1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CẤU tạo NGUYÊN tử và PHÂN tử

39 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Tạo Nguyên Tử Và Phân Tử
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 289,99 KB
File đính kèm CÁC NGUYÊN T- H-C.rar (260 KB)

Nội dung

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ LỜI TỰA Mặc dù tập thể đã rất cố gắng trong việc tìm nội dung và chỉnh sửa bài báo cáo, nhưng do nội dung rộng nên không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định Chúng tôi rất mong sự thông cảm và nhận được ý kiến đóng góp quý báu của giảng viên và các anh chị sinh viên DANH SÁCH NHÓM 6 NHÓM THỰC HIỆN 1 2 Nhóm trưởng 3 4 5 CHỦ ĐỀ 5 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NỘI DUNG I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI P II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NGUYÊN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI.

LỜI TỰA Mặc dù tập thể cố gắng việc tìm nội dung chỉnh sửa báo cáo, nội dung rộng nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng tơi mong thơng cảm nhận ý kiến đóng góp quý báu giảng viên anh chị sinh viên NHÓM THỰC HIỆN DANH SÁCH NHÓM Nhóm trưởng CHỦ ĐỀ CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI P II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NGUN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI P III CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN KHỐI S VÀ KHỐI P IV ỨNG DỤNG I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KHỐI S Nhóm Chu kì IA IIA Li Na K Rb Cs Fr Be Mg Ca Sr Ba Ra a Nguyên tố nhóm I: Na, K Na K nguyên tố thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm Electron hóa trị: Na 3s1 , K 4s1, dễ electron thể số oxy hoá + M - le M+ So với nguyên tố chu kì kim loại có tính khử mạnh b Ngun tố nhóm II Mg, Ca, Ba - Các nguyên tố: Mg, Ca, Ba nguyên tố thuộc nhóm IIA - Electron hoá trị: ns2 (Mg 3s2, Ca 4s2 Ba 6s2) dễ electron thể số oxy hố +2 M - 2e M2+ - Tính khử mạnh sau kim loại kiềm chu kì Các ngun tố khối p • Các ngun tố phi kim khối P chia làm nhiều nhóm, ta xét phi kim điển hình: Nhóm   Chu kì IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA H                         B           C Si         N P As       O S Se Te     F Cl Br I At He Ne Ar Kr Xe Rn HYDRO - Trong bảng tuần hoàn hydro xếp vào nhóm IA VIIA - Hydro có đồng vị : H Proti H deutteri 1 1H Trit Trong P chiếm tỉ lệ % lớn FLO (F), CLO (Cl), BROM (Br), IOD (I) • - Flo, Clo, Brom, Iod nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA Ở điều kiện thường F, Cl chất khí Br chất lỏng, I chất rắn • - Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2 np5 dễ dàng nhận thêm electron tạo liên kết ion góp chung electron tạo liên kết cộng hoá trị, khí thể số oxy hố - • - Trừ F, nguyên tố Gl, Br, I có số oxy hố: + 1, +3, +5, +7 trạng thái kích thích có khả chuyển electron từ phân mức np ns lên phân mức nd tạo 3, 5, electron độc thân - Với halogen (Cl2, Br2) phản ứng nhiệt độ thường: M + Cl2 MCl2 - Với phi kim khác S, C phản ứng xảy nung nóng Ví dụ: Ca + 2C CaC2 (carbid canxi canxi cacbua) b Phản ứng với nước: - Ca, Ba dễ dàng phản ứng với nước nhiệt độ thường: M + 2H2O M (OH)2 + H2 - Mg phản ứng chậm với nước nóng tạo lớp hydroxyd nhầy bảo vệ: Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2 - Tuy nhiên lớp hydroxyđ bị hồ tan thêm NH4Cl đặc Mg(OH)2 + 2NH4Cl MgCl2 + 2NH3 + 2H2O C Phản ứng với acid thường acid oxy hoá - Với acid thường: M + 2HCl → MCl2 + H2 - Với acid oxy hoá 4Mg + 5H2SO4 (đặc)→ 4MgSO4 + H2S + 4H2O d Hợp chất - Oxyd - Các oxyd có nhiệt độ nóng chảy cao nên thường dùng