1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử

157 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm Tắt Dữ Liệu Bằng Ngôn Ngữ Theo Cách Tiếp Cận Đại Số Gia Tử
Tác giả Phạm Thị Lan
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Cát Hồ, PGS.TS Hồ Cẩm Hà
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Khoa học máy tính
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHẠM THỊ LAN TÓM TẮT DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐẠI SỐ GIA TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÁY TÍNH Hà Nội – 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHẠM THỊ LAN TĨM TẮT DỮ LIỆU BẰNG NGƠN NGỮ THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐẠI SỐ GIA TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÁY TÍNH Chun ngành: Khoa học máy tính Mã số: 48 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Nguyễn Cát Hồ PGS.TS Hồ Cẩm Hà Hà Nội – 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết viết chung với tác giả khác đồng ý đồng tác giả trước đưa vào luận án Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Luận án hồn thành thời gian làm Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tác giả NCS Phạm Thị Lan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Cát Hồ PGS.TS Hồ Cẩm Hà Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận án, tác giả nhận dẫn tận tình, định hướng khoa học, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu từ hai thầy cô Đặc biệt, thầy cô quan tâm, khuyến khích, động viên tác giả vượt qua giai đoạn khó khăn để hồn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, phịng ban Học viện Khoa học Cơng nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực bảo vệ luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy anh chị nhóm nghiên cứu Đại số gia tử ứng dụng chia sẻ, động viên đưa góp ý quý báu vấn đề nghiên cứu tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa cán bộ, giảng viên khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện bảo vệ luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới thành viên đại gia đình ln hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên để tác giả có thời gian, tâm lý tốt để thực nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả NCS Phạm Thị Lan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ SỞ 1.1 Một số kiến thức tập mờ 1.1.1 Định nghĩa tập mờ 1.1.2 Biến ngôn ngữ 1.1.3 Phân hoạch mờ 1.2 Khung nhận thức dựa lý thuyết tập mờ 1.2.1 Định nghĩa khung nhận thức 1.2.2 Các ràng buộc tính giải nghĩa 1.3 Tổng quan trích rút tóm tắt ngơn ngữ dựa lý thuyết tập mờ 1.3.1 Bài tốn trích rút tóm tắt ngôn ngữ nhánh lĩnh vực khai phá liệu 1.3.2 Dạng câu tóm tắt có từ lượng hóa ngơn ngữ ứng dụng 1.3.3 Trích rút tóm tắt từ sở liệu 1.4 Trích rút tập câu tóm tắt tối ưu từ sở liệu 1.4.1 Giải thuật di truyền giải tốn trích rút tập tóm tắt 1.4.2 Các yếu tố mơ hình giải thuật di truyền trích rút tập câu tóm tắt 1.5 Lý thuyết đại số gia tử 1.5.1 Cấu trúc đại số cho miền giá trị biến ngôn ngữ 1.5.2 Đại số gia tử mở rộng mơ hình lõi ngữ nghĩa hạng từ 1.6 Kết luận chương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG VẤN ĐỀ NỘI DUNG THƠNG TIN CÂU TĨM TẮT VÀ BIỂU DIỄN TẬP MỜ CỦA MIỀN NGƠN NGỮ THUỘC TÍNH 2.1 Vai trò khung nhận thức tốn trích rút tóm tắt ngơn ngữ dựa lý thuyết tập mờ 2.2 Vấn đề nội dung thông tin c 2.3 Khung nhận thức ngôn ngữ lý 2.4 Cấu trúc đa ngữ nghĩa tính mở rộ 2.4.1 Cấu trúc đa ngữ nghĩa LFoC 2.4.2 Mơ hình bụi biểu diễn cấu trúc đa ngữ nghĩa LFoC 2.4.3 Tính mở rộng LFoC 2.5 Xây dựng cấu trúc ngữ nghĩa tính to 2.5.1 Thủ tục xây dựng ngữ nghĩa tính tốn cho LFoC 2.5.2 Tính giải nghĩa ngữ nghĩa tính tốn với cấu trúc đa thể 2.6 Kết luận chương CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TRÍCH RÚT CÂU TĨM TẮT NGƠN NGỮ DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ 3.1 Cú pháp câu tóm tắt ngơn ngữ 3.2 Phương pháp trích rút câu tóm tắt dự 3.2.1 Các thành phần phương pháp đề xuất 3.2.2 Tính mở rộng phương pháp đề xuất 3.3 Thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá thông tin câu tóm tắt 3.3.2 Mục tiêu thực thí nghiệm 3.3.3 Cơ sở liệu, cú pháp ngữ nghĩa thuộc tính 3.3.4 Thí nghiệm 1: Ưu điểm LFoC có số lượng từ lớn tính mở rộng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.5 Thí nghiệm 2: Khả mở rộng tập tri thức trích rút từ sở liệu 3.3.6 Thí nghiệm 3: Trích rút phân phối ngơn ngữ cho nhóm mờ 3.4 Kết luận chương CHƯƠNG TRÍCH RÚT TẬP CÂU TĨM TẮT TỐI ƯU SỬ DỤNG GIẢI THUẬT DI TRUYỀN KẾT HỢP CHIẾN LƯỢC THAM LAM 4.1 Mối liên hệ luật kết hợp ngôn 4.1.1 Liên hệ luật kết hợp ngơn ngữ câu tóm tắt ngơn ngữ 4.1.2 Từ thuật toán khai phá luật kết hợp đến thuật tốn trích rút tóm tắt 4.2 Bài tốn trích rút tập câu tóm t 4.3 Giải thuật di truyền trích rút tập câu 4.3.1 Hàm đánh giá độ thích nghi 4.3.2 Các phép tốn mơ hình giải thuật di truyền lai Hybrid-GA 4.3.3 Một số hạn chế mơ hình giải thuật di truyền lai Hybrid-GA định hướng khắc phục 4.4 Đề xuất thủ tục sinh câu tóm tắt tốt 4.4.1 Ý tưởng trích rút câu tóm tắt tốt làm tăng độ đa dạng tập câu tóm tắt 4.4.2 Ý tưởng sinh câu tóm tắt tốt dựa đánh giá lực lượng nhóm mờ 4.5 Đề xuất mơ hình giải thuật di truyền kết hợp chiến lược tham lam trích rút tập câu tóm tắt tối ưu 4.5.1 Mã hóa đối tượng 4.5.2 Hàm đánh giá độ thích nghi 4.5.3 Mơ hình giải thuật di truyền Greedy-GA 4.6 Thực nghiệm 4.6.1 Cơ sở liệu dạng