Trường THCS Hải Lý Tổ Khoa học xã hội Họ và tên giáo viên Trần Thị Minh Trang TUẦN 1 TÊN BÀI DẠY BÀI MỞ ĐẦU Môn học Địa lí; lớp 6 Thời gian thực hiện (1 tiết) Ngày soạn 292021 Ngày dạy 6D – 1092021 6E – 792021 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống Yêu thích môn học, thích tìm hiểu những sự vật, hiện.
Trường: THCS Hải Lý Tổ: Khoa học xã hội Họ tên giáo viên: Trần Thị Minh Trang TUẦN Ngày soạn: 2/9/2021 TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học: Địa lí; lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Ngày dạy: 6D – 10/9/2021 6E – 7/9/2021 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú mà mơn địa lí mang lại - Nêu vai trị địa lí sống - u thích mơn học, thích tìm hiểu vật, tượng địa lí Năng lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù: + Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thơng tin để trình bày nội dung kiến thức + Liên hệ với thực tế, thân Phẩm chất u thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu vật, tượng địa lí riêng sống nói chung II THIẾT BỊ, CNTT VÀ HỌC LIỆU Thiết bị, CNTT - Hình ảnh thiên nhiên, tượng đối tượng địa lí - Bảng phụ nhóm, PHT, bảng kiểm, bảng WLH Phiếu học tập Kiến thức Kĩ Hình Hình Hình Quả Địa cầu Bảng phụ nhóm THẢO LUẬN NHĨM (8 phút) NHĨM:……… Nhiệm vụ: Quan sát hình 4,5,6,7 SGK/T100 Em nêu điều lí thú thể qua hình ảnh Hãy kể thêm số điều lí thú mà em biết tự nhiên người TĐ Bảng kiểm hoạt động nhóm (Gv theo dõi hoạt động nhóm thực kĩ thuật khăn trải bàn, mục 2) Tên nhóm…………………………………; Lớp:………………… Trường:…………………………………………………………… Số thành viên Số thành viên Số thành viên hồn Số thành viên có ý Nhóm làm việc với hồn thành thành phiếu cá kiến thảo luận phiếu cá nhân phiếu cá nhân nhân xác nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bảng WLH W L H Những điều em thấy Em học điều qua Em tiếp tục tìm hiểu thơng tin hứng thú mơn Địa lí học hơm nay? Địa lí cách nào? Học liệu SGK, SGV, Địa cầu… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào học b Nội dung: Quan sát tranh thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời câu hỏi tượng tự nhiên, xã hội Dự kiến sản phẩm Các tượng thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội Hình 1: Sóng thần Hình 2: Mưa Hình 3: Ngày đêm Hình Cầu vồng Hình 5: Dân đơng Hình 6: Đánh bắt cá (khai thác thuỷ sản) Kể tên tượng thiên nhiên Mưa đá, nắng, gió mùa Đông Bắc, sương… d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Quan sát ảnh, gọi tên tượng thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội hình 2 Kể thêm tượng thiên nhiên mà hàng ngày em quan sát Bước 2: HS thực nhiệm vụ (cá nhân) HS: Quan sát, suy nghĩ thực theo yêu cầu GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3:Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập GV: Gọi ngẫu nhiên – HS chia sẻ HS: Chia sẻ ý kiến mình, nhận xét bổ sung Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức GV: Đánh giá kết hoạt động hs, dẫn vào Tại có sóng thần, lại có ngày đêm? Mưa hình thành nào? Tại cầu vồng xuất sau mưa? Dân cư có ảnh hướng đến hoạt động kinh tế… tất câu hỏi trả lời mơn Địa lí Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Những khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí a Mục tiêu: hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt b Nội dung: đọc tìm hiểu mục phân tích H1, 2, để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm: vai trị khái niệm kĩ mơn Địa lí Dự kiến sản phẩm phiếu học tập Kiến thức Kĩ Hình vẽ cấu tạo Trái Đất gồm lớp: - Vỏ Trái Đất Hình Quan sát đọc sơ đồ - Man –ti - Nhân Hình Số dân giới qua năm Từ năm Đọc, phân tích biểu đồ 1804 có tỉ người đến năm 2018 có tới 7,6 tỉ người Biển đại dương giới; số Sử dụng đồ xác định vị Hình biển vịnh lớn giới trí Các châu lục, đại dương, vùng biển lớn… Sử dụng mơ hình xác định Quả Địa cầu giới vị trí, thành phần d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Những khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ kĩ chủ yếu GV: HS đọc thơng tin SGK mục 1/T98 mơn Địa lí Học Địa lí em tìm hiểu khái niệm - Khái niệm nào? địa lí HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe + Khái niệm Trái Đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Các thành phần tự GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ nhiên TĐ HS: Đọc mục 1, suy nghĩ cá nhân trả lời + Mối quan hệ Bước 3:Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập người với thiên nhiên - GV: Gọi ngẫu nhiên Hs trình bày, nhận xét - HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV đánh