nghịch, đồng Kđ =10, sử dụng JK-FF, hiển thị số đếm LED thanh” 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: -Tìm hiểu mạch đếm số đề liên quan -Hoàn thành thiết kế-mạch hoạt động ổn định với độ bền cao Nhiệm vụ: -Tìm hiểu kiến thức mạch đếm -Tìm hiểu vi mạch đếm thơng dụng -Tìm hiểu mạch tạo xung sử dụng IC -Mạch giải mã hiển thị -Thiết kế mạch đếm 1.4 Đối tượng nghiên cứu Mạch đếm thiết bị mạch đếm 1.5 Phạm vi nghiên cứu -Lý thuyết mạch đếm -Mạch đếm dùng IC 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu -Nắm vững, hiểu biết mạch đếm -Nâng cao kĩ thực hành lắp ráp, đo đạc thiết kế mạch đếm 1.7 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm Chương 2.1 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MƠ PHỎNG Thiết kế đếm Hình 2.1 Sơ đồ khối đếm Để thiết kế đếm ta tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xác định yêu cầu tốn Phân tích u cầu đầu tìm số trạng thái - Bước 2: Lập đồ hình trạng thái Căn vào yêu cầu đếm cần thiết kế như: hệ số đếm số u cầu khác để xây dựng đồ hình mơ tả hoạt động đếm - Bước 3: Xác định số phần tử nhớ cần sử dụng, mã hóa trạng thái trongcủa đếm theo mã cho Số phần tử nhớ xác định sau: +Mã nhị phân mã Gray n ≥ log2 Kđ +Mã vòng n = Kđ +Mã Johnson n = 1/2 Kđ - Bước 4: Xác định hàm kích FF hàm ra: Dựa vào bảng chuyển đổi trạng thái, bảng để xác định phương trình kích cho FF phương trình hàm - Bước 5: Vẽ sơ đồ mạch thực Từ phương trình đầu vào kích FF phương trình hàm đưa sơ đồ mạch thực Thiết kế mô phỏng: Để có đếm làm việc hai chức năng: thuận nghịch người ta sử dụng thêm tín hiệu điều khiển Giả sử gọi tín hiệu điều khiển R, ta quy ước sau: R = đếm thuận R = đếm nghịch Khi phương trình đầu vào kích FF là: Ji = Jith + Jing.R Ki = Kith + King.R Tính toán: Bộ đếm thuận nghịch đồng mã nhị phân với Kđ = 10 Kđ = 10, có 10 trạng thái, cần sử dụng phần tử nhớ JK-FF 2.2 Tính tốn -Với đếm nhị phân, nghịch, đồng Kđ =10, sử dụng JK-FF, cần sử dụng tối thiểu 4FF Khi thừa trạng thái Trong trình thiết kế sử dụng trạng thái để cho phương trình kích FF phương trình tối thiểu -Ta có đồ hình trạng thái: 10 -Bảng chuyển đổi trạng thái giá trị đầu vào kích: S Q4Q3Q2Q1 Q4Q3Q2Q1 J4 K4 J K3 J2 K2 J1 K1 S0 1001 1000 X0 0X 0X X1 S1 1000 0111 X1 1X 1X 1X S2 0111 0110 0X X0 X0 X1 S3 0110 0101 0X X0 X1 1X S4 0101 0100 0X X0 0X X1 S5 0100 0011 0X X1 1X 1X S6 0011 0010 0X 0X X0 X1 S7 0010 0001 0X 0X X1 1X S8 0001 0000 0X 0X 0X X1 S9 0000 1001 1X 0X 0X 1X Bảng Bảng chuyển đổi trạng thái giá trị đầu vào kích Xác định phương trình đầu vào kích: Từ bảng chuyển đổi trạng thái, ta có hệ phương trình kích tối thiểu hóa: J1  K1  11 J  Q4 Q1  Q3 Q1 K  Q1 J  Q4 Q1 K3  Q2 Q1 J  Q3 Q2 Q1 K  Q1 12 Ta có sơ đồ logic sau: 2.3 Sơ đồ mô Sơ đồ mô đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân: Hình 2.2 Mạch ngun lý mơ phầ mềm Proteus 13 Hình 2.3 Mạch nguyên lý mơ phầ mềm Altium Hình 2.4 Mạch in 2D mơ phần mềm