câu tóm tắt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.6.2 Khung nhận thức ngôn ngữ thuộc tính từ lượng hóa Q 4.6.3 Tham số giải thuật di truyền 4.6.4 Kết thực nghiệm 4.7 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dữ liệu ví dụ 10 cơng việc Bảng 1.2: Tính độ thuộc mức lương vào tập mờ tương ứng từ ngôn ngữ Dom(LƯƠNG) Bảng 1.3: Phân loại mức tổng quát cấu trúc câu tóm tắt Bảng 1.4: Quan hệ dấu gia tử dòng với gia tử cột Bảng 3.1: Các câu tóm tắt trích rút từ sở liệu, điều kiện lọc “o(JOB) IS ‘technician’ AND o(Y) IS ‘yes’”, có 730 ghi thỏa điều kiện lọc Bảng 3.2: Phân phối ngôn ngữ nhóm mờ xác định điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” thuộc tính CCI Y = ‘yes’ với tập từ lượng hóa Q có tính riêng mức ℱQ,(3) 105 Bảng 3.3: Phân phối ngơn ngữ nhóm mờ xác định điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” thuộc tính CCI Y = ‘yes’ với tập từ lượng hóa Q có tính riêng mức ℱQ,(4) Bảng 3.4: Phân phối ngơn ngữ nhóm mờ xác định điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” thuộc tính CCI Y = ‘no’ hóa Q có tính riêng mức ℱQ,(3) Bảng 3.5: Phân phối ngơn ngữ nhóm mờ xác định điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” thuộc tính CCI Y = ‘no’ với tập từ lượng hóa Q có tính riêng mức ℱQ,(4) Bảng 4.1: Thống kê số lượng câu tóm tắt theo số thuộc tính câu Bảng 4.2: Kết trung bình 10 lần chạy mơ hình Greedy-GA kết thực nghiệm mơ hình Hybrid-GA [38] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Ba kiểu tập mờ phổ biến Hình 1.2: Ví dụ năm tập mờ biểu diễn ngữ nghĩa giá trị ngôn ngữ biến LƯƠNG miền tham chiếu [0, 10] (đơn vị: triệu đồng) Hình 1.3 Ví dụ phân hoạch mờ: (a) dạng đơn thể hạt; (b) dạng đa thể hạt Hình 1.4: Ví dụ tập mờ miền tham chiếu số Hình 1.5: Khung nhận thức ngơn ngữ gồm tập mờ gán nhãn ngữ nghĩa không thứ tự ngữ nghĩa Hình 1.6: Hai ví dụ khung nhận thức thiết kế có tính giải nghĩa tốt 25 Hình 1.7: Quá trình khai phá tri thức từ sở liệu Hình 1.8: Mờ hóa miền tham chiếu khoảng cách, lương/tháng đoạn [0,1] từ lượng hóa tương đối Hình 1.9: Các khoảng tính mờ hạng từ X(2) với tập gia tử H = {L, V} Hình 1.10: Các tập mờ tam giác xây dựng từ giá trị định lượng ngữ nghĩa Hình 1.11: Cấu trúc ngữ nghĩa hạng từ sinh từ hạng từ ‘old’ + Hình 1.12: Các khoảng tính mờ hạng từ Xen,(3) sinh từ c Hình 1.13: Các tập mờ hình thang cho hạng từ X(2) Hình 2.1: Vấn đề chuyển đổi cấu trúc miền hạng từ ngơn ngữ thành cấu trúc tính toán phù hợp Hình 2.2: Một phần cấu trúc bụi biểu diễn hai quan hệ ngữ nghĩa vốn LFoC: quan hệ thứ tự quan hệ tính chung – riêng Hình 2.3: Ngữ nghĩa tập mờ dạng đa mức cho hạng từ ℱ3 với tập gia tử H = {L, V} Hình 2.4: Các khoảng tính mờ hạng từ X(3) sinh từ cấu trúc Đại số gia tử với tập gia tử H = {L, V} Hình 2.5: Một phần kết hợp tập mờ hình thang mức k mức k+1 − + miền tham chiếu [0, 1], với |H | = |H | = Hình 3.1: Các thành phần phương pháp trích rút tóm tắt ngơn ngữ dựa lý thuyết đại số gia tử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 133 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Các phương pháp trích rút tóm tắt ngơn (LSMd) ngữ dựa lý thuyết tập mờ coi công cụ để khai phá tri thức ẩn dấu tập liệu số Với đặc điểm diễn đạt tri thức ngôn ngữ tự nhiên theo mẫu câu định trước, đầu phương pháp LSMd dễ dàng cho người dùng giải nghĩa để tiếp nhận tri thức từ tập liệu Nghiên cứu luận án áp dụng phương pháp luận ĐSGT đề xuất phương pháp giải tốn trích rút tóm tắt ngơn ngữ Các kết trình bày bốn chương luận án hoàn thành nhiệm vụ đặt cho nghiên cứu sinh Một số kết luận rút sau: o Luận án việc đảm bảo tính giải nghĩa đắn nội dung thơng tin câu tóm tắt quan trọng giải tốn trích rút câu tóm tắt sử dụng tập mờ Tức nội dung giải nghĩa ngôn ngữ tự nhiên câu tóm tắt ngơn ngữ nội dung câu tóm tắt đầu thuật tốn trích rút tính tốn với tập mờ cần phải xấp xỉ Nếu không xấp xỉ hai nội dung thơng tin này, người dùng hiểu sai đối tượng giới thực lưu trữ sở liệu Dựa khái niệm giải nghĩa logic toán học Tarski, luận án điều kiện thiết kế tập mờ đảm bảo truyền tải ngữ nghĩa vốn của hạng từ Từ đó, đảm bảo câu tóm tắt trích rút thuật tốn thực tập mờ giải nghĩa đắn ngôn ngữ tự nhiên o Dựa ngữ nghĩa vốn có hạng từ, tác giả cấu trúc đa ngữ nghĩa dựa quan hệ thứ tự quan hệ tính chung – riêng hạng từ tính mở rộng khung nhận thức ngơn ngữ (LFoC) Từ đó, luận án đề xuất thủ tục HA-TFS-MG sử dụng tham số định lượng cấu trúc ĐSGT sản sinh tập mờ biểu diễn ngữ nghĩa tính tốn cho hạng từ LFoC ℱ Phát biểu chứng minh định lý chứng tỏ tập mờ xây dựng ảnh đẳng cấu hạng từ gán cho chúng Đây đóng góp quan trọng mặt lý thuyết ý nghĩa thực tế Vì cấu trúc tập mờ sinh từ thủ tục HA-TFS-MG sử dụng tốn khai phá tri thức dạng ngơn ngữ khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 134 o Luận án đề xuất phương pháp LSMd Mls sử dụng tập mờ thiết kế thủ tục HA-TFS-MG đề xuất Phương pháp Mls đảm bảo sinh câu tóm tắt giải nghĩa nội dung thông tin đắn ngôn ngữ tự nhiên Đây điểm khác biệt phương pháp Mls với phương pháp LSMd nghiên cứu khác Hơn nữa, phương pháp Mls có khả tương tác với tính mở rộng LFoC thuộc tính Luận án lần khảo sát tính mở rộng tập tri thức trích rút từ sở liệu thông qua việc mở rộng tập từ vựng Điều có ý nghĩa thực tế phản ánh cách người tích lũy, mở rộng tri thức o Luận án đề xuất mơ hình giải thuật di truyền kết hợp chiến lược tham lam Greedy-GA để tìm kiếm tập câu tóm