giá Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức GV ghi bảng chuyển sang nhiệm vụ sau - Các kĩ chủ yếu * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kiến thức, kĩ chủ yếu môn Địa lí: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Kĩ khai thác thông tin Internet + Kĩ quan sát, sử dụng, phân tích bảng số liểu, biểu đồ, đồ… + Kĩ học tập thực tế GV: + GV chia lớp thành nhóm + Nêu nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK mục 1/T98, quan sát Hình 1,2,3 SGK/T98,99, quan sát Quả địa cầu hoàn thành PHT sau Kiến thức Kĩ Hình Hình Hình Quả Địa cầu => Rút số kĩ rèn luyện học mơn Địa lí HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS: + Hoạt động cá nhân (1 phút): Đọc mục 1, quan sát Hình 1, 2, Địa cầu + Hoạt động nhóm: thảo luận phút để hoàn thành Phiếu học tập - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động HS + Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho Hs tiến hành điền PHT: Tên hình; Các cơng cụ tương ứng với hình; Các kĩ tương ứng với hình Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập - GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét - HS: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm khác nhận xét, chia sẻ - GV đánh giá trình kết hoạt động nhóm Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức - Chốt kiến thức ghi bảng - GV giới thiệu kĩ mẻ hữu ích mơn Địa lí Internet Lưu ý cần tìm kiếm nguồn tài liệu tin cậy, thống Các thông tin các thông tin phủ, liên hiệp quốc, tổ chức khoa học… Cách nhận diện trang địa trang Wed thường có org gov… Ví dụ tìm hiểu băng vào địa trang Wed https://vi.wikipedia.org/ Mưa băng Alpha-Monocerotid, 1995 * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa khái niệm kĩ Địa lí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS đọc thông tin SGK mục 1/T98 Việc nắm khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí có ý nghĩa học tập đời sống? HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS: Đọc mục 1, suy nghĩ thảo luận cặp đôi trả lời GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3:Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện trình bày - HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV đánh giá - Ý nghĩa: giải thích ứng xử gặp tượng thiên nhiên diễn sống Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức GV chuẩn kiến thức, ghi bảng chuyển sang nhiệm vụ sau Hoạt động 2: Tìm hiểu mơn Địa lí điều lí thú a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa lí thú mà mơn Địa lí mang lại b Nội dung: Đọc mục 2, quan sát Hình 4,5,6,7, khai thác thơng tin từ Internet, thảo luận để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm: điều lí thú từ ảnh, từ tự nhiên người Trái Đất Dự kiến sản phẩm Những điều lí thú thể qua hình ảnh 4,5,6,7 - Hình 4: Ở nơi lạnh giá, để tồn được, người ( người E-xki-mô) tìm cách thích nghi việc thường xây khối băng tuyết nửa chôn đất nửa chôn mặt đất, gọi Igloo Các Igloo có hình vịm với lỗ thông cửa vào để chống lại giá lạnh vùng cực - Hình 5: Hang Sơn Đng hang động đá vơi tự nhiên lớn giới để lọt toàn nhà cao 40 tầng Hang nằm quần thể hang động Phong Nha-Kẻ Bàng - Hình 6: Hoang mạc Xa-ha-ra vùng hoang mạc trải rộng liên tục có diện tích gần Hoa Kì trung Quốc, gấp 27 lần diện tích có Việt Nam Sa mạc Xahara lần có tuyết rơi vào ngày 18/02/1979 - Hình 7: Biển chết thực chất hồ nước mặn có độ muối cao đến mức ko có lồi cá sinh sống, thể người tự lên mặt nước Một số điều lí thú tự nhiên người Trái Đất - Hiện tượng ngày đêm luân phiên - Cầu vồng… d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Môn Địa lí điều lí thú GV: chia lớp thành nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn - Nhóm 1: Hình (ngơi nhà làm băng ) - Nhóm 2: Hình (Hang Sơn Đng lớn TG ) - Nhóm 3: Hình (Hoang mạc Xa-ha-ra ) - Nhóm 4: Hình (Biển chết ) Thực nhiệm vụ sau: HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: + Hoạt động cá nhân (3 phút): Đọc mục 1/SGK T111 hồn thành nhiệm vụ vào vị trí bảng phụ nhóm + Hoạt động nhóm: thảo luận (5 phút) để thống ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ vào ô trung tâm bảng phụ nhóm - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động HS + Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho Hs tiến hành điền vào bảng phụ nhóm: Tên hình; tìm kiếm thơng tin liên quan… Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập - GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS + Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm + Đại diện nhóm khác nhận xét, chia sẻ - GV đánh giá q trình kết hoạt