Altium 14 Hình 2.5 Mạch in 3D mô phần mềm Altium 15 Chương CHẾ TẠO NẮP RÁP VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 3.1 Chế tạo lắp ráp 3.1.1 Các linh kiện mạch Bằng việc tham khảo tài liệu ta cần linh kiện sau: IC 555, 7SEG, IC 74HC08, IC 74LS32, IC 74LS73, IC 74LS47, nút nhấn, điện trở, tụ điện,… Hình 3.1 Mạch sau hồn thành thiết kế 3.1.2 Giá trị, chức linh kiện, cách lắp linh kiện Tên linh kiện Giá trị Chức IC 555 2V- 18V Tạo xung cho mạch điều khiển 7SEG 2.2V LED hiển thị giá trị đếm IC 74HC08 5V Cổng logic AND, điều khiển tín hiệu mạch đếm IC 74LS32 5V Cổng logic XOR, điều khiển tín hiệu mạch đế IC 74LS73 5V Trigger JK-FF IC 74LS47 5V IC giải mã cho LED 7SEG Bảng Bảng liệt kê linh kiện, giá trị linh kiện chức 16 3.2 Nguyên lý làm việc 3.2.1 Khối tạo xung – IC 555 IC 555 Ic tạo xung đa năng, Tạo xung vuông đơn giản Hình 3.2 Khối tạo xung - Chân số 1(GND): cho nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân gọi chân chung - Chân số (TRIGGER): chân đầu vào thấp điện áp so sánh dùng chân chốt hay ngõ vào tần so áp Mạch so sánh dùng transistor PNP với mức điện áp chuẩn 2/3 Vcc - Chân số (OUTPUT): chân chân dùng để lấy tín hiệu logic Trạng thái tín hiệu xác định theo mức Mức mức cao, tương đương với gần Vcc (PWM=100%) mức tương đương với 0V mà thực tế mức khơng 0V mà khoảng 0.35-0.75V - Chân 4(RESET): dùng lập định mức trạng thái Khi chân số nối mass ngõ mức thấp Còn chân nối vào mức điện áp cao trạng thái ngõ tùy theo mức điện áp chân chân Nhưng mà mạch để tạo dao động thường hay nối chân lên Vcc - Chân 5(CONTROL VOLTAGE) Dùng làm thay đồi mức áp chuẩn IC 555 theo mức biến áp hay dùng điện trở ngồi cho nối GND Chân không nối mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chân số xuống GND thông qua tụ điện từ 0.01uF đến 0.1uF tụ lọc nhiễu giữ cho điện áp chuẩn ổn định 17 - Chân số 6(THRESHOLD): chân đầu vào so sánh điện áp khác dùng chân chốt Chân số 7(DISCHAGER): xem chân khóa điện tử chịu điều khiển tầng logic chân Khi chân mức áp thấp khóa đóng lại, ngược lại mở - Chân tự nạp xả điện cho mạch R-C lúc IC 555 dùng tầng dao động - Chân số 8(Vcc) chân cung cấp áp dòng cho IC hoạt động Khơng có chân coi IC chết Nó cấp điện áp từ 2V-18V Tần số tính sau: F  1.44 ( R1  2R2 )  C3 C3 tụ nối với chân số R1 chân biến trở R2 chân chân 3.2.2 Khối Trigger JK – IC 74LS73 Hình 3.3 IC 74LS73 - Chân (VCC) chân cấp nguồn 5V IC hoạt động lớn IC bị chết nhỏ Ic khơng làm việc - Chân 11(GND) chân nối mass để tạo dòng điện Nếu chân khơng nối mass để hở IC khơng làm việc dẫn tới mạch khơng hoạt động - Chân 3,14,7,10 (chân J1, K1, J2, K2) chân tín hiệu vào IC Các chân thay đổi trạng thái kết hợp với xung clock cho ngõ Q - Chân 1,5 (chân CLK) chân xung clock Trigger, tích cực sườn xuống xung nghĩa làm việc khoảng thời gian xung từ 18 mức cao chuyển xuống mức thấp, cịn ta cấp mức cao mức thấp khơng làm việc - Chân 2,6 (chân CLR) chân Clear có nhiệm vụ xóa trạng thái Ở tích cực mức thấp ta nối xuống mass hoạt động cịn nối lên mức cao khơng hoạt động - Chân 9,12 (Q1, Q2) chân trạng thái bình thường Trigger JK - Chân 8,13 (chân đảo) chân trạng thái đảo so với chân 9,12 3.2.3 Khối giải mã – IC 74LS47 Hình 3.4 IC 74LS47 - Chân 16 cấp nguồn VCC 5V, 5V IC bị chết - Chân chân nối GND (mass) - Các chân 1,2,6,7 chân tín hiệu vào ứng với A, B, C, D - Các chân 15,14,13,12,11,10,9 chân ra, chân nối với led bảy nối hình mạch ngun lí - Chân thứ LT (Lamp Test) tên gọi nó, chân chân kiểm tra led bảy đoạn, ta cắm chân xuống mass giải mã sáng lúc với bảy đoạn Chân phục vụ để kiểm tra xem có led bị hỏng hay không thực tế khơng sử dụng - Chân (BI/RB0) ln ln kết nối với mức cao, kết nối với mức thấp tồn led khơng sáng bất chấp trạng thái ngõ vào mức - Chân (RBI) kết nối với mức cao 19 3.2.4 Khối điều khiển – IC 74LS32 Là cổng logic XOR, có hai đầu vào đầu Khi hai mức logic đầu vào đầu “0” ngược lại, hai mức logic đầu vào khác đầu chúng “1” Hình 3.5 IC 74LS32 - Chân 1,2; 4,5; 9,10; 12,13: Các cặp đầu vào - Chân 3, 6, 8, 11: Các đầu XOR 3.2.5 Khối điều khiển – IC 74HC08 Cổng AND có đầu vào đầu Mỗi giá trị có giá trị “0” “1” giá trị đầu phụ thuộc vào giá trị đầu vào Đầu “1” hai giá trị đầu vào “1” Hình 3.6 IC 74HC08 - Chân 1,2; 4,5; 9,10; 12,13: Các cặp đầu vào - Chân 3, 6, 8, 11: Các đầu XOR 20 Chương 4.1 Đánh giá kết luận Đánh giá sản phẩm Ưu điểm: mạch chạy yêu cầu, hoạt động ổn định, gọn nhẹ linh hoạt, chi phí phù hợp Nhược điểm: bố trí mạch chưa khoa học, thiết kế chưa mang tính cơng nghiệp 4.2 Tính thực sản phẩm Đây đề tài hay ứng dụng nhiều đời sống công nghiệp Nhằm tăng suất, hiệu công việc giảm sức lao động người Mạch đếm đưa vào sử dụng thay người công việc đếm sản phẩm, đếm thời gian, đèn giao thông, chia tần số điều khiển mạch khác… Với đặc điểm tiện lợi, xác cao, hoạt động ổn định, gọn nhẹ linh hoạt, mạch đếm nhanh chóng biết đến sử dụng rộng rãi lĩnh vực 4.3 Đề xuất cải tiến hướng phát triển  Hướng phát triển: Có thể thay linh kiện, IC tạo xung, IC điều khiển, IC giải mã… linh kiện khác thị trường mà đáp ứng nhu cầu đề tài  Đề xuất cải tiến: thiết kế mạch phù hợp hơn, để mạch thống nhất, khơng bị rối mắt phải câu dây nhiều 21 ... II Nội dung học tập Tên chủ đề: Thiết kế đếm nhị phân, nghịch, đồng Kd=10, sử dụng JK- FF, hiển thị số đếm LED Hoạt động sinh viên: - Hoạt động/Nội dung l: Lập kế hoạch làm việc Mục tiêu/chuẩn... tốn: Bộ đếm thuận nghịch đồng mã nhị phân với Kđ = 10 Kđ = 10, có 10 trạng thái, cần sử dụng phần tử nhớ JK- FF 2.2 Tính tốn -Với đếm nhị phân, nghịch, đồng Kđ =10, sử dụng JK- FF, cần sử dụng. .. số thiếu Để xây dựng thiết bị hoàn chỉnh phải có mạch đếm, ghi, nhớ, … mạch đếm thơng số hệ thống Và để hiểu rõ mạch đếm chọn đề tài: ? ?Thiết kế đếm nhị phân, nghịch, đồng Kđ =10, sử dụng JK- FF,

Ngày đăng: 15/06/2022, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w