tắt tối ưu gồm câu tóm tắt tốt thể đa dạng tri thức tập liệu Trong giải thuật có sử dụng tập mờ thiết kế HA-TFS-MG Kết thực nghiệm giải thuật đối sách chứng tỏ ưu điểm giải thuật Greedy-GA đề xuất việc sử dụng cách thiết kế tập mờ dựa phương pháp luận ĐSGT Áp dụng phương pháp luận ĐSGT tốn trích rút tóm tắt ngôn ngữ, luận án giải vấn đề đảm bảo tính giải nghĩa nội dung thơng tin câu tóm tắt Đây vấn đề then chốt đánh giá hiệu phương pháp trích rút tóm tắt Bởi vì, câu tóm tắt diễn đạt tri thức có giá trị với người dùng chúng truyền đạt tri thức đối tượng phương tiện ngôn ngữ tự nhiên Phương pháp LSMd Mls đề xuất có khả tương tác trực tiếp với ngữ nghĩa định tính vốn có hạng từ ngơn ngữ thông qua tập mờ ảnh đẳng cấu hạng từ gán cho chúng Điều đảm bảo tính giải nghĩa đắn nội dung thơng tin truyền đạt câu tóm tắt trích rút từ phương pháp LSMd Mls Từ kết đạt chứng tỏ phương pháp luận lý thuyết ĐSGT mở hướng nghiên cứu giải chất vấn đề đặt tốn trích rút tóm tắt ngơn ngữ Tuy nhiên, tác giả nhận thấy số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu là: o Xem xét mẫu câu tóm tắt khác mẫu câu mở rộng có định lượng thời gian, mẫu câu đánh giá xu hướng cho liệu chuỗi thời gian, mẫu câu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 135 dạng luật IF-THEN Trong đó, dạng luật IF-THEN dạng phổ biến diễn đạt tri thức sử dụng hệ suy luận dựa luật giải nhiều toán thực tế Hơn nữa, cần xét trường hợp thành phần mẫu câu liên kết AND và/hoặc OR, có chứa từ phủ định ‘NOT’ Tác giả mong muốn khảo sát liên kết AND, OR, NOT dựa ngữ nghĩa định tính hạng từ xác định mối quan hệ ngữ nghĩa vốn có chúng, thay tương tác tập mờ nghiên cứu có o Các kiểu liệu đầu vào khác liệu chuỗi thời gian, liệu dạng đồ thị, liệu thu từ sensor theo chu kỳ thời gian… Dựa đặc điểm liệu đầu vào, cần điều chỉnh mẫu câu đưa thêm tiêu chí riêng đánh giá cho câu/tập câu Ví dụ với liệu chuỗi thời gian cần trích rút tập câu mơ tả bao phủ tồn giá trị chuỗi, với liệu dạng đồ thị cần trích rút câu mơ tả mối quan hệ liên kết mạnh yếu đối tượng, với liệu từ sensor theo chu kỳ thời gian cần trích rút đồng thời câu tóm tắt mơ tả tồn tập liệu câu tóm tắt theo thời điểm khác o Xem xét tiêu chí định tính, độ đo định lượng để đánh giá chất lượng câu tóm tắt đơn lẻ, tập gồm nhiều câu tóm tắt Khi đó, đưa điều kiện, công thức đánh giá chất lượng kết sử dụng kỹ thuật tìm kiếm tối ưu nhằm tìm kiếm tập câu tóm tắt tối ưu cho tập liệu khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ [CT1] Phạm Thị Lan, Hồ Cẩm Hà, “Sinh tóm tắt ngơn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật – Học viện Kỹ thuật Quân sự, Chuyên san Công nghệ thông tin, số 176, 2016, pp 5-18 [CT2] Pham Thi Lan, Ho Cam Ha, “Extracting a good set of summaries of data based hedge algebra”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ XIX: Một số vấn đề chọn lọc Công nghệ thông tin truyền thông, 2016, pp 104-109 [CT3] Thi Lan Pham, Cam Ha Ho, and Cat Ho Nguyen, “Linguistic summarization based on the inherent semantics of linguistic words”, International Symposium on Integrated Uncertainty in Knowledge Modelling and Decision Making, 2018, pp 15-26 [CT4] Phạm Thị Lan, Nguyễn Cát Hồ, Hồ Cẩm Hà, “Xây dựng tập từ lượng hóa câu tóm tắt ngôn ngữ dựa đại số gia tử”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 63, No 11A, 2018, pp 1-10 [CT5] Lan Pham-Thi, Ho Nguyen-Cat, Phong Pham-Dinh, “Extracting an optimal set of linguistic summaries using genetic algorithm combined with greedy strategy”, Journal of Research and Development on Information and Communication Technology, Vol.02, 2020, pp 75-87 [CT6] Cat Ho Nguyen, Thi Lan Pham, Tu N Nguyen, Cam Ha Ho, Thu Anh Nguyen, “The linguistic summarization and the interpretability, scalability of fuzzy representations of multilevel semantic structures of word-domains”, Microprocessors and Microsystems, Vol 81, 2021, 103641 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Mitra, S K Pal, and P Mitra, "Data mining in soft computing framework: a survey," IEEE transactions on neural networks, vol 13, no 1, pp 3-14, 2002 [2] E Hüllermeier, "Fuzzy sets in machine learning and data mining," Applied Soft Computing, vol 11, no 2, pp 1493-1505, 2011 [3] R R Yager, "A new approach to the summarization of data," Information Sciences, vol 28, no 1, pp 69-86, 1982 [4] R R Yager, K M Ford, and A J Cañas, "An approach to the linguistic summarization of data," in International Conference on Information Processing and Management of Uncertainty in KnowledgeBased Systems, 1990, pp 456-468: Springer [5] R R Yager, "Linguistic summaries as a tool for database discovery," in FQAS, 1994, pp 17-22 [6] R R Yager, "Interpreting linguistically quantified propositions," International Journal of Intelligent Systems, vol 9, no 6, pp 541-569, 1994 [7] J Kacprzyk, "Intelligent data analysis via linguistic data summaries: a fuzzy logic approach," in Classification and Information Processing at the Turn of the Millennium: Springer, 2000, pp 153-161 [8] J Kacprzyk and S Szadrozny, "Towards human consistent data driven decision support systems using verbalization of data mining results via linguistic data summaries," Bulletin of the Polish Academy of Sciences Technical Sciences, vol 58, no 3, pp 359-370, 2010 [9] J Kacprzyk, R R Yager, and S Zadrozny, "Fuzzy linguistic summaries of databases for an efficient business data analysis and decision support," in Knowledge discovery for business information systems: Springer, 2002, pp 129-152 [10] J Kacprzyk, R R Yager, and S Zadrożny, "A fuzzy logic based approach to linguistic summaries of databases," International Journal of Applied Mathematics and Computer Science, vol 10, no 4, pp 813-834, 2000 [11] J Kacprzyk and S Zadrozny, "Protoforms of Linguistic Data Summaries: Towards More General Natural-Language-Based Data Mining Tools," in HIS, 2002, pp 417-425 [12] J Kacprzyk and S Zadrożny, "Linguistic database summaries and their protoforms: towards natural language based knowledge discovery tools," Information Sciences, vol 173, no 4, pp 281-304, 2005 [13] J Kacprzyk and S Zadrożny, "Linguistic summarization of the contents of Web server logs via the Ordered Weighted Averaging (OWA) operators," Fuzzy Sets and Systems, vol 285, pp 182-198, 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 138 [14] J Kacprzyk and P Strykowski, "Linguistic summaries of sales data at a computer retailer via fuzzy logic and a genetic algorithm," in Evolutionary Computation, 1999 CEC 99 Proceedings of the 1999 Congress on, 1999, vol 2, pp 937-943: IEEE [15] J Kacprzyk and R R Yager, "Linguistic summaries of data using fuzzy logic," International Journal of General System, vol 30, no 2, pp 133-154, 2001 [16] J Kacprzyk and A Wilbik, "Using Fuzzy Linguistic Summaries for the Comparison of Time Series: an application to the analysis of investment fund quotations," in IFSA/EUSFLAT Conf., 2009, pp 1321-1326 [17] J Kacprzyk and S Zadrożny, "Supporting decision making via verbalization of data analysis results using linguistic data summaries," in Recent Advances in Decision Making: Springer, 2009, pp 121-143 [18] R Castillo Ortega, N Marín, D Sánchez, and A G Tettamanzi, "Linguistic summarization of time series data using genetic algorithms," in EUSFLAT, 2011, vol 1, no 1, pp 416-423: Atlantis Press [19] R Castillo-Ortega, N Mann, and D Sánchez, "Linguistic local change comparison of time series," in 2011 IEEE International Conference on Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE 2011), 2011, pp 2909-2915: IEEE [20] R Castillo-Ortega, N Marín, C Martínez-Cruz, and D Sánchez, "Linguistic comparison of time series using the end-point fit algorithm," in 2015 IEEE International Conference on Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE), 2015, pp 1-8: IEEE [21] R Castillo-Ortega, N Marín, D Sánchez, and A G Tettamanzi, "Quality assessment in linguistic summaries of data," in International Conference on Information Processing and Management of Uncertainty in Knowledge-Based Systems, 2012, pp 285-294: Springer [22] R M Catillo-Ortega, N Marín, and D Sánchez, "A Fuzzy Approach to the Linguistic Summarization of Time Series," Journal of Multiple-Valued Logic & Soft Computing, vol 17, 2011 [23] G Moyse, M.-J Lesot, and B Bouchon-Meunier, "Linguistic summaries for periodicity detection based on mathematical morphology," in 2013 IEEE Symposium on Foundations of Computational Intelligence (FOCI), 2013, pp 106-113: IEEE [24] G Moyse, M.-J Lesot, and B Bouchon-Meunier, "Mathematical morphology tools to evaluate periodic linguistic summaries," in International Conference on Flexible Query Answering Systems, 2013, pp 257-268: Springer [25] G Moyse, M.-J Lesot, and B Bouchon-Meunier, "Oppositions in fuzzy linguistic summaries," in Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE), 2015 IEEE International Conference on, 2015, pp 1-8: IEEE TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 139 [26] A Wilbik, R Gilsing, O Turetken, B Ozkan, and P Grefen, "Intentional linguistic summaries for collaborative business model radars," in 2020 IEEE International Conference on Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE), 2020, pp 1-7: IEEE [27] A Wilbik and J Kacprzyk, "A multi-criteria evaluation of linguistic summaries of time series via a measure of informativeness," in International Conference on Artificial Intelligence and Soft Computing, 2010, pp 105-113: Springer [28] A Wilbik, U Kaymak, and R M Dijkman, "A method for improving the generation of linguistic summaries," in 2017 IEEE International Conference on Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE), 2017, pp 1-6: IEEE [29] A Wilbik and J M Keller, "A distance metric for a space of linguistic summaries," Fuzzy Sets and Systems, vol 208, pp 79-94, 2012 [30] A Wilbik and J M Keller, "A fuzzy measure similarity between sets of linguistic summaries," IEEE Transactions on Fuzzy Systems, vol 21, no 1, pp 183-189, 2012 [31] A Wilbik, J M Keller, and G L Alexander, "Linguistic summarization of sensor data for eldercare," in Systems, Man, and Cybernetics (SMC), 2011 IEEE International Conference on, 2011, pp 25952599: IEEE [32] A Wilbik, J M Keller, and J C Bezdek, "Generation of prototypes from sets of linguistic summaries," in Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE), 2012 IEEE International Conference on, 2012, pp 1-8: IEEE [33] A Wilbik, J M Keller, and J C Bezdek, "Linguistic prototypes for data from eldercare residents," IEEE Transactions on Fuzzy Systems, vol 22, no 1, pp 110-123, 2013 [34] A Wilbik, I Vanderfeesten, D Bergmans, S Heines, and W van Mook, "Linguistic summaries for compliance analysis of a glucose management clinical protocol," in 2018 IEEE International Conference on Fuzzy Systems (FUZZ-IEEE), 2018, pp 1-7: IEEE [35] A Wilbik, "Linguistic summaries of time series using fuzzy sets and their application for performance analysis of investment funds," in Ph D dissertation, Syst Res Inst., Polish Academy Sci., 2010 [36] A Wilbik and J Kacprzyk, "Towards a multi-criteria analysis of linguistic summaries of time series via the measure of informativeness," International Journal of Data Analysis Techniques Strategies, vol 4, no 2, pp 181-204, 2012 [37] A Wilbik and J M Keller, "A fuzzy measure similarity between sets of linguistic summaries," IEEE Transactions on Fuzzy Systems, vol 21, no 1, pp 183-189, 2013 [38] C Donis-Diaz, A Muro, R Bello-Pérez, and E V Morales, "A hybrid model of genetic algorithm with local search to discover linguistic data TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 140 summaries from creep data," Expert Systems with Applications, vol 41, no 4, pp 2035-2042, 2014 [39] C A Donis-Diaz, R Bello, and J Kacprzyk, "Linguistic data summarization using an enhanced genetic algorithm," Czasopismo Techniczne, vol 2013, no Automatyka Zeszyt AC (10) 2013, pp 3-12, 2014 [40] C A D Díaz, R B Pérez, and E V Morales, "Using Linguistic Data Summarization in the study of creep data for the design of new steels," in Intelligent Systems Design and Applications (ISDA), 2011 11th International Conference on, 2011, pp 160-165: IEEE [41] T Altintop, R R Yager, D Akay, F E Boran, and M Ünal, "Fuzzy Linguistic Summarization with Genetic Algorithm: An Application with Operational and Financial Healthcare Data," International Journal of Uncertainty, Fuzziness and Knowledge-Based Systems, vol 25, no 04, pp 599-620, 2017 [42] R J Almeida, M.-J Lesot, B Bouchon-Meunier, U Kaymak, and G Moyse, "Linguistic summaries of categorical time series for septic shock patient data," in Fuzzy Systems (FUZZ), 2013 IEEE International Conference on, 2013, pp 1-8: IEEE [43] M D Peláez-Aguilera, M Espinilla, M R Fernández Olmo, and J Medina, "Fuzzy linguistic protoforms to summarize heart rate streams of patients with ischemic heart disease," Complexity, vol 2019, 2019 [44] A Tarski, A Mostowski, and R M Robinson, Undecidable theories Elsevier, 1953 [45] J Kacprzyk and S Zadrożny, "Comprehensiveness and interpretability of linguistic data summaries: A natural language focused perspective," in Computational Intelligence for Human-like Intelligence (CIHLI), 2013 IEEE Symposium on, 2013, pp 33-40: IEEE [46] M.-J Lesot, G Moyse, and B Bouchon-Meunier, "Interpretability of fuzzy linguistic summaries," Fuzzy Sets and Systems, vol 292, pp 307317, 2016 [47] A Ramos-Soto and M Pereira-Fariña, "Reinterpreting interpretability for fuzzy linguistic descriptions of data," in International Conference on Information Processing and Management of Uncertainty in Knowledge-Based Systems, 2018, pp 40-51: Springer [48] A Jain, M Popescu, J Keller, M Rantz, and B Markway, "Linguistic summarization of in-home sensor data," Journal of biomedical informatics, vol 96, p 103240, 2019 [49] J Kacprzyk, A Wilbik, and S Zadrozny, "Using a genetic algorithm to derive a linguistic summary of trends in numerical time series," in 2006 International Symposium on Evolving Fuzzy Systems, 2006, pp 137-142: IEEE TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 141 [50] C H Nguyen and W Wechler, "Hedge algebras: an algebraic approach to structure of sets of linguistic truth values," Fuzzy sets and systems, vol 35, no 3, pp 281-293, 1990 [51] C H Nguyen and W Wechler, "Extended hedge algebras and their application to fuzzy logic," Fuzzy sets and systems, vol 52, no 3, pp 259281, 1992 [52] C H Nguyen and V N Huynh, "An algebraic approach to linguistic hedges in Zadeh's fuzzy logic," Fuzzy Sets and Systems, vol 129, no 2, pp 229-254, 2002 [53] C H Nguyen, "A topological completion of refined hedge algebras and a model of fuzziness of linguistic terms and hedges," Fuzzy Sets and Systems, vol 158, no 4, pp 436-451, 2007 [54] C H Nguyen and V L Nguyen, "Fuzziness measure on complete hedge algebras and quantifying semantics of terms in linear hedge algebras," Fuzzy sets and Systems, vol 158, no 4, pp 452-471, 2007 [55] C H Nguyen, T S Tran, and D P Pham, "Modeling of a semantics core of linguistic terms based on an extension of hedge algebra semantics and its application," Knowledge-Based Systems, vol 67, pp 244-262, 2014 [56] C H Nguyen, V T Hoang, and V L Nguyen, "A discussion on interpretability of linguistic rule based systems and its application to solve regression problems," Knowledge-Based Systems, vol 88, pp 107-133, 2015 [57] 1965 L A Zadeh, "Fuzzy set," Information and control, vol 8, pp 338-353, [58] L A Zadeh, "The concept of a linguistic variable and its application to approximate reasoning—I," Journal Information sciences, vol 8, no 3, pp 199-249, 1975 [59] L A Zadeh, "The concept of a linguistic variable and its application to approximate reasoning—II," Journal Information sciences, vol 8, no 4, pp 301-357, 1975 [60] K Loquin and O Strauss, "Fuzzy histograms and density estimation," in Soft methods for integrated uncertainty modelling: spinger, 2006, pp 45-52 [61] C Mencar and A M Fanelli, "Interpretability constraints for fuzzy information granulation," Information Sciences, vol 178, no 24, pp 45854618, 2008 [62] J Kacprzyk and S J I T o F S Zadrozny, "Computing with words is an implementable paradigm: fuzzy queries, linguistic data summaries, and natural-language generation," vol 18, no 3, pp 461-472, 2010 [63] N Marín and D Sánchez, "On generating linguistic descriptions of time series," Fuzzy Sets and Systems, vol 285, pp 6-30, 2016 [64] R Gilsing, A Wilbik, P Grefen, O Turetken, and B Ozkan, "A Formal Basis for Business Model Evaluation with Linguistic Summaries," in TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 142 Enterprise, Business-Process and Information Systems Modeling: Springer, 2020, pp 428-442 [65] M Bartczak and A Niewiadomski, "Linguistic Summaries of Graph Databases in Customer Relationship Management (CRM)," Journal of Applied Computer Science, vol 27, no 1, pp 7-26, 2019 [66] A Duraj, P S Szczepaniak, and L Chomatek, "Intelligent Detection of Information Outliers Using Linguistic Summaries with Non-monotonic Quantifiers," in International Conference on Information Processing and Management of Uncertainty in Knowledge-Based Systems, 2020, pp 787799: Springer [67] A Wilbik, J M Keller, and G L Alexander, "Linguistic summarization of sensor data for eldercare," in 2011 IEEE International Conference on Systems, Man, and Cybernetics, 2011, pp 2595-2599: IEEE [68] D Wu, J M Mendel, and J Joo, "Linguistic summarization using if-then rules," in Fuzzy Systems (FUZZ), 2010 IEEE International Conference on, 2010, pp 1-8: IEEE [69] D Wu and J M Mendel, "Linguistic summarization using IF– THEN rules and interval type-2 fuzzy sets," IEEE Transactions on Fuzzy Systems, vol 19, no 1, pp 136-151, 2011 [70] J Kacprzyk, A Wilbik, and S Zadrożny, "Linguistic summarization of time series using a fuzzy quantifier driven aggregation," Fuzzy Sets and Systems, vol 159, no 12, pp 1485-1499, 2008 [71] L A Zadeh, "A computational approach to fuzzy quantifiers in natural languages," Computers & Mathematics with applications, vol 9, no 1, pp 149-184, 1983 [72] A Wilbik, J M Keller, and J C Bezdek, "Linguistic prototypes for data from eldercare residents," IEEE Transactions on Fuzzy Systems, vol 22, no 1, pp 110-123, 2014 [73] M Gendreau and J.-Y Potvin, Handbook of metaheuristics Springer, 2010 [74] C H Nguyen, N L Vu, and X V Le, "Optimal hedge-algebrasbased controller: Design and application," Fuzzy Sets and Systems, vol 159, no 8, pp 968-989, 2008 [75] D Vukadinović, M Bašić, C H Nguyen, N L Vu, and T D Nguyen, "Hedge-algebra-based voltage controller for a self-excited induction generator," Control Engineering Practice, vol 30, pp 78-90, 2014 [76] H.-L Bui, C.-H Nguyen, N.-L Vu, and C.-H Nguyen, "General design method of hedge-algebras-based fuzzy controllers and an application for structural active control," Applied Intelligence, vol 43, no 2, pp 251275, 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 143 [77] C H Nguyen, W Pedrycz, T L Duong, and T S Tran, "A genetic design of linguistic terms for fuzzy rule based classifiers," International Journal of Approximate Reasoning, vol 54, no 1, pp 1-21, 2013 [78] N D Hieu, N C Ho, and V N Lan, "Enrollment forecasting based on linguistic time series," Journal of Computer Science Cybernetics, vol 36, no 2, pp 119-137, 2020 [79] N D Hieu, N C Ho, and V N Lan, "An efficient fuzzy time series forecasting model based on quantifying semantics of words," in 2020 RIVF International Conference on Computing and Communication Technologies (RIVF), 2020, pp 1-6: IEEE [80] N Van Tinh, N C Dieu, N T Duy, and T T Thanh, "Improved Fuzzy Time Series Forecasting Model Based on Optimal Lengths of Intervals Using Hedge Algebras and Particle Swarm Optimization," Advances in Science, Technology and Engineering Systems Journal, vol 6, no 1, pp 1286-1297, 2021 [81] B K Phan and V T Nguyen, "Hedge-Algebras-Based Controller for Mechanisms of Relative Manipulation," International Journal of Precision Engineering Manufacturing, vol 19, no 3, pp 377-385, 2018 [82] H Van Pham and P Moore, "Robot coverage path planning under uncertainty using knowledge inference and hedge algebras," Machines, vol 6, no 4, p 46, 2018 [83] N T Duy and V D Vuong, "Designing hedge algebraic controller and optimizing by genetic algorithm for serial robots adhering trajectories," Journal of Computer Science Cybernetics, vol 36, no 3, pp 265-283, 2020 [84] C H Nguyen, W Pedrycz, and V N Huynh, "A construction of sound semantic linguistic scales using 4-tuple representation of term semantics," International Journal of Approximate Reasoning, vol 55, no 3, pp 763-786, 2014 [85] C H Nguyen, N L Vu, and X V Le, "An interpolative reasoning method based on Hedge Algebras and its application to a problem of fuzzy control," in Proceedings of the 10th WSEAS international conference on Computers, 2006, pp 13-15 [86] N D Anh, H L Bui, N L Vu, and D T Tran, "Application of hedge algebra‐based fuzzy controller to active control of a structure against earthquake," Structural Control Health Monitoring, vol 20, no 4, pp 483-495, 2013 [87] H L Bui, D T Tran, and N L Vu, "Optimal fuzzy control of an inverted pendulum," Journal of Vibration and Control Engineering Practice, vol 18, no 14, pp 2097-2110, 2012 [88] N D Duc, N L Vu, D T Tran, and H L Bui, "A study on the application of hedge algebras to active fuzzy control of a seism-excited structure," Journal