Đề thi giúp các em củng cố được kiến thức lý thuyết đã học và vận dụng giải những dạng bài tập mới có tính tư duy hơn. Đề thi đã được hướng dẫn giải rất chi tiết cho từng câu hỏi. Mong rằng nó sẽ giúp được cho các em phần nào trong các kì thi đại học sắp tới
ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 PHÁT HÀNH LẦN 1 - 2014 Hướng dẫn giải đề thi thử sinh học lần 1 – 2014. Mục đích của đề thi này giúp cũng cố phương pháp giải bài tập, ghi nhớ lại kiến thức lí thuyết. Mong rằng đề này sẽ giúp cho các em nhớ lại được những kiến thức đã học và làm quen được với một số kiến thức suy luận trong đề. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về gmail trong phần liên hệ. Xin cảm ơn. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 1 MỤC LỤC I. ĐỀ THI THỬ - RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI 1 II. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SINH HỌC LẦN 1 -2014 1 III. TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH, CÔNG THỨC CẦN NHỚ Ở ĐỀ I 14 IV. LIÊN HỆ 15 I. ĐỀ THI THỬ - RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2014 LẦN THỨ I – MÔN SINH HỌC BIÊN SOẠN: TRƯƠNG TẤN TÀI Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………………………. Trường THPT:………………………………………. Số báo danh:……………………………… Số câu đúng/sai:…… Điểm bằng số:…………Điểm bằng chữ:…………………………. I. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH ( Gồm 40 câu ) Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến hình thành các đoạn okazaki là 1. Phân tử DNA có tính chất đối cực song song 2. DNA được tổng hợp theo kiểu tạo ra các phân đoạn nhỏ rồi được ráp lại nhờ enzyme ligase 3. Enzyme polymerase chỉ hoạt động tái bản theo chiều 5’ → 3’ theo chiều mạch mã gốc 4. Sự có mặt của các enzyme tháo xoắn và bẽ gãy liên kết hidro đã làm cho DNA bị gãy mạch nên DNA phải tổng hợp thành từng đoạn nhỏ okazaki A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (3). D. (2), (4). Câu 2. Những luận điểm chính nào sau đây thuộc học thuyết tiến hóa ? (1) Mọi sinh vật đều cấu tạo từ tế bào. Tế bào của mọi sinh vật đều có thành phần cơ bản giống nhau. (2) Các tế bào đều chỉ được sinh ra từ tế bào trước nó (tế bào mẹ), không hề có hiện tượng tế bào sinh ra từ chất vô sinh. (3) Tế bào còn là đơn vị chức năng, là cơ sở cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Mã đề thi 326 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 2 (4) Sự khác nhau về chi tiết của tế bào nhân sơ với nhân thực, của tế bào động vật với thực vật biểu hiện tiến hoá phân li. (5) Ti thể vốn có nguồn gốc là vi khuẩn hiếu khí cộng sinh nội bào, lục lạp ở cây xanh có nguồn gốc là vi khuẩn quang hợp cộng sinh nội bào. (6) Mọi sinh vật có bộ mã di truyền thống nhất , gen loài này có thể sử dụng hệ giải mã của loài kia. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6). C. (1),(2),(3),(4),(6). D. Tất cả đều đúng. Câu 3. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh A. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp. B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học. C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ. D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ. Câu 4. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, bệnh P do một trong 2 alen của một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh M do một trong 2 alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến, người số (8) không mang alen gây bệnh, tính xác suất sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh P và M của cặp vợ chồng (13) và (14) trong phả hệ trên? A. 8 1 B. 2 1 C. 144 1 D. 16 1 . Câu 5. Trong thí nghiệm của R.C.Punnett và W. Bateson năm 1902. Lai hai dòng đậu thơm đều là hoa trắng thuần chủng, được F 1 toàn hoa đỏ. F 1 x F 1 được F 2 với tỉ lệ 16 9 hoa đỏ và 16 7 hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của tính trạng do hai cặp allele qui định C(c) và R(r), enzyme E 1 xuất hiện nếu tế bào có gen trội C và enzyme E 2 sẽ xuất hiện nếu tế bào có gen trội R. Trong số các nhận định sau đây giải thích được cơ chế đã xảy ra ở thí nghiệm của thí nghiệm này: ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 3 A. Việc hình thành màu đỏ của hoa dựa vào hai phản ứng: phản ứng đầu tiên biến tiền sắc tố không màu thành một chất trung gian cũng không màu, do enzyme E 1 xúc tác, mà E 1 chỉ xuất hiện nếu tế bào có gen trội C; phản ứng thứ hai biến đổi chất trung gian thành sắc tố đỏ, do enzyme E 2 xúc tác, enzyme E 2 xuất hiện nếu tế bào có gen trội R. B. Việc hình thành màu đỏ của hoa dựa vào hai phản ứng: phản ứng đầu tiên là enzyme E 2 sẽ tác động vào enzyme E 1 làm cho enzyme E 1 bất hoạt nên màu trắng được biểu hiện, phản ứng tiếp theo enzyme E 2 làm biến đổi chất trung gian vừa tạo ra ở phản ứng thứ nhất để tạo ra sắc tố màu đỏ. C. Việc hình thành màu đỏ của hoa dựa vào chỉ duy nhất một phản ứng cả hai enzyme E 1 và enzyme E 2 đều tác động cùng một lúc hình thành ngay chất trung gian và chất trung gian biến đổi cấu trúc của nó để tác dụng với enzyme E 2 để hình thành sắc tổ màu đỏ. D. Việc hình thành màu đỏ của hoa dựa vào chỉ duy nhất phản ứng sau là enzyme E 2 tác động vào tiền sắc tố để enzyme E 1 tác dụng vào chất trung gian vừa tạo ra để hình thành được sắc tố đỏ. Câu 6. Trong tự nhiên có hai loại chuỗi thức ăn lần lượt như sau: Chuỗi 1: Bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng ( cây xanh, tảo ) → động vật ăn thực vật → các loài động vật ăn động vật. Chuỗi 2: Mở đầu bằng mùm bã hữu cơ → động vật ăn mùm bã → động vật ăn thịt. Xét ở cánh đồng cỏ Mộc Châu ở nước ta lần lượt mùa xuân và mùa đông thì chuỗi thức ăn chính xuất hiện trong hai mùa này sẽ lần lượt A. Đều là chuỗi 1. B. Đều là chuỗi 2. C. Mùa xuân chuỗi 1 và mùa đông chuỗi 2. D. Mùa xuân chuỗi 2 và mùa đông chuỗi 1. Câu 7. Việc tìm ra được hoán vị gen có vai trò hết sức to lớn đối với chọn giống và tiến hóa, đặt biệt là giúp lập được bản đồ di truyền vì: A. Từ tần số hoán vị gen bằng tỉ số cá thể tái tổ hợp so với tổng số cá thể con thu được qua lai phân tích, nghĩa là tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các giao tử mang gen không hoán vị. Từ đó, có thể lập sơ đồ về các lôcut trên NST phản ánh vị trí và khoảng cách tương đối (không đo bằng đơn vị vật lí) giữa các gen, tức là lập bản đồ di truyền hay còn gọi là bản đồ gen. B. Hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mang gen hoán vị từ đó làm giảm biến dị tổ hợp trong quần thể, làm phong phú thêm nguyên liệu tiến hóa ở các loài sinh sản hữu tính. C. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tốt có dịp tổ hợp lại thành nhóm gen liên kết cũ, từ đó các tính trạng tốt mới liên kết nhau có lợi cho sinh vật hay cho người. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 4 D. Việc xác định dễ dàng tần số hoán vị gen dựa vào tỉ số cá thể tái tổ hợp so với tổng số cá thể con thu được ở phép lai phân tích. Từ đó giúp chúng ta biết được khoảng cách tương đối giữa các gen này. Cứ 1% hoán vị gen = 1cM. Mà các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể các gen nằm càng xa nhau thì càng dễ hoán vị gen và lúc đó ta dễ dàng lập được bản đồ di truyền. Câu 8. Khi nói về di truyền liên kết với giới tính. Kết luận nào sau đây là chính xác: A. Gen nằm ở vùng không tương đồng của X cũng sẽ có alen tương ứng ở Y. B. Gen nằm ở vùng không tương đồng của X thì lai thuận và lai nghịch cho kết quả giống nhau : tỉ lệ phân li đồng đều ở 2 giống (đực, cái). C. Nếu Y có gen, thì gen nằm ở vùng không tương đồng của Y sẽ có alen tương ứng ở X. D. Có thể dựa vào hiện tượng di truyền liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái và điều chỉnh tỉ lệ này trong nông nghiệp. Câu 9. Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST số I. Trên cặp NST số II có alen D qui định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d qui định mắt đen. Cho lai giữa hai dòng cùng thuần chủng đều thuộc loài động vật này thu được F 1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F 1 ngẫu phối thì được F 2 , trong đó kiểu hình thu được ở F 2 có kiểu hình lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm 5%. Biết rằng ở loài này hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau và các gen đều trội hoàn toàn. Tần số kiểu hình lông xám, chân cao, mắt nâu ở F 2 là A.55% B.34% C.40% D.8% Câu 10. Để chuyển gen của người ( xét gen thuộc mô não ) vào tế bào vi khuẩn Ecoli với mục đích tạo được nhiều gen người trong tế bào vi khuẩn. Người ta thực hiện lấy tế bào não và sinh tan tế bào, tinh sạch mRNA. Sau đó dùng enzyme Reverse transcriptase và enzyme DNA polymerase I tổng hợp lại DNA sợi đôi (cDNA). Lúc đó gen tạo ra mới được gắn vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Nhận định nào sau đây là đúng cho những quá trình tạo DNA tái tổ hợp và chuyển DNA tái tổ hợp trên vào vi khuẩn: A. Vì gen người có các đoạn intron và exon nếu lấy liền gen và gắn vào plasmit thì tế bào Ecoli không thể cắt bỏ các đoạn exon và nối lại các đoạn intron như ở người. B. cDNA được tạo ra và plasmit đều được cắt giới hạn bởi enzyme restrictase sau đó được gắn vào plasmit được nối lại với nhau nhờ enzyme nối bổ sung cặp nucleotide còn thiếu vào chổ trống là ligase. C. Lúc đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào người. Người ta thường dùng muối CaCl 2 hoặc dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào làm cho phân tử DNA tái tổ hợp có thể chui qua màng vào trong tế bào. D. Quá trình sinh tan và tinh sạch mRNA làm mất đi chuỗi poliA ở đầu 3 ’ của mRNA lúc đó mRNA này mới đi tổng hợp cDNA thứ nhất. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 5 Câu 11. Sự phân bố loài theo cấu trúc không gian của quần xã. Người ta phân biệt 2 kiểu phân bố chính trong sinh cảnh của quần xã : phân bố theo chiều thẳng đứng và phân bố theo chiều ngang. Xét ở rừng mưa nhiệt đới. Thì sẽ phân bố theo chiều A. Ngang và sự phân thành nhiều tầng cây phù hợp với điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới → sự phân tầng của thực vật dẫn đến phân tầng của động vật . B. Đứng và sự phân thành nhiều tầng cây phù hợp với điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới → sự phân tầng của thực vật dẫn đến phân tầng của loài chim, côn trùng ở tán các lá thấp. C. Ngang và sẽ phân thành vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất mầu mỡ, thức ăn dồi dào. D. Đứng và sự phân thành nhiều tầng cây phù hợp với điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới → sự phân tầng của thực vật dẫn đến phân tầng của động vật. Câu 12. Trên một đoạn phân tử DNA ở eukaryote có 26 đoạn mồi và 