làm vật liệu chịu lửa - CaO, BaO dễ dàng phản ứng với nước toả nhiều nhiệt: MO + H2O → M(OH)2 MgO bền, không phản ứng với nước - Peroxyd - Dễ tan acid giải phóng H2O2 Ví dụ: BaO2 + H2SO4 → H2O2 + BaSO4 - Thể tính oxy hố mạnh Ví dụ: 2BaO2 + S → 2BaO + SO2 *Hydroxyd - Mg(OH)2 khơng tan nước, Ca(OH)2 tan - Ca(OH)2 , Ba(OH)2 tan nước cho môi trường kiềm mạnh Ba(OH)2 thể tính base mạnh Ba nguyên tố dương điện - Phản ứng nước (đối với Mg(OH)2, Ca(OH)2 bị nung nóng tạo oxyd tương ứng Ví dụ: Ca(OH)2 → CaO + H2O * Muối - Các muối halogenid (trừ florid), nitrat, acetat dễ tan nước - Các muối MgSO4 dễ tan, CaSO4 tan, cịn BaSO4 khơng tan - Các muối CaCO3, BaCO3 khó tan, bị phân huỷ nung nóng: MCO3 → MO + CO2 - Các muối hydro carbonat muối tan, tồn dung dịch dễ bị phân huỷ đun nóng Ví dụ: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O * Trạng thái thiên nhiên Tồn tự nhiên dạng khống chất: - Đá vơi CaCO3, thạch cao CaSO4, 2H2O, apatit Ca5(PO4)3F - Magnezit MgCO3, carnalit KCl MgCl2, MgCl2 nước biển mỏ muối kali - Dolomit CaCO3, MgCO3 - Baritin BaSO4, Viterit BaCO3 * Điều chế - Đơn chất: + Các kim loại kiềm thổ điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối clorid tương ứng: MCl2 → M + Cl2 + Ngồi điều chế Mg phản ứng dùng C để khử MgO 2000oC: MgO + C → Mg + CO - Trong số kim loại nhóm IIA magnesi sử dụng phổ biến nhất, đặc biệt lĩnh vực luyện kim Mg thành phần quan trọng dura (hợp kim Al Mg) magnali (hợp kim Al, Mg Mn) nhẹ có độ bền học cao  Hợp chất: • Các oxyd Mg, Ca, Ba nhận phản ứng phân huỷ nhiệt muối carbonat Từ thời cổ xưa người biết nung đá vôi (CaCO3) để thu vôi sống (CaO): CaCO3 → CaO + CO3 • Khi tơi với nước vôi (Ca(OH)2) nguyên liệu quan trọng xây dựng Các nguyên tố khối P a/ HYDRO * Tính khử hydro phân tử - Hydro phân tử bền vững điều kiện thường, phân huỷ thành nguyên từ 5000oC H2 2H - Trừ trường hợp với flo phản ứng hydro với phi kim hay với hợp chất cần phải đun nóng có ánh sáng hay xúc tác Ví dụ: H2 + F2 2HF (ngay bóng tối) H2 + Cl2 2HCl (to as) 2H2 + O2 2H2O (to xt) 3H2 + N2 2NH3 (có xt) H2 + CuO Cu + H2O (toc) H2 + RCHO R ' OH (có xt) * Ứng dụng, vai trò hợp chất kali natri - NaOH sử dụng rộng rải nghành cơng nghiệp như: sản xuất xà phịng, lọc dầu, dệt nhuộm, thực phẩm, xử lý nước, Trong nghành dược, NaOH sử dụng để sản xuất loại hóa chất Silicat Natri, Al(OH) 3, - NaHCO3 sử dụng chế biến thực phẩm, nước giải khát NaCO3 sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, sứ khoảng 90% khối lượng muối kali KNO3, KCl dùng làm phân bón cho trồng • - Trong thể có mặt nhiều ion Na+ (0,32% máu, 0,6% xương, 0,6 - 1,5% cơ) K+ dạng muối clorid, carbonat, hydrocarbonat, hydro đihydro phosphat Các ion đóng vai trị quan trọng việc trì áp suất thẩm thấu ngồi tế bào, trì pH ổn định thể (các hệ điệm) Thanks you for watching Thanks you for watching ... CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI P II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NGUYÊN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI P III CÁC HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN KHỐI S VÀ KHỐI P IV ỨNG DỤNG I VỊ TRÍ VÀ... có khả chuyển electron từ phân mức np ns lên phân mức nd tạo 3, 5, electron độc thân TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHỐI S VÀ KHỐI P Các nguyên tố khối S: a/ Các nguyên tố nhóm : Natri (Na)... (Ca(OH)2) nguyên liệu quan trọng xây dựng 1 Các nguyên tố khối P a/ HYDRO * Tính khử hydro phân tử - Hydro phân tử bền vững điều kiện thường, phân huỷ thành nguyên từ 5000oC H2 2H - Trừ trường hợp với

Ngày đăng: 12/06/2022, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN