1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao cấp chính trị môn quan hệ quốc tế VAI TRÒ của VIỆT NAM TRONG ASEAN

26 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 789,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MÔN HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ TÊN BÀI THU HOẠCH VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á APSC Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa Xã hội AICHR Ủy ban Chính phủ ASEAN về nhân quyền UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển ngày 10121982 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ TÊN BÀI THU HOẠCH: VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á APSC: Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASCC: Cộng đồng Văn hóa - Xã hội AICHR: Ủy ban Chính phủ ASEAN nhân quyền UNCLOS 1982: Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển ngày 10/12/1982 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Một số nét ASEAN 1.1 Quá trình hình thành gia nhập Việt Nam 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Nguyên tắc hoạt động 1.4 Ba trụ cột Cộng đồng ASEAN 1.4.1 Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) 1.4.2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 1.4.3 Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) Vai trò Việt Nam ASEAN 2.1 Là thành viên tích cực có trách nhiệm 2.2 Góp phần ổn định, hịa bình phát triển khu vực 2.3 Đóng góp hợp tác đa phương ASEAN với đối tác bên Một số thành tựu đạt Việt Nam 11 3.1 Về Chính trị - Ngoại giao 11 3.2 Về Kinh tế 12 3.3 Về Văn hóa - Xã hội 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa, giao lưu hội nhập quốc tế trở thành xu khách quan quốc gia “ dân tộc Trong bối cảnh đó, Việt Nam ngày chủ động tích cực hội nhập quốc tế Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam năm qua góp phần quan trọng để trì hịa bình, ổn định, nâng cao vị uy tín trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Trong báo cáo trị trình Đại hội XIII Đảng nêu “Hoàn thiện nhận thức sâu sắc đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại; bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi; trọng nâng cao hiệu hội nhập quốc tế tình hình mới” Từ nhận thức qua học tập Môn Quan hệ Quốc tế quý thầy, cô quan tâm truyền đạt kinh nghiệm quý báu song song kiến thức giáo trình có, thầy nói lên trọng tâm, trọng điểm từ sở lý luận tích góp thực tiễn cơng tác Đối ngoại Đảng Nhà nước ta cho học viên Cao cấp lý luận trị K72 niên khóa 2021-2022 học tập nâng cao nhận thức thân Riêng cá nhân em xin chọn nội dung nhỏ Vai trò Việt Nam ASIAN trpng học số 05 ASEAN cấu trúc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương để làm thu hoạch cuối khóa mơn học này, nhằm khái hiểu biết thân sở lý luận thực tiễn Việt Nam sau 25 năm gia nhập ASIAN với mệnh đề “Việt Nam cần ASEAN ASEAN cần Việt Nam” Rất mong quý thầy cô bạn đọc nhận xét đánh giá để thân hoàn chỉnh nhận thức nội dung thu hoạch cuối khóa Xin trân trọng cảm ơn lắng nghe! PHẦN II: NỘI DUNG Một số nét ASEAN 1.1 Q trình hình thành gia nhập Việt Nam Sau giành độc lập, nước Đông Nam Á gặp phải tình trạng chung kinh tế bị suy sụp, xã hội không phát triển Đứng trước tình trạng đó, nước Đơng Nam Á có chủ chương thành lập liên minh khu vực để hợp tác phát triển thúc đẩy kinh tế đất nước, gọi Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations, viết tắt ASEAN) ASEAN thành lập ngày 08/8/1967 Bangkok, Thái Lan với tham gia quốc gia thành viên ban đầu Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore Thái Lan Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunei Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1999, ASEAN kết nạp Lào Mianma Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành giấc mơ ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN chặng đường phấn đấu đầy gian nan gần thập kỷ Với hoàn cảnh lịch sư khách quan, suốt 30 năm (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam phải tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Và thời gian này, Đông Nam Á khu vực bị chia re sâu sắc ảnh hưởng chiến tranh Lạnh Tháng 1/1973, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ký kết Sau Hiệp định Paris, Việt Nam dù khơng có quan hệ với ASEAN hợp tác song phương với nước thành viên tổ chức Đại thắng mùa xuân năm 1975, chấm dứt chiến tranh Việt Nam đem lại độc lập, thống hoàn toàn cho dân tộc ta, đồng thời dẫn đến thay đổi tình hình Đơng Nam Á Quan hệ Việt Nam - ASEAN bắt đầu xuất bước khởi đầu tốt đẹp từ chuyến thăm nước ASEAN Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh vào cuối năm 1977 đầu năm 1978 Sau chuyến thăm này, hội nghị tổ chức vào tháng 2/1985, Ngoại trưởng nước ASEAN thống việc đối thoại trực tiếp với Đông Dương nhằm giải vấn đề Campuchia lập lại hịa bình ổn định khu vực Năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi mới, “tư đối thoại mới” hình thành, cách nhìn nhận với ASEAN có chuyển biến Lúc này, Đảng ta xác định “phải tăng cường quan hệ với nước Đông Nam Á” Chưa đầy năm, vào tháng 8/1987, gặp TPHCM Việt Nam với Indonesia - đại điện ASEAN, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch bày tỏ nguyện vọng muốn gia nhập ASEAN Chiến tranh Lạnh kết thúc vào năm 1991 làm thay đổi cục diện khu vực, đặt cho ASEAN yêu cầu tìm hướng Mở rộng ASEAN hịa bình, hợp tác, phát triển khu vực thành viên, trở thành mục tiêu Hiệp hội Cũng lúc này, từ ngày 24/10 - 1/11/1991, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm hữu nghị thức Indonesia, Thái Lan Singapore Những nỗ lực ngoại giao làm thay đổi diện mạo quan hệ đối đầu ASEAN Đơng Dương sang hướng hịa dịu, tạo điều kiện cho trình đàm phán gia nhập ASEAN Việt Nam đẩy nhanh Ngày 20/5/1988, Bộ Chính trị Nghị số 13/NQ-TW “nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới”, nhấn mạnh chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, sức tranh thủ nước anh em, bè bạn dư luận rộng rãi giới, chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình Thực phương châm đối ngoại trên, năm 1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông - Nam Á (TAC) trở thành quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) năm Việt Nam bắt đầu tham gia hoạt động số Ủy ban hợp tác chuyên ngành ASEAN 1.2 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát cộng đồng ASEAN xây dựng hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên phủ mức sâu rộng nhiều ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN 1.3 Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc quan hệ song phương đa phương: Tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào nội Nguyên tắc điều phối hoạt động (có nguyên tắc chủ yếu): Nguyên tắc trí; Nguyên tắc bình đẳng; Ngun tắc 6-X (Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc; Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi; Khơng can thiệp vào công việc nội nhau; Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình, thân thiện; Không đe doạ sư dụng vũ lực; Hợp tác với cách có hiệu quả) 1.4 Ba trụ cột Cộng đồng ASEAN 1.4.1 Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) APSC nhằm mục tiêu dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng cao hợp tác trị-an ninh khối ASEAN, kết hợp với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi Điều cần lưu ý APSC không nhằm tạo khối phòng thủ chung Kế hoạch hành động xây dựng APSC - thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 vào tháng 11/2004 khẳng định lại mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội đề lĩnh vực hợp tác gồm: Hợp tác trị; Xây dựng chia sẻ chuẩn mực ứng xử; Ngăn ngừa xung đột; Giải xung đột; Kiến tạo hịa bình sau xung đột; Cơ chế thực Kế hoạch tổng thể APSC 2009-2015 xác định thành tố APSC gồm: Xây dựng cộng đồng dựa giá trị chuẩn mực chung; Tạo dựng khu vực gắn kết, hịa bình tự cường với trách nhiệm chung an ninh toàn diện; Hướng tới khu vực động rộng mở với bên giới ngày liên kết tùy thuộc Các lĩnh vực hợp tác hướng tới APSC ngày thúc đẩy vào chiều sâu, hợp tác quốc phòng đẩy mạnh qua chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) ADMM Mở rộng (ADMM+); hợp tác đảm bảo an ninh biển thúc đẩy theo khuôn khổ Diễn đàn Biển ASEAN (AMF) Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng (EAMF); Ủy ban liên Chính phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) thành lập theo quy định Hiến chương ASEAN lần thông qua Tuyên bố Nhân quyền (AHRD), khẳng định cam kết hợp tác thúc đẩy bảo vệ quyền tự người dân khu vực… 1.4.2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) AEC có mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề, từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực, tạo hấp dẫn với đầu tư kinh doanh từ bên Sự phát triển AEC se tiền đề thúc đẩy việc thực hai trụ cột lại Nhằm xây dựng khu vực cạnh tranh kinh tế, ASEAN thúc đẩy sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thương mại điện tử Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều, ASEAN thông qua triển khai Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế đồng (AFEED), đáng ý hỗ trợ nước thành viên gia nhập sau, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển 1.4.3 Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) Mục tiêu ASCC góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy người làm trung tâm; có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đồn kết thống bền lâu quốc gia dân tộc ASEAN cách tiến tới sắc chung; xây dựng xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận rộng mở nơi mà sống, mức sống phúc lợi người dân nâng cao ASCC se có mối quan hệ bổ trợ chặt che tạo thuận lợi cho việc hình thành APSC AEC Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN gồm nội dung chính: phát triển người; phúc lợi bảo hiểm xã hội; quyền bình đẳng xã hội; đảm bảo mơi trường bền vững; tạo dựng sắc ASEAN; thu hẹp khoảng cách phát triển Về phát triển nguồn nhân lực, ASEAN khuyến khích phát triển giáo dục suốt đời sư dụng công nghệ thông tin phương tiện thúc đẩy giáo dục ASEAN nâng cao nhận thức ASEAN gồm toàn 10 quốc gia khu vực Đơng Nam Á Điều góp phần đưa ASEAN trở thành tổ chức đại diện cho toàn khu vực, liên kết sâu rộng có vai trị quan trọng Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Năm 1998, sau năm sau Việt Nam trở thành thành viên khối, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Kế hoạch hành động Hà Nội đưa Hội nghị giúp trì hợp tác tăng cường vị hiệp hội suốt khủng hoảng tài Châu Á giai đoạn năm 1997 - 1998 Việt Nam đạt nhiều thành tựu với tư cách Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN 2001 nước Chủ tịch ASEAN 2010 Ở hai cương vị này, Việt Nam giúp thúc đẩy bước tiến lớn hướng tới thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, qua tăng cường vai trò vị quốc tế khối Song song, giai đoạn Việt Nam tích cực với vai trị kiến tạo với Lào Campuchia việc hình thành Cộng đồng Mêkơng tương lai với 03 trị cột chính: kiến tạo kết nối tiểu vùng; kiến tạo trình phát triển bền vững; kiến tạo sắc Mêkông Bên cạnh, việc tiếp tục trì quan hệ đặc biệt với Lào Campuchia, Việt Nam xem xét nâng cấp mối quan hệ với Thái Lan Myanmar thành đối tác chiến lược thời gian tới Đặc biệt, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhiệm kỳ 2020 - 2025 khẳng định “Đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, kết hợp chặt che với đối ngoại song phương, thực tốt trọng trách quốc tế, ASEAN, Liên hợp quốc khuôn khổ hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương Duy trì hịa bình, an ninh, an tồn tự hàng hải, hàng khơng Biển Đông; giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982” [2, tr 16] Năm 2020, Việt Nam giữ cương vị Chủ tịch ASEAN, đứng trước nhiều thách thức khu vực: tính hiệu hoạt động hợp tác cộng đồng ASEAN, tranh chấp Biển Đông, vấn đề an ninh phi truyền thống tiểu vùng Mêkông, cạnh tranh chiến lược tập hợp lực lượng nước lớn Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương,… thách thức cho tính đồn kết vai trị trung tâm ASEAN Năm 2020, với chủ đề “Gắn kết chủ động thích ứng”, Việt Nam chủ động ASEAN đoàn kết, thống nhất, tăng thêm uy tín khu vực toàn cầu Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid-19, với tư cách Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đưa sáng kiến thành lập Quỹ ứng phó Covid-19 ASEAN Sáng kiến công bố Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 nhận cam kết ủng hộ tới 10 triệu USD, sẵn sàng hỗ trợ nhu cầu chống dịch quốc gia Đồng thời Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37, Việt Nam đề nghị thành lập Kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp ASEAN thông qua khung chiến lược ứng phó tình y tế khẩn cấp ASEAN… Đồng thời, năm 2020 năm nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, trọng trách lớn, “trọng trách kép”, hội giúp Việt Nam thúc đẩy việc tăng cường hợp tác Liên hợp quốc với tổ chức khu vực, tiểu khu vực gồm ASEAN Bên cạnh đó, việc xây dựng Cộng đồng ASEAN khơng thể thiếu ủng hộ đóng góp nước đối tác tổ chức khu vực quốc tế Việt Nam tích cực thúc đẩy quan hệ đối tác tinh thần gắn kết chủ đề năm ASEAN 2020 Việt Nam se phải đẩy mạnh chế mà ASEAN tạo dụng thúc đẩy quan hệ đối tác hịa bình phát triển bền vững với nước giới, phát huy vai trị đóng góp ASEAN cộng đồng quốc tế; mở rộng nâng tầm quan hệ với đối tác tồn cầu, góp phần định hình cấu trúc luật chơi khu vực giới 2.2 Góp phần ổn định, hịa bình phát triển khu vực Hiện nay, Biển Đông địa bàn cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Điều tác động trực tiếp đến ASEAN Việt Nam Đặc biệt, tác động mạnh me đến mơi trường hịa bình, ổn định mà Việt Nam cố gắng ASEAN trì để hội nhập phát triển Các nước ASEAN có mục tiêu chung xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh, song nước có lợi lợi ích riêng, nên việc củng cố đoàn kết, hợp tác nội khối vấn đề trị nhạy cảm phức tạp, khó khăn, giải tranh chấp chủ quyền Biển Đơng, ảnh hưởng đến vai trị trung tâm ASEAN Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo gặp khó khăn, thách thức mới, địi hỏi Việt Nam phải tính tốn kỹ xư lý đắn mối quan hệ với nước Trung Quốc, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản ASEAN Năm 2020, với vai trị chủ trì, điều phối chế ARF, ADMM/ADMM+, EAS, Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh tính cấp thiết đảm bảo tự hàng hải, hàng khơng, trì hoạt động thương mại hợp pháp không bị cản trở Biển Đông; kêu gọi phi qn hóa kiềm chế, khơng sư dụng vũ lực xư lý tranh chấp Biển Đông; tôn trọng luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982, nguyên tắc ứng xư khu vực Việt Nam có sáng kiến tổ chức họp Liên hợp quốc ASEAN từ Hội đồng Bảo an thúc đẩy toàn diện hai tổ chức, tập trung lĩnh vực ưu tiên giải hịa bình tranh chấp ngoại giao phịng ngừa, giải trì qn bị, gìn giữ hịa bình, chống khủng bố, hợp tác biển, an ninh hàng hải… Việt Nam tận dụng vai trò chủ tịch ASEAN để xây dựng đồng thuận thành viên việc ủng hộ trì “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Trong đó, Việt Nam nhận thức sâu sắc tác động thuận không thuận từ cách tiếp cận vấn đề “tự rộng mở”, “an tồn