động nhóm Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức - Chốt kiến thức ghi bảng - GV giới thiệu số điều lí thú khác giới Australia rộng Mặt trăng Mặt trăng có bán kính 3.476,28 km, Australia từ Đông sang Tây trải dài 4.000 km (Nguồn: MSN) - Khám phá giải thích nhiều tượng địa lí - Tìm hiểu mối quan hệ vật, tượng địa lí Núi lửa Nam Cực trận phun trào tuyết Ngọn núi lửa khơng chứa dung nham, lịng núi lửa khơng 00C Hiện tượng thiên nhiên kì lạ xuất Việt Nam https://www.youtube.com/watch?v=e4_ba-CVXkw Hoạt động 3: Tìm hiểu Địa lí sống a Mục tiêu: HS biết vai trị kiến thức Địa lí sống b Nội dung: Đọc mục 3, thảo luận hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời: vai trị mơn Địa lí sống Dự kiến sản phẩm Ví dụ cụ thể để thấy vai trị kiến thức Địa lí sống - Sử dụng đồ để tìm đường đi, hướng lạc đường du lịch khu vực/quốc gia khác - Sự chênh lệch nước giới… - Kiến thức để nhận biết dấu hiệu động đất, sóng thần… - Kiến thức để nhận biết mưa, bão… + Tháng kiến bò lo lại lụt + Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - > Có ứng xử, đối phó với biến động bất thường thiên nhiên d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Địa lí sống - GV tổ chức thảo luận cặp đơi - Kiến thức Địa lí giúp lí giải - Nhiệm vụ: Nêu ví dụ cụ thể để thấy vai trò tượng sống kiến thức Địa lí sống - Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ giải vấn để sống Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Định hướng thái độ, ý thức HS: Đọc mục 2, suy nghĩ thảo luận cặp đôi trả lời sống GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập - GV: Gọi ngẫu nhiên HS đại diện trình bày, nhận xét - HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV đánh giá Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức GV: Đánh giá, chuẩn kiến thức, ghi bảng chuyển sang nhiệm vụ sau Hoạt động luyện tập Lưu ý: Bài tập thực nhiệm vụ 2, hoạt động 2.1 a Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Đưa ý kiến cá nhân để điền thơng tin vào bảng KWLH Bảng WLH W L H Những điều em thấy Em học điều qua Em tiếp tục tìm hiểu thơng tin hứng thú mơn Địa lí học hơm nay? Địa lí cách nào? c Sản phẩm: Hoàn thành bảng WLH d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Qua nội dung học, hoàn thành bảng WLH HS: lắng nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS Nhớ lại kiến thức Địa lí từ học để hoàn thành bảng theo yêu cầu Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo, đánh giá kết học tập GV: Gọi ngẫu nhiên - hs chia sẻ HS: Chia sẻ ý kiến mình, nhận xét bổ sung Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức GV: Đánh giá kiến thức học hs, tôn trọng ý kiến Hs Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS tìm hiểu vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Tìm kiếm thơng tin từ Internet, sách tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Những câu ca dao, tục ngữ nói mối quan hệ thiên nhiên người d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói mối quan hệ thiên nhiên người HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nhà - HS hỏi đáp ngắn gọn điều cần tham khảo, tìm kiếm thông tin Internet, sách tài liệu tục ngữ, ca dao, chia sẻ với người thân… - GV dặn dò HS tự làm nhà, giới thiệu số trang Wed thống Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết học tập Trình bày tiết học sau Bước 4: Chuẩn hóa kiến thức Đánh giá ý thức thực kết hoạt động HS Gợi ý Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm Gió heo may, chuồn chuốn bay bão Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi Kiến đắp thành bão, kiến ẵm chạy vào mưa Mau nắng, vắng mưa Nắng sớm trồng cà, mưa sớm nhà phơi thóc Đêm tháng Năm chưa nằm sáng Ngày tháng Mười chưa cười tối IV RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY - Nguồn Học liệu ……………………………………………………………………… - Thiết bị: ……………………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Cách thức tổ chức:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... thơng tin hứng thú mơn Địa lí học hơm nay? Địa lí cách nào? Học liệu SGK, SGV, Địa cầu… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào học b Nội dung:... nhiệm vụ học tập Địa lí sống - GV tổ chức thảo luận cặp đơi - Kiến thức Địa lí giúp lí giải - Nhiệm vụ: Nêu ví dụ cụ thể để thấy vai trò tượng sống kiến thức Địa lí sống - Kiến thức Địa lí hướng... 1/T98, quan sát Hình 1,2,3 SGK/T98,99, quan sát Quả địa cầu hoàn thành PHT sau Kiến thức Kĩ Hình Hình Hình Quả Địa cầu => Rút số kĩ rèn luyện học mơn Địa lí HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: