1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VIẾNG LĂNG BÁC

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIẾNG LĂNG BÁC A TÁC GIẢ: Viễn Phương, An Giang - Trưởng thành qua hai kháng chiến chống Pháp – Mỹ - Một người có mặt sớm lực lượng văn học, văn nghệ giải phóng miền Nam - Thơ ơng giàu nhạc điệu, hình ảnh đẹp chứa chan cảm xúc B TÁC PHẨM Hoàn cảnh sáng tác: 1976 (đánh dấu ba mốc lịch sử quan trọng) - Miền Nam hồn tồn giải phóng - Đất nước thống - Lăng Bác khánh thành Nội dung - Niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào xen lẫn xót đau, tiếc thương vô hạn nhà thơ lần lăng viếng Bác Nghệ thuật - Thể thơ: tự (8 chữ) - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm - Giọng điệu trang trọng, tha thiết Mạch cảm xúc: Theo trình tự thời gian - Phù hợp với hành trình chuyến vào lăng viếng Bác từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc - Mạch cảm xúc phát triển: + Niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính + Tự hào, ngưỡng mộ, biết ơn + Đau đớn, xót xa, tiếc thương vơ hạnh + Niềm đau chia ly, tâm trạng lưu luyến khát vọng mãi bên Bác Nhận định thơ, tác giả – Viếng Lăng Bác nén tâm hương mà Viễn Phương thành kính dâng lên Người – Bốn khổ thơ, khổ đầy ắp ẩn dụ, những ẩn dụ đẹp trang nhã, thể thăng hoa tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn người Viếng Lăng Bác VP đóng góp quý báu vào kho tàng thi ca viết Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc – “Viếng lăng Bác” thơ giàu chất suy tưởng,chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu khiến thơ mau chóng đơng đảo bạn đọc tiếp nhận – Có thể nói thơ thứ tiếng lịng giản dị, hồn nhiên mà âm vang cịn làm thổn thức lịng người mãi – Hình ảnh Bác Hồ trung tâm thơ Những hình ảnh ẩn dụ Bác nhấn mạnh vào trường tồn, vĩnh cửu Bác, tư tưởng, tình cảm mà Bác để lại cho dân tộc Nếu mặt trời gợi lên lớn lao, vĩ đại vầng trăng lại gợi lên vẻ cao, sáng Một bên vẻ đẹp trí tuệ, tư tưởng, bên vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm – Thơ Viễn Phương nã, thầm, man mác, bâng khuâng, day dứt, không gút mắt, cầu kỳ, kênh kiệu, khoa ngơn Hình ảnh đời sống anh tìm thấy chất thơ Khơng đợi đến Tiếng tù sương đêm, Hoa lục bình trơi man mác tím, bơng lau bát ngát nắng chiều hay Chòm xanh điên điển nhuộm vàng mặt nước… Một mái khô hanh rừng vắng anh đưa vào thực, hư, thơ mà thực, thực mà thơ – Viễn Phương người đa mang, nặng lòng với khứ, với cách mạng, khứ đấu tranh dân tộc lẫn vào sâu sắc với thơ anh, với hồn anh, với đời anh – Cũng Tố Hữu, Viễn Phương có mối tình lớn nhất, thuỷ chung thơ: mối tình với cách mạng – Thơ Viễn Phương chân tình, đằm thắm, chân thực Anh viết trào lưu thơ cách mạng – chiến đấu kinh nghiệm sống chất tâm hồn riêng anh Nhiều thơ anh tiếng, trở thành hát người yêu mến – Trong thơ, Viễn Phương có bứt phá, thơ ơng giản dị, thiên tự sự, phản ánh thực C PHÂN TÍCH Niềm xúc động thành kính, nỗi mong chờ, trơng ngóng a, Niềm xúc động thành kính *Chuyển ý: Mở đầu thi phẩm niềm xúc động, thành kính, nỗi mong chờ trơng ngóng nhà thơ lần đầu thăm viếng Bác: “Con miền Nam thăm lăng Bác” *Hỏi - Trả lời: - Câu thơ lời giới thiệu, thông báo → bộc lộ chân thành, bồi hồi, xúc động - Cách xưng hơ “con” gợi điều gì? + Tình cảm ruột thịt, ấm áp gia đình + Sự giản dị, gần gũi, thân thiết + Lời tự xưng đứa xa → Tình cảm quần chúng hốn dụ đan xen, hịa quyện tình cha ấm áp - Điều mà ta nhận qua cách tự xưng tác giả? + Không khoảng cách vị lãnh tụ - người dân + Gia đình hóa - Nhắc đến “miền Nam” nhắc đến điều gì? + Khoảng cách địa lý xa xơi nghìn dặm + Một nửa miền đất nước vừa thoát khỏi bom đạn chiến tranh + Một phần máu thịt đất nước + Là “nhà” mà bác Hồ ln đau đáu muốn vào thăm mà chưa có dịp + Là tiếng gọi thiêng liêng thường trực vang lên lúc sinh thời “Miền Nam trái tim tôi” - Tại không dùng “viếng” mà lại “thăm” → phép nói giảm nói tránh: giảm nỗi đau xót vơ vàn - “Thăm” cịn là: người Nam Bộ để thăm nhà, thăm người cha già kính u dân tộc *Lập luận: Khơng nhà thơ khác dùng