thịnh vượng” để chủ động thích ứng 2.3 Đóng góp hợp tác đa phương ASEAN với đối tác bên Với động, nhạy bén, tích cực uy tín ngày cao, với mối quan hệ quốc tế rộng rãi mình, Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại hợp tác ASEAN với đối tác bên ngoài, đưa quan hệ đối tác lên tầm cao vào chiều sâu nhiều lĩnh vực ASEAN + 1, ASEAN + 3, APEC, ASEM, EAS, G20, Liên hợp quốc,… Tham gia chế này, quan điểm Việt Nam thực nghiêm cam kết quốc tế hiệp định thương mại ký kết, xây dựng ngoại giao cam kết phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp trung tâm phục vụ Bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam tranh chấp kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế 10 Mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển tồn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế - xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN năm 2019 đạt 57,3 tỷ USD, tăng gấp 10 lần cách 25 năm chiếm tỷ trọng 11% tổng kim ngạch xuất nhập nước Trong nội khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ xuất nhập khẩu, sau Singapore Thái Lan ASEAN thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường châu Âu (EU), Hoa Kỳ Trung Quốc Năm 2019, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN đạt gần 25 tỷ USD, tăng 1,3% so với năm 2018 tăng 30% so với năm 2016 Báo cáo đầu tư quốc tế Bộ Kế hoạch đầu tư cho thấy, Việt Nam đứng thứ 21 lượng vốn FDI tồn giới, dịng vốn đầu tư chủ yếu đến từ nước khu vực ASEAN kinh tế châu Á khác Tính đến cuối tháng 7/2020, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký nhà đầu tư từ ASEAN đạt gần 82,2 tỷ USD, chiếm 21,6% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam Lượng FDI từ nước ASEAN chảy vào Việt Nam 25 năm qua khẳng định, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn khu vực Ở chiều ngược lại, dòng chảy đầu tư Việt Nam sang quốc gia thành viên ASEAN phản ánh hiệu hợp tác đầu tư hiệu bên Tính đến cuối tháng 6/2020, đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào đạt 4,9 tỷ USD vốn đăng ký, theo sau thị trường Campuchia với tổng vốn đầu tư gần 2,8 tỷ USD Nhà đầu tư Việt Nam Viettel, FPT, Hoàng Anh Gia Lai… bước khẳng định thương hiệu thị trường ASEAN với khoản đầu tư lớn Lào, Campuchia Myanmar Đồng thời, tham gia có hiệu Việt Nam ASEAN góp phần quan trọng cho việc mở rộng, định hình phương hướng hợp tác ASEAN với đối tác bên ngoài, đối tác truyền thống, quan trọng láng giềng Việt Nam Điều thể việc Việt Nam góp phần quan trọng tăng cường mối quan hệ ASEAN với Trung Quốc, Nga, Ấn Độ EU Việt Nam 11 đảm nhận vai trò điều phối mối quan hệ đối thoại ASEAN với nhiều đối tác 11 quan trọng Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga Australia, Canada,… Qua đó, Việt Nam phát huy vai trị cầu nối tích cực tăng cường nâng tầm mối quan hệ ASEAN với đối tác Trong mối quan hệ với đối tác lớn, Việt Nam đánh giá nhân tố giữ vai trò quan trọng quan hệ ASEAN với nước Với vai trò, vị nhạy cảm mình, Việt Nam có vai trị quan trọng việc khéo léo xư lý vướng mắc tồn mối quan hệ ASEAN với đối tác lớn, quan vừa giữ vững đồn kết thống ASEAN, vừa góp phần nâng tầm quan hệ với đối tác Một số thành tựu đạt Việt Nam Hơn 25 năm gia nhập, Cộng đồng ASEAN ghi nhận đóng góp tích cực Việt Nam vào phát triển chung Hiệp hội, tạo tảng để thành lập Cộng đồng ASEAN - gắn kết trị, liên kết kinh tế sẻ chia trách nhiệm xã hội Định hướng phát triển ASEAN phù hợp với sách phát triển Việt Nam, vừa tận hưởng lợi ích mà Cộng đồng ASEAN mang lại, vừa chủ động đề xuất sáng kiến, định hướng để chung tay xây dựng Cộng đồng Các lãnh đạo ASEAN thơng qua Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025: “Cùng vững vàng tiến bước, cam kết xây dựng “một Cộng đồng hịa bình, ổn định tự cường với lực nâng cao để ứng phó hiệu với thách thức” Trong bối cảnh giới khu vực thời gian gần chịu nhiều tác động từ biến động địa - trị dịch bệnh COVID-19, đóng góp Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận nước Chủ tịch ASEAN 2020 có trách nhiệm đầy đủ lực để “chèo lái thuyền” ASEAN vững bước lên Sự tự tin, vững vàng mà có ngày hôm bắt nguồn từ tảng đường lối đối ngoại đắn, sáng suốt Đảng thành tựu trình 25 năm Việt Nam đồng hành ASEAN Những thành tựu thể cụ thể sau: 3.1 Về Chính trị - Ngoại giao Việt Nam gia nhập ASEAN đóng góp vào việc hình thành, củng cố phát triển thể chế ASEAN thành lập dẫn dắt như: định mở rộng Hội nghị cấp cao Ðông Á (EAS) để kết nạp thêm Mỹ Nga; lần đầu tổ chức Hội nghị Bộ 12 12 trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+); vận động để đại diện cho ASEAN dự Hội nghị cấp cao Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới (G20) Đặc biệt, từ năm 1995 đến năm 1999, Việt Nam tích cực thúc đẩy kết nạp nước Lào, Myanmar Campuchia vào ASEAN Kể từ sau gia nhập ASEAN, Việt Nam xây dựng quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; có quan hệ đối tác chiến lược đối tác tồn diện với 30 nước; tham gia đóng góp tích cực hầu hết tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng với vị thế, uy tín ngày cao khu vực thông qua ASEAN quốc tế với cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 2021 mà Việt Nam nhận số phiếu ủng hộ gần tuyệt đối [1, tr 16] 3.2 Về Kinh tế Việc gia nhập ASEAN coi bệ phóng giúp Việt Nam hội nhập sâu vào sân chơi khu vực tồn cầu Việt Nam có hội tham gia nhiều chế hợp tác khu vực ASEAN+ hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực mà ASEAN trung tâm; xây dựng quan hệ thương mại với hầu giới, có độ mở kinh tế lớn với tỷ lệ kim ngạch thương mại/GDP 200% Ngoài ra, Việt Nam quốc gia thành viên có tỷ lệ thực cam kết cao (chỉ sau Singapore), thực 95,5% cam kết kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Trên thực tế, ASEAN đối tác xuất lớn thứ tư Việt Nam (sau Mỹ, EU, Trung Quốc) thị trường cung cấp hàng hóa nhập lớn thứ ba vào Việt Nam (sau Trung Quốc Hàn Quốc) Đánh giá đóng góp Việt Nam với ASEAN ngược lại, Giáo sư Yasuhiro Yamada, trợ lý đặc biệt Chủ tịch Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á (ERIA) vấn đề Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam nhấn mạnh: “Vốn FDI từ nước ASEAN chảy vào Việt Nam 25 năm qua khẳng định, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn khu vực Những dòng vốn FDI vào khu công nghiệp Việt Nam xung lực đưa kinh tế Việt Nam lên, đồng thời giúp thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực” 3.3 Về Văn hóa - Xã hội 13 Khi đề xuất thành lập Cộng đồng ASEAN, giới lãnh đạo ASEAN ban đầu chủ yếu tập trung cho việc xây dựng cộng đồng chính, gồm Cộng đồng An ninh Chính trị Cộng đồng Kinh tế, cịn Cộng đồng Văn hóa - Xã hội sau xây dựng với đóng góp lớn từ Việt Nam Việt Nam đề xuất nhiều sáng kiến phúc lợi xã hội, giáo dục, y tế gắn kết người dân ASEAN nhằm xây dựng chất lượng sống họ quan tâm bảo đảm Ngồi ra, sách miễn thị thực du lịch ngắn hạn nước ASEAN hạ tầng du lịch ngày thuận lợi, ngành du lịch nước ASEAN cất cánh mạnh me thời gian qua thu hút nguồn khách quốc tế lớn, tạo nên nguồn thu quan trọng cho kinh tế Một thành tựu quan trọng khác Việt Nam gia nhập ASEAN rèn luyện, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán đối ngoại, cán làm công tác đa phương Việt Nam; giúp ngày vững vàng “vươn biển lớn” hội nhập toàn cầu 14 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới khu vực thời gian gần chịu nhiều tác động từ biến động địa - trị dịch bệnh Covid-19, đóng góp Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận nước Chủ tịch ASEAN 2020 có trách nhiệm đầy đủ lực để “chèo lái thuyền” ASEAN