of Vibration Control, vol 18, no 14, pp 2186-2200, 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 144 [89] D Vukadinović, T D Nguyen, C H Nguyen, N L Vu, M Bašić, and I Grgić, "Hedge-Algebra-Based Phase-Locked Loop for Distorted Utility Conditions," Journal of Control Science Engineering, vol 2019, 2019 [90] F E Boran, D Akay, and R R Yager, "An overview of methods for linguistic summarization with fuzzy sets," Expert Systems with Applications, vol 61, pp 356-377, 2016 [91] C M Kuok, A Fu, and M H Wong, "Mining fuzzy association rules in databases," ACM Sigmod Record, vol 27, no 1, pp 41-46, 1998 [92] S K Verma and R Thakur, "Fuzzy Association Rule Mining based Model to Predict Students' Performance," International Journal of Electrical Computer Engineering, vol 7, no 4, 2017 [93] B Sowan, K Dahal, M A Hossain, L Zhang, and L Spencer, "Fuzzy association rule mining approaches for enhancing prediction performance," Expert Systems with Applications, vol 40, no 17, pp 69286937, 2013 R Srikant and R Agrawal, "Mining quantitative association rules in large relational tables," in Proceedings of the 1996 ACM SIGMOD international conference on Management of data, 1996, pp 1-12 [94] ... NGHỆ - PHẠM THỊ LAN TÓM TẮT DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐẠI SỐ GIA TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÁY TÍNH Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 48 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... luận án nêu Từ nghiên cứu tốn trích rút tóm tắt ngơn ngữ phương pháp luận ĐSGT, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Tóm tắt liệu ngơn ngữ theo cách tiếp cận Đại số gia tử? ?? làm đề tài nghiên cứu luận án Mục... trích rút tập câu tóm tắt 1.5 Lý thuyết đại số gia tử 1.5.1 Cấu trúc đại số cho miền giá trị biến ngôn ngữ 1.5.2 Đại số gia tử mở rộng mơ hình lõi ngữ nghĩa hạng từ

Ngày đăng: 14/06/2022, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hàm thuộc lớn nhất bằng 1. Tập mờ tam giác và tập mờ hình thang được sử dụng nhiều nhất do tính đơn giản và dễ hiểu với người dùng. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
h àm thuộc lớn nhất bằng 1. Tập mờ tam giác và tập mờ hình thang được sử dụng nhiều nhất do tính đơn giản và dễ hiểu với người dùng (Trang 26)
(a) Tập mờ tam giác (b) Tập mờ hình thang (c) Tập mờ hình chuông Hình 1.1: Ba kiểu tập mờ phổ biến - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
a Tập mờ tam giác (b) Tập mờ hình thang (c) Tập mờ hình chuông Hình 1.1: Ba kiểu tập mờ phổ biến (Trang 26)
(multi granularity) như trong Hình 1.3-(b). - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
multi granularity) như trong Hình 1.3-(b) (Trang 29)
thứ tự tăng dần như trong Hình 1.4-(a). Tương tự, năm từ lượng hóa có thứ tự ngữ nghĩa tăng dần là ‘very few’, ‘few’, ‘half’, ‘most’, và ‘almost all’ - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
th ứ tự tăng dần như trong Hình 1.4-(a). Tương tự, năm từ lượng hóa có thứ tự ngữ nghĩa tăng dần là ‘very few’, ‘few’, ‘half’, ‘most’, và ‘almost all’ (Trang 30)
Hình 1.6: Hai ví dụ về khung nhận thức được thiết kế có tính giải nghĩa tốt - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 1.6 Hai ví dụ về khung nhận thức được thiết kế có tính giải nghĩa tốt (Trang 31)
Hình 1.5: Khung nhận thức ngônngữ gồ m3 tập mờ và gán nhãn ngữ nghĩa không đúng về thứ tự ngữ nghĩa - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 1.5 Khung nhận thức ngônngữ gồ m3 tập mờ và gán nhãn ngữ nghĩa không đúng về thứ tự ngữ nghĩa (Trang 31)
Hình 1.7: Quá trình khai phá tri thức từ cơ sở dữ liệu - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 1.7 Quá trình khai phá tri thức từ cơ sở dữ liệu (Trang 32)
‘trung bình’, ‘xa’, ‘rất xa’} như trong Hình 1.8. Tương tự với biến LƯƠNG, từ - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
trung bình’, ‘xa’, ‘rất xa’} như trong Hình 1.8. Tương tự với biến LƯƠNG, từ (Trang 40)
Bảng 1.3: Phân loại các mức tổng quát cấu trúc câu tóm tắt - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Bảng 1.3 Phân loại các mức tổng quát cấu trúc câu tóm tắt (Trang 45)
x. Ví dụ như trong Hình 1.9 dưới đây minh họa cho các khoảng tính mờ của các hạng từ trong tập X(2) của một cấu trúc ĐSGT với tập gia tử H = {L, V}. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
x. Ví dụ như trong Hình 1.9 dưới đây minh họa cho các khoảng tính mờ của các hạng từ trong tập X(2) của một cấu trúc ĐSGT với tập gia tử H = {L, V} (Trang 54)
Hình 1.10: Các tập mờ tam giác xây dựng từ giá trị định lượng ngữ nghĩa - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 1.10 Các tập mờ tam giác xây dựng từ giá trị định lượng ngữ nghĩa (Trang 56)
Hình 1.11: Cấu trúc ngữ nghĩa của các hạng từ sinh ra từ hạng từ ‘old’ Xét ví dụ biến ngôn ngữ AGE, hạng từ sinh là ‘young’ và ‘old’ , chọn tập gia tử là  H  = {little  (L),  rather  (R),  more  (M),  very  (V )} - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 1.11 Cấu trúc ngữ nghĩa của các hạng từ sinh ra từ hạng từ ‘old’ Xét ví dụ biến ngôn ngữ AGE, hạng từ sinh là ‘young’ và ‘old’ , chọn tập gia tử là H = {little (L), rather (R), more (M), very (V )} (Trang 57)
1 khác 0. Trong Hình 1.12 minh họa các khoảng đo tính mờ của các hạng từ trong - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
1 khác 0. Trong Hình 1.12 minh họa các khoảng đo tính mờ của các hạng từ trong (Trang 60)