6 đoạn okazaki. Nếu phân tử DNA này tái bản 4 đợt thì cần cung cấp số nucleotide là bao nhiêu ? Biết rằng khoảng cách trung bình giữa 2 điểm tái bản là 0,68 micromet. A. 302000. B. 46000. C. 540000. D. 600000. Câu 13. Theo quan niệm tiến hóa của Lamac thì ta có thể giải thích loài cò chân dài được tiến hóa từ loài chân ngắn bằng cách A. Các con cò chân ngắn thường xuyên tập luyện đôi chân nên chân của chúng dài dần ra để thích nghi với môi trường. B. Môi trường sống thay đổi tác động lên vật chất di truyền của con chân ngắn làm phát sinh các biến dị chân dài thích nghi với môi trường mới. C. Khi môi trường sống thay đổi, những con chân dài hơn ở loài cò chân ngắn sẽ kiếm được nhiều thức ăn hơn nên thế hệ chân của chúng càng dài thêm. D. Khi môi trường thay đổi, những con cò chân ngắn chết dần còn những con chân dài sẽ thích nghi và sẽ sinh ra nhiều con chân dài hơn. Câu 14. Những quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh: 1. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm. 2. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng 3. Thiếu thức ăn hay nơi ở, các động vật cùng quần thể ẩu đả, dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) → Cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn. 4. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 6 5. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng. 6. Ở môi trường thiếu thức ăn, thì có loài động vật kí sinh nhau hoặc ăn thịt đồng loại (cá mập con mới nở ăn trứng đồng loại chưa nở). A. (1), (2), (4). B. (2), (5), (6). C. (1), (3), (4), (6). D. (2), (3), (4), (6). Câu 15. Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cân bằng di truyền như sau: 0,3 ab Ab + 0,4 ab AB + 0,3 ab ab = 1 Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau; Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ đầu tiên (1). Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn tạo ra thế hệ đầu tiên (2). Tỉ lệ thu được lần lượt ở trường hợp 1 và trường hợp 2 ở thế hệ đầu tiên có kiểu gen ab ab ở trong quần thể là A. 0,25 , 0,475 B. 0,475 , 0,25 C. 0,468 , 0, 32 D. 0,32 , 0,468 Câu 16. Một trong số những đặc trưng cơ bản của quần xã có đặc trưng về thành phần loài. Đặc trưng này biểu hiện ở số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng. Phát biểu nào sau đây là đúng cho các loài trên. A. Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng, có sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh ảnh hưởng tới cả quần xã. Trên cạn, loài động vật thường là loài ưu thế . B. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có nhiều cá thể hơn hẳn. C. Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng, có sinh khối nhỏ nhất, hoặc do hoạt động yếu nhất nên ít ảnh hưởng tới cả quần xã. Trên cạn, loài động vật thường là loài ưu thế . D. Loài đặc trưng là loài có ở tất cả quần xã, hoặc là loài có nhiều cá thể hơn hẳn. Câu 17.Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, là vì: 1. NST có khả năng tự nhân đôi 2. NST có khả năng biến đổi thông tin di truyền 3. NST tập trung ở vùng nhân tế bào 4. NST chứa DNA mà DNA là vật chất di truyền đặc trưng cho mỗi loài 5. NST có thể trượt về hai cực tế bào ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 7 A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 18. Xét ở một locus ở một NST thường có 15 alen. Biết rằng tỉ số giữa tần số của một alen trên tần só các alen còn lại bằng 14, tần số của hai alen liên tiếp bằng 1. Giả sử quần thể này cân bằng Hardy – Weinberg. Tần số của cá thể dị hợp bằng: A. 112 82 B. 112 30 C. 56 40 D. 56 14 Câu 19. Cho các dữ kiện sau: I. Một đầm nước mới xây dựng . II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy hầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều. III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm. IV. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. V. Hình thành cây bụi và cây gỗ. Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông ? A. I → III → II → IV → V. B. I → III → II → V → IV. C. I → II → III → IV → V. D. I → II → III → V → IV. Câu 20. Khi nói đến quần thể giao phối ngẫu nhiên, những đặc điểm nào phát biểu sau đây là ĐÚNG ? (1) Quần thể giao phối điển hình là các quần thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tính tự thụ tinh. (2) Khi thể dị hợp tự phối thì tỉ lệ dị hợp giảm dần sau mỗi thế hệ và quần thể dần được đồng hợp hóa. (3) Quần thể giao phối nỗi bật ở đặc điểm đa hình. (4) Trong quá trình giao phối ngẫu nhiên liên tiếp qua nhiều thế hệ, tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tần số tương đối các kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi. (5) Xét quần thể nhóm máu người ở Việt Nam thuộc hệ nhóm máu ABO thì nhóm máu O chiếm tỉ lệ cao nhất và nhóm máu AB chiếm tỉ lệ thấp nhất. (6) Quần thể ngẫu phối là đơn vị sinh sản của loài. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 8 A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (2), (5), (6). D. (3), (5) ,(6). Câu 21. Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể giúp cho quần thể đạt trạng thái cân bằng. Chuỗi lý luận nào dưới đây là ĐÚNG khi số lượng cá thể tăng quá cao. A. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều nhưng không có cạnh tranh vì sống bày đàn → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm. B. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm. C. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản tăng, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể tăng. D. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thừa, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong giảm, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm. Câu 22. Tình hình Hổ Đông Dương phân bố ở Việt Nam gần bị tuyệt chủng. Để phục hồi quần thể Hổ Đông Dương ở vườn quốc gia, người ta thả 15 con đực và 15 con cái. Biết tuổi đẻ của Hổ Đông Dương là 1 năm, mỗi năm con cái đẻ được 2 con tỉ lệ 1 đực : 1 cái. Cho điều kiện sinh thái thuận lợi. Người ta muốn có 3840 con Hổ Đông Dương thì cần số năm là A. 5 B. 4 C. 6. D.7 Câu 23. Cho trình tự một gen cấu trúc ở tế bào prokaryote Mạch gốc: 5’ ATA TAG TTC TAT GGC CCG AAG ATC 3’ 3’ TAT ATC AAG ATA CCG GGC TTC TAG 5’ Biết các acid amin tương ứng với các codon như sau: Asp: GAU; Arg: CCG; Leu: CUU; Pro: CCG; Ile: AUA/AUC; Lys: AAG; Gly: GGC; Tyr: UAU; Phe: UUC; GCC: Ala; GAA: Glu Stop: UAG A. Tyr – Ile – Lys – Ile – Pro – Glu – Phe – Stop. B. Ile – Stop. C. Asp – Leu – Arg – Ala – Ile – Glu – Leu – Tyr. D. Ile – Stop – Phe – Tyr – Gly – Pro – Lys – Ile. Câu 24. Đacuyn cho rằng trong thế giới tự nhiên cũng diễn ra quá trình tương tự như chọn lọc tự nhiên, nhưng do tự nhiên tiến hành, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nào. Đó là chọn lọc tự nhiên. Ông nhận thấy những điều nào sau đây là SAI: 1. Sinh vật sinh ra số con nhiều hơn số sống đến tuổi sinh sản, mà nguồn sống có hạn. Do đó sinh vật phải đấu tranh sinh tồn. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 9 2. Mỗi sinh vật có những biến dị cá thể khác đồng loại, nên trong đấu tranh sinh tồn, cá thể nào mang nhiều đặc điểm có lợi cho sự tồn tại và phát triển, giúp nó thích nghi tốt hơn thì sẽ sống sót nhiều hơn, con cháu đông hơn (và ngược lại). 3. Biến dị cá thể di truyền được cho đời sau, do đó con cháu sinh vật thích nghi ưu thế. Nghĩa là chọn lọc tự nhiên đã phân hóa phân hóa mức thành đạt sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 4. CLTN tác động qua biến dị và di truyền, với động lực là đấu tranh sinh tồn là nhân tố chính trong sự hình thành đặc điểm thích nghi hợp lý ở mỗi cá thể, dẫn đến sự hình thành loài mới. 5. CLTN trên quy mô rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu dài tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn đến sự hình thành nhiều loài mới từ loài ban đầu. 6. Sinh vật tiến hóa chủ động theo kiểu “sử dụng cơ quan”, sinh vật không bị đào thải. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (6) Câu 25. Khi dùng cơ sở tế bào học hiện đại để giải thích cơ chế và qui luật phân li của menden những nhận định nào sau đây là SAI : (1) Gen qui định tính trạng nhiều dạng, mỗi dạng đó được qui định bởi một nhân tố di truyền gọi là Alleles. (2) Mỗi alleles đều có hai vị trí tương ứng trên nhiễm sắc thể là hai phần rìa của NST. (3) Ở quá trình giảm phân của P, NST tương đồng sẽ phân li mà alleles nằm trên NST nên cũng sẽ phân li đồng đều, mỗi giao tử chỉ mang một alleles. (4) Ở thể dị hợp qui ước allele A trội hơn allele a, hai allele này sẽ hòa lẫn vào nhau để qui định một kiểu hình mới. (5) Khi F 1 giảm phân, NST tương đồng mang cặp gen Aa cũng sẽ phân li làm cho tạo ra hai loại giao tử A : a = 0,5 : 0,5. (6) Sự tổ hợp tự do của các loại giao tử ở F 1 ta được F 2 với tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1. A. (1), (4), (6). B. (2), (3), (5). C. (2), (4), (6). D. (3), (4), (5). Câu 26. Những phát biểu nào dưới đây là SAI ? (1) Để tạo ưu thế lai về chiều cao cây hoa mặt trời. Người ta tiến hành lai giữa hai thứ cây: cây thứ nhất có chiều cao trung bình là 120 cm, cây thứ hai có chiều cao trung bình là 72 cm. Biết rằng cây F 1 có chiều cao là 108 cm. Vậy cây F 2 chắc chắn sẽ có chiều cao là 104cm. (2) Người ta thực hiện cấy truyền phôi bò có kiểu gen AABBCCDDEEFF thành 25 phôi và nuôi phôi thành 25 cá thể. Vậy cả 25 cá thể này đều có mức phản ứng giống nhau. (3) Một em bé 8 tuổi trả lời được câu hỏi dành cho em bé 10 tuổi thì em bé này có chỉ số IQ là 125. [...]... thu được: 13 95 9702 = 13 534290 Câu 37 B Câu 38 C Câu 39 A Câu 40 D Câu 41 D Câu 42 A Theo đề ta có : N [12 00 ,15 00] Gọi ka là số lần nhân đôi của gen A, kb là số lần nhân đôi của gen B (Đk : ka, kb Z ) Theo đề ta lại có: (2 ka 1) .N (2 kb 1) .N 18 300 2 ka 2 kb 2 18 300 N 10 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 Lập được bất đẳng thức: 18 300 18 300 2 k a 2 kb 2 15 00 12 00 14 ,2 2 ka... 50% 8 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 Theo đề các cá thể con có mang A, B sẽ là các KG: aB AB AB , , Ab Ab ab Nên xác suất để đạt được A-B- là : 40%.50% + 10 %.50%.2 =3 0% 1 D 1 1 d 1 1 d d - X D X e x X d Y ( X E : X ed )( X E : Y ) X ed X E E E 2 2 2 2 4 1 ycbt 30% 7,5% 4 Câu 30 A 7 16 (2) 0,3AA + 0,7aa = 1 → AA = 0,3 (3) 0,4 AABb + 0,4AaBb + 0,2aabb = 1 (1) Aa = 1 → AA = 1 1 7 Ta có AABb... (10 ) bình thường sinh ra (15 ) bị bệnh P chứng tỏ bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định Để sinh ra con bị bệnh P thì (13 ) và (14 ) đều phải dị hợp Kiểu gen của (7) là A- × (8) là AA, để (13 ) có kiểu Aa thì (7) phải có kiểu gen Aa với xác suất 1 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 là 2/3 Vậy xác suất để (13 ) có kiểu gen Aa là 2/3 1/ 2 = 1/ 3 (15 ) bị bệnh P nên kiểu gen của (9) là Aa x (10 ) là Aa sinh ra (14 )... VIII,IX 17 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 II HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SINH HỌC LẦN 1 -2 014 Câu 1. C Nhìn vào hình minh họa ở dưới đây: Sự hình thành đoạn okazaki là do + DNA có tính đối cực song song + Enzyme polymerase chỉ hoạt động tái bản theo chi u 5’ → 3’ theo chi u mạch mã gốc Hai nhận định sai: (2) DNA được tổng hợp theo kiểu tạo ra các phân đoạn nhỏ rồi được ráp lại nhờ enzyme ligase Giải thích:... (14 ) có kiểu Aa là 2/3 Vậy xác suất sinh con của (13 ) × (14 ) bị bệnh P là: 2/3 × 1/ 3 × 1/ 4 =1/ 18 Xét bệnh M, 1 và 2 đều bình thường sinh ra (5) bị bệnh, chứng tỏ bị bệnh do gen lặn trên X quy định Kiểu gen của (13 ) là XB Y, (4) có kiểu gen XB Y nên (9) có kiểu gen XB Xb Để sinh ra con bị bệnh thì (14 ) phải có kiểu gen XBXb với xác suất là 1/ 2 Vậy xác suất sinh con của (13 )× (14 ) bị bệnh M là: 1/ 2 1/ 4... Biết rằng cây F1 có chi u cao là 10 8 cm Vậy cây F2 chắc chắn sẽ có chi u cao là 10 4cm Giải thích: Ưu thế lai ở F1 = 10 8- 1 (12 0+72) = 12 2 Theo lí thuyết ưu thế lai ở F2 giảm 1 12 so với F1 nên chi u cao trung bình = 10 8 = 10 2 2 2 (2) Người ta thực hiện cấy truyền phôi bò có kiểu gen AABBCCDDEEFF thành 25 phôi và nuôi phôi thành 25 cá thể Vậy cả 25 cá thể này đều có mức phản ứng giống nhau Giải thích:... giao tử ab’ có hoán vị một bên = 60 440 310 19 0 60 x x 24% 0,5 2 Câu 49 B Xét KG : AaHh x AaHh Xác suất có 4 alen trội , 3 alen trội , 2 alen trội , 1 alen trội , 0 alen trội lần lượt là 4 C4 1 3 1 2 1 1 1 0 1 , C4 , C4 , C4 , C4 16 16 16 16 16 Xét KG: bbDd x Bbdd 1 2 1 1 1 1 1 Xác Bb : bb x Dd : dd Vậy xác suất có 0 alen trội ,1 alen trội,2 alen trội là , , 4 4 4 2 ... thức: 14 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 Aa 1 y 2n 1 y 2n AA x 2 1 y n y 2 aa z 2 y Ứng dụng di truyền học Công thức 6: Ưu thế lai ở F2 giảm 1 so với F1 2 Công thứ 7: Chỉ số IQ = Sinh thái học Phương pháp xác định trật tự của diễn thế sinh thái Diễn thế nguyên sinh: diễn thế sinh thái khởi đầu từ môi trường chưa có quần xã nào ( hoặc có không đáng kể ) Trật tự: Sinh cảnh còn trống, sinh vật... lần giảm phân 1 thì mẹ tạo ra giao tử XX và O Mà bên bố thì bình thường nên tạo giao tử X và Y Sinh ra các được con là XXX, XXY, XO, XXX XXY 2 YOm( chết khi còn ở dạng hợp tử ) nên sẽ có : XXX XXY XO 3 Câu 58 A Ở trường hợp này ta xét 5 phép lai độc lập nhau: Aa x Aa → 3 1 A- + aa 4 4 Bb x bb → 1 1 B- + bb 2 2 13 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 cc x cc → 1cc Dd x Dd → Ee x ee → 3 1 D- + dd 4 4 1 1... khoa sinh học 12 nâng cao, trang 10 2 7 ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2 014 (5) Gạo của giống lúa chuyển gen tổng hợp β – carotene, sau quá trình tiêu hóa ở cơ thể người, β - carotene sẽ chuyển hóa thành vitamin A Giải thích: Tham khảo sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao, trang 10 3 Câu 27 B 1 Khi đi thủy phân DNA ta sẽ thu được các base purin hoặc pirimidin, đường pentose, acid phosphoric với tỉ lệ lần lượt là 1: 1:1 . B. III, X. C. IV, V, VI, VII, VIII, IX. D. I, II, IV, V, VI, VII, VIII,IX. ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 2014 1 II. HƯỚNG DẪN GI I CHI TIẾT ĐỀ THI. III → II → V → IV. C. I → II → III → IV → V. D. I → II → III → V → IV. Câu 20. Khi n i đến quần thể giao ph i ngẫu nhiên, những đặc i m nào phát biểu