Bài tập lớn điện tử công suất . Đề tài Đề 34 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Yêu cầu Thông số kỹ thuật Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha Nguồn cấp U1= 400V Động cơ Ud= 380V P=7,5kW
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Đề tài: Đề 34 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Yêu cầu Thông số kỹ thuật Thiết kế điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha Nguồn cấp U1= 400V Động Ud= 380V P=7,5kW Nhóm sinh viên Vũ Thành Lộc Trần Ngọc Phú Trần Văn Việt Nhóm (Lớp): Mã sinh viên 87467 86822 89348 Điện tử công suất N03 Giảng viên: Ths Vũ Ngọc Minh TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ Mục lục Chương Tổng quan công nghệ 1.1 1.2 Giới thiệu công nghệ điều áp xoay chiều Phạm vi ứng dụng công nghệ Chương Chọn mạch công suất 2.1 Các mạch công suất điều áp xoay chiều pha: - Mạch điều áp dùng thyristor mắc song song ngược, tải đấu không dây trung tính - Mạch điều áp dùng thyristor mắc song song ngược với diode, tải đấu không dây trung tính - Mạch điều áp dùng Triac, tải đấu có dây trung tính 2.2 2.3 2.4 2.5 Phân tích ưu nhược điểm mạch Chọn mạch cơng suất phù hợp : Mạch điều áp dùng Thyristor mắc song song ngược, tải đấu khơng có dây trung tính Tính chọn linh kiện bán dẫn - Tính chọn Thyristor phù hợp Tính chọn thiết bị bảo vệ - Bảo vệ tốc độ tăng dòng - Bảo vệ áp Chương Mô mạch công suất 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Trình bày cấu trúc sơ đồ mạch cơng suất Ngun lí hoạt động Sơ đồ hồn chỉnh chạy thử PSIM Nhận xét đánh giá kết Kết luận Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ 1.Giới thiệu cơng nghệ điều áp xoay chiều 1.1 Bộ điều áp xoay chiều 1.1.1 Định Nghĩa Bộ biến đổi xung áp xoay chiều Bộ biến đổi xung áp xoay chiêu thiết bị dùng để điều chỉnh điện áp xoay chiều tải từ nguồn áp xoay chiều 1.1.2 Phân loại Điều áp xoay chiều phân loại theo số cách sau đây: -Phân loại theo số pha nguồn cấp cho mạch van: +Điều áp xoay chiều pha +Điều áp xoay chiều hai pha +Điều áp xoay chiều ba pha -Phân loại theo van bán dẫn mạch +Mạch dùng thyristor, gọi chỉnh lưu điều khiên +Mạch dùng triac +Mạch dùng thyristor diot, gọi chỉnh lưu bán điều khiển *Mạch sử dụng Thyristor mạch phổ biến BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1.2 Thyristor 1.2.1 Cấu tạo, ký hiệu Thyristor Hình 1.1.thyristor a:cấu trúc bán dẫn, b:ký hiệu Thyristor có cấu tạo gồm lớp bán dẫn p-n-p-n ghép lại tạo thành, tạo ba lớp tiếp giáp p-n: J1, J2,J3 Thyristor có cực anot A, katot K cực điều khiển G gọi A-K-G Thyristor Diode có điều khiển , bình thường phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, có điện áp kích vào chân G => Thyristor dẫn điện áp đảo chiều cắt điện áp nguồn Thyristor ngưng dẫn 1.2.2 Đặc tuyến Volt-Ampere Thyritor Hình 1.2: đặc tính vơn-ampe Thyristor BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT Đặc tính vơn –ampe Thyristor gịm hai phần( hình1 2) Phần thứ nằm góc phần tư thứ I gọi đặc tính thuận tương ứng với trường hợp điện áp >0; phần thứ hai nắm góc phần tư thứ III, gọi đặc tính ngược, tương tứng với trường hợp