các hình thang tương ứng, các đáy lớn được xác định sao cho tập gồ m9 hình thang tạo thành một phân hoạch mạch trên miền tham chiếu. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
c ác hình thang tương ứng, các đáy lớn được xác định sao cho tập gồ m9 hình thang tạo thành một phân hoạch mạch trên miền tham chiếu (Trang 63)
Hình 2.1 minh họa thách thức đặt ra cần giải quyết. Trong khi, vế trái của đẳng thức (2.1) biểu thị nội dung thông tin mà người sử dụng giải nghĩa câu tóm tắt - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 2.1 minh họa thách thức đặt ra cần giải quyết. Trong khi, vế trái của đẳng thức (2.1) biểu thị nội dung thông tin mà người sử dụng giải nghĩa câu tóm tắt (Trang 68)
Hình 2.2: Một phần cấu trúc bụi biểu diễn hai quan hệ ngữ nghĩa vốn của trong LFoC: quan hệ thứ tự và quan hệ tính chung – riêng - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 2.2 Một phần cấu trúc bụi biểu diễn hai quan hệ ngữ nghĩa vốn của trong LFoC: quan hệ thứ tự và quan hệ tính chung – riêng (Trang 75)
Hình 2.3: Ngữ nghĩa tập mờ ở dạng đa mức cho các hạng từ ℱ3 với tập gia tử H ={ L, V} - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 2.3 Ngữ nghĩa tập mờ ở dạng đa mức cho các hạng từ ℱ3 với tập gia tử H ={ L, V} (Trang 80)
- Cấu trúc ĐSGT xác định ngữ nghĩa định tính của các hạng từ trong LFoC ℱA của thuộc tính A: c−, c+, 0, W , 1; H; bảng dấu giữa các gia tử. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
u trúc ĐSGT xác định ngữ nghĩa định tính của các hạng từ trong LFoC ℱA của thuộc tính A: c−, c+, 0, W , 1; H; bảng dấu giữa các gia tử (Trang 81)
3) xác định tám tập mờ hình thang trong phầ nc của Hình 2.3. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
3 xác định tám tập mờ hình thang trong phầ nc của Hình 2.3 (Trang 82)
LgeB( (y)) LgeB( (x)), trong đó LgeB( (.)) ký hiệu cho đáy lớn của hình thang (.). Vì G(x, y) tức là y= x, với = hi … h1 ∈H* - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
ge B( (y)) LgeB( (x)), trong đó LgeB( (.)) ký hiệu cho đáy lớn của hình thang (.). Vì G(x, y) tức là y= x, với = hi … h1 ∈H* (Trang 88)
Hình 3.1: Các thành phần chính trong phương pháp trích rút tóm tắt bằng ngôn ngữ dựa trên lý thuyết Đại số gia tử - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 3.1 Các thành phần chính trong phương pháp trích rút tóm tắt bằng ngôn ngữ dựa trên lý thuyết Đại số gia tử (Trang 95)
Hình 3.2: Các tập mờ hình thang biểu diễn ngữ nghĩa cho các từ lượng hóa trong ℱQ,1, ℱQ,2 và ℱQ,3. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 3.2 Các tập mờ hình thang biểu diễn ngữ nghĩa cho các từ lượng hóa trong ℱQ,1, ℱQ,2 và ℱQ,3 (Trang 104)
Bảng 3.1: Các câu tóm tắt trích rút từ cơ sở dữ liệu, điều kiện lọc là “o(JOB) IS ‘technician’ AND o(Y) IS ‘yes’”, có 730 bản ghi thỏa điều kiện lọc - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Bảng 3.1 Các câu tóm tắt trích rút từ cơ sở dữ liệu, điều kiện lọc là “o(JOB) IS ‘technician’ AND o(Y) IS ‘yes’”, có 730 bản ghi thỏa điều kiện lọc (Trang 105)
Hình 3.3: Cây phân cấp biểu diễn phân phối ngônngữ các độ tuổi của nhóm khách hàng JOB = ‘retired’ AND Y = ‘no’ - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 3.3 Cây phân cấp biểu diễn phân phối ngônngữ các độ tuổi của nhóm khách hàng JOB = ‘retired’ AND Y = ‘no’ (Trang 109)
o Mỗi ô trong bảng tại dòng tương ứng AGE =x và CCI =y chính là từ lượng hóa trong câu tóm tắt theo mẫu (3.10) mà JOB = ‘student’, Y = ‘yes’ đối với Bảng 3.2, Bảng 3.3, Y = ‘no’ đối với Bảng 3.4, Bảng 3.5. - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
o Mỗi ô trong bảng tại dòng tương ứng AGE =x và CCI =y chính là từ lượng hóa trong câu tóm tắt theo mẫu (3.10) mà JOB = ‘student’, Y = ‘yes’ đối với Bảng 3.2, Bảng 3.3, Y = ‘no’ đối với Bảng 3.4, Bảng 3.5 (Trang 113)
Bảng 3.2: Phân phối ngônngữ của nhóm mờ xác định bởi điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x )” đối với thuộc tính CCI và Y = ‘yes’ với tập từ lượng - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Bảng 3.2 Phân phối ngônngữ của nhóm mờ xác định bởi điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x )” đối với thuộc tính CCI và Y = ‘yes’ với tập từ lượng (Trang 113)
Bảng 3.4: Phân phối ngônngữ của nhóm mờ xác định bởi điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” đối với thuộc tính - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Bảng 3.4 Phân phối ngônngữ của nhóm mờ xác định bởi điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” đối với thuộc tính (Trang 114)
Bảng 3.5: Phân phối ngônngữ của nhóm mờ xác định bởi điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” đối với thuộc tính - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Bảng 3.5 Phân phối ngônngữ của nhóm mờ xác định bởi điều kiện “(JOB IS ‘student’) AND (AGE IS x)” đối với thuộc tính (Trang 114)
Hình 4.2: Độ đo Fit của cá thể tốt nhất trong quần thể qua 100 lần tiến hóa Kết quả thực nghiệm của Hybird-GA trong bài báo của Donis-Diaz và cộng sự [38] là trung bình 10 lần chạy Hybird-GA - (Luận án tiến sĩ) tóm tắt dữ liệu bằng ngôn ngữ theo cách tiếp cận đại số gia tử
Hình 4.2 Độ đo Fit của cá thể tốt nhất trong quần thể qua 100 lần tiến hóa Kết quả thực nghiệm của Hybird-GA trong bài báo của Donis-Diaz và cộng sự [38] là trung bình 10 lần chạy Hybird-GA (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w