Làm saođểcóthể tha thứ
1
Xác định những gì bạn cần thathứ
Có thể đối với người đã làm tổn thương mình, bạn vẫn có những
cảm xúc lo lắng, khó chịu. Hãy xác định rõ ràng và chính xác điều gì
đã khiến bạn tổn thương. Bạn cóthể viết ra một mảnh giấy và đối
mặt với những điều đó. Hãy nghĩ về họ như một con người với đầy
đủ ưu và khuyết điểm cũng như kinh nghiệm sống thay vì chỉ cho
rằng đó người đã xúc phạm bạn. Cách nhìn toàn diện này sẽ giúp
bạn hiểu rõ tình hình, trở nên khách quan hơn và động lòng trắc ẩn
đối với những người đã từng làm tổn thương bạn.
2
Giải tỏa cảm xúc
Bạn cần tìm một cách nào đó để giải tỏa mọi cảm xúc đang chất
chứa trong lòng. Nếu vẫn cóthể trò chuyện với người làm mình đau
khổ, hãy nói chuyện hoặc viết thư về tất cả những cảm xúc của bạn.
Nếu không thểlàm thế, bạn cóthể chọn bất cứ phương pháp nào để
loại bỏ những bức xúc. Nếu muốn khóc, hãy khóc thoải mái. Nếu tức
giận, hãy tìm một nơi an toàn để trút bỏ cơn giận dữ. Hoặc cũng có
thể tìm một người bạn biết lắng nghe để tâm sự hết những cảm nhận
của mình.
3
Hiểu được tạisao sự thathứ lại tốt cho chính bản thân
Bất kỳ ai cũng có những cảm xúc tiêu cực đối với những người đã
làm tổn thương mình. Nó giống như một sợi dây liên kết giữa bạn và
người đó dựa trên sự giận dữ, căm ghét hay oán hận. Nó tạo ra một
sự dằn xé nội tâm khiến bạn mệt mỏi. Do đó, khi cắt bỏ được sợi dây
này, bạn sẽ thấy thoải mái, khoan khoái và nhẹ nhõm trong tâm hồn.
Bạn sẽ mở lòng hơn với những điều tích cực trong cuộc sống. Hơn
nữa, bạn sẽ không thể bỏ qua quá khứ và nhìn về phía trước nếu cứ
tiếp tục giữ mãi những cảm xúc nặng nề như vậy.
4
Tạo ra ranh giới rõ ràng
Bạn cần đảm bảo mình có một ranh giới an toàn trước người đã tổn
thương bạn, để người đó không thể lặp lại hành động của họ. Hãy tự
bảo vệ bản thân mình và chắc chắn bạn có được cảm giác an toàn.
5
Cần một chút can đảm nhất định đểcóthểthathứ
Hầu hết chúng ta không muốn đối diện với những cảm xúc sâu sắc
của bản thân bởi nó khiến chúng ta cảm thấy lo lắng. Hãy nhớ rằng
đó chỉ là những cảm giác ban đầu mà thôi. Cũng giống như bạn
muốn trốn tránh hóa trị vì sợ hãi, nhưng việc điều trị lại giúp bạn
chữa khỏi bệnh ung thư. Sau khi vượt qua được rào cản từ chính
bản thân mình, bạn sẽ thấy rằng thathứdễ dàng hơn bạn tưởng.
Cuối cùng, bạn phải nhận ra rằng sự thathứ phải đến từ những cảm
xúc chân thật bên trong. Thathứ không phải là một hành động mà
bạn cóthể bắt chước hay ép buộc người khác thực hiện. Hãy thathứ
khi bạn đã sẵn sàng và cần phải kiên nhẫn bởi việc này còn phụ
thuộc vào mỗi người và từng tình huống khác nhau.
Có thể đó là một người bạn thân hoặc một chuyên gia tư vấn sẽ rất
hữu ích trong trường hợp này bởi vì một người thứ ba cóthể giúp
bạn nhìn nhận mọi vấn đề theo một cách mới và đảm bảo rằng cả
bạn và anh ấy đều có được một cơ hội để giải thích những lí do
chính đáng của mình. Cóthể điều này khó được thực hiện bởi cái tôi
cá nhân trong lúc đau đớn, tức giận sẽ chi phối nhưng nếu bạn muốn
mối quan hệ của mình tìm ra được một lối thoát, tránh gặp phải kết
cục đáng tiếc nhất thì hãy tìm đến sự trợ giúp của những người
ngoài cuộc.
. Làm sao để có thể tha thứ
1
Xác định những gì bạn cần tha thứ
Có thể đối với người đã làm tổn thương mình, bạn vẫn có những
cảm xúc. toàn để trút bỏ cơn giận dữ. Hoặc cũng có
thể tìm một người bạn biết lắng nghe để tâm sự hết những cảm nhận
của mình.
3
Hiểu được tại sao sự tha thứ