vững bước lên Sự tự tin, vững vàng mà có ngày hôm bắt nguồn từ tảng đường lối đối ngoại đắn, sáng suốt Đảng thành tựu trình 25 năm Việt Nam đồng hành ASEAN Năm 2021 ghi dấu ấn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Đây kiện trị quan trong, định hướng tầm nhìn chiến lược bảo vệ phát triển đất nước đến kỷ Đại hội XIII đề mục tiêu hướng đến 2025, Việt Nam nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao Các sách mà Đại hội Đảng đề nguồn động lực to lớn, lan toả hệ thống trị nhân dân Sau 35 năm Đổi mới, đất nước lực, uy tín tiềm chưa có lịch sử Quy mô sức cạnh tranh kinh tế nâng lên, trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững, quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Kết đạt sau 35 năm đổi tiền đề sở vững để Việt Nam tiếp tục phát triển theo đường lên chủ nghĩa xã hội Hiện quan hệ Việt Nam với đối tác có phát triển mạnh me theo hướng ngày vào chiều sâu, hiệu quả, tăng cường tin cậy trị, đan xen lợi ích, với nước láng giềng, bạn bè truyền thống, đối tác chiến lược, đối tác tồn diện Trong đa phương, đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, lãnh đạo bộ, ban, ngành ta tham gia nhiều hoạt động, kiện đa phương bật khu vực giới, đóng góp tích cực có trách nhiệm vào công việc chung cộng đồng quốc tế Nổi bật việc tham gia Hội thảo lý luận đảng Mác-xít giới, Hội đồng Bảo an Đại hội 15 đồng Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, Tiểu vùng Mê Công, Diễn đàn Châu Á Bắc Ngao, Hội nghị Tương lai Châu Á, Diễn đàn trực tuyến hợp tác cấp cao mục tiêu xanh toàn cầu 2030, Hội nghị COP26, Đại hội đồng Liên nghị viện nước ASEAN (AIPA) lần thứ 42, Hội nghị Chủ tịch Quốc hội giới… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Gia nhập ASEAN - bước đột phá đổi tư đối ngoại Việt Nam, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/gia-nhap-ASEAN-buoc-dot-pha-trong-doimoi-tu-duy-doi-ngoai-cua-viet-nam-1491881281 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, t.1, tr.282-284 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.192 - 197 Thông xã Việt Nam (2015), Khái quát nét ba trụ cột Cộng đồng ASEAN, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/khai-quat-nhung-netchinh-ve-ba-tru-cot-cua-cong-dong-ASEAN-1451552348 17 Phụ lục mốc phát triển ASEAN 8/8/1967 ASEAN thức thành lập với thành viên 2/1976 Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức 1/1984 Bru-nây gia nhập ASEAN 1994 Lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 1/1992 Ký Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN Thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN 7/1997 Lào Myanmar gia nhập ASEAN 12/1997 Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 tổ chức 4/1999 Campuchia thức gia nhập ASEAN, đưa ASEAN trở thành tổ chức khu vực gồm 10 thành viên Ðông-Nam Á 12/2005 Hội nghị Cấp cao Ðông Á (EAS) tổ chức với tham gia lãnh đạo nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Ðộ, Ốt-xtrây-li-a Niu Di-lân 11/2007 Hiến chương ASEAN đời 31/12/2015 Cộng đồng ASEAN thức thành lập 18 Hình mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – ASEAN - ... với đối tác Trong mối quan hệ với đối tác lớn, Việt Nam đánh giá nhân tố giữ vai trò quan trọng quan hệ ASEAN với nước Với vai trò, vị nhạy cảm mình, Việt Nam có vai trị quan trọng việc khéo léo... thống, quan trọng láng giềng Việt Nam Điều thể việc Việt Nam góp phần quan trọng tăng cường mối quan hệ ASEAN với Trung Quốc, Nga, Ấn Độ EU Việt Nam 11 đảm nhận vai trò điều phối mối quan hệ đối... phương ASEAN với đối tác bên Với động, nhạy bén, tích cực uy tín ngày cao, với mối quan hệ quốc tế rộng rãi mình, Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại hợp tác ASEAN

Ngày đăng: 15/06/2022, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w