lời mỹ miều để miêu tả viếng thăm, câu thơ mở lời thông báo, giới thiệu thật mộc mạc giản dị Nhưng người đọc lại tìm đằng sau đơn sơ lòng chân thành, bồi hồi, xúc động mà tác giả gửi gắm thật tinh tế kín đáo Cách xưng hô “con” - “Bác” vang lên câu thơ thật gần gũi, thân thiết, quen thuộc đồng thời vơ đặc biệt lời xưng hô đứa xa với người cha già Tổ Quốc, muôn triệu người Việt Nam Đó tình cảm ruột thịt, ấm áp gia đình, cịn thấy xa cách, lạ lẫm vị lãnh tụ với người dân Đọc đến đây, ta lại liên tưởng đến câu thơ mà Tố Hữu viết: “Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” hay thơ Minh Huệ nhắc tới: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm “ Và thế, ta khẳng định tình cảm quần chúng hốn dụ đan xen, hịa quyện tình cha thiêng liêng, ấm áp Hai tiếng “miền Nam” vang lên nỗi xúc động nghẹn ngào gợi khoảng cách địa lý xa xôi nghìn dặm; nửa miền đất nước vừa khỏi khói lửa, bom đạn chiến tranh khơng lâu; phần máu thịt Tổ Quốc “nhà” mà bác Hồ đau đáu muốn vào thăm mà chưa có dịp; tiếng gọi thiêng liêng thường trực vang lên lúc sinh thời “Miền Nam trái tim tôi” Trong thơ “Bác ơi” Tố Hữu, ông khái quát cho ta thấy “nỗi nhớ nhà” Bác, “nỗi mong cha” nửa miền đất nước: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” Đi từ miền Nam từ máu lửa, đạn bom, Viễn Phương dồn nén niềm xúc động, bồi hồi, nỗi chờ trơng, mong ngóng đứa xa viếng thăm người cha khuất Và vốn hai mặt đất, hai địa cầu đất nước, nối liền lại hành hương Tại tác giả lại dùng từ “thăm” mà không mà “viếng” Bởi “thăm” nghĩa gặp gỡ, trò chuyện với người cịn sống, ta dễ dàng nhận dụng ý nghệ thuật vô tinh tế tác giả nhằm giảm nỗi xót đau vơ vàn, mát lớn dân tộc Không vậy, cịn “thăm” người Nam Bộ để thăm nhà, thăm vị cha già kính u dường cịn sống b, Hình ảnh hàng tre sương sớm *Chuyển ý: Lần đến với Bác, nhà thơ thật xúc động nhìn thấy hình ảnh hàng tre sương sớm “ Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa thẳng hàng” *Hỏi - Trả lời: - “ thấy” - “trong sương”: mờ ảo, không rõ ràng - Giải nghĩa từ “bát ngát”: mênh mơng, rộng lớn - Hình ảnh “hàng tre”: + Biểu tượng dân tộc Việt Nam bao đời + Tượng trưng: phẩm chất, vẻ đẹp, tính cách người Việt Nam: bất khuất, kiên trì, bền bỉ, dẻo dai, không gục ngã - “Xanh xanh”: dùng để biểu đạt + Con người Việt Nam “xanh” màu bất diệt + Lớp cháu nối tiếp lớp cha ông mạnh mẽ để bảo vệ dân tộc ta - Ẩn dụ “Bão táp mưa sa”: khó khăn, gian khổ - “vẫn” tiếp tục, tiếp diễn không thay đổi - Ẩn dụ “thẳng hàng”: kiên cường, vững chãi, không lùi bước, vững vàng (Trước nên có câu giải thích nghĩa tả thực) - Thấy hàng tre bên lăng Bác, tác thấy điều gì? + Cả dân tộc Việt Nam thủy chung, sắt son bên Bác + Làng quê, xứ sở, quê hương, nguồn cội + Sự mộc mạc, bình dị, n bình, thơn dã → Mãi trường sinh → Cảnh quan dịu bóng, mát lời ru rì rào ⟹ Sự xúc động nhà thơ: chất lãng mạn, chất tình đầy thực tế *Lập luận: Dưới nhìn “trong sương” buổi sớm mai mờ mờ ảo ảo, không rõ ràng, thi nhân cảm nhận “bát ngát” gợi không gian quanh lăng Bác rộng lớn, mênh mông Tre bao đời trở thành biểu tượng dân tộc, tượng trưng cho phẩm chất, vẻ đẹp, tính cách người Việt Nam ln kiên trì, bất khuất, bền bỉ, dẻo dai, không gục ngã Ấn tượng nhà thơ biến thành cảm thán, chữ “ôi” vang lên đầy bất ngờ, tha thiết sâu lắng, cô đọng nhiều cảm xúc Ta chung nhịp với tác giả, ngỡ điều thật đặc biệt Từ láy “xanh xanh dùng để biểu đạt, phải lời khẳng định người Việt Nam lúc vậy, mang màu xanh bất diệt, lớp cháu lớp cha ông, mạnh mẽ, vững vàng để bảo vệ dân tộc Hình ảnh ẩn dụ “bão táp mưa sa” gợi cho người đọc liên tưởng đến khó khăn, gian khổ, tai họa đến liên tiếp, dồn dập; “vẫn” tiếp tục, tiếp diễn không thay đổi; “thẳng hàng” nghĩa kiên cường, vững chãi, không lùi bước, vững vàng có phải đối mặt với bao gian truân, trắc trở, phong ba bão táp Mượn tre để nói phẩm chất người đất Việt, ta lại nhớ đến thơ “Tre Việt Nam” thi sĩ Nguyễn Duy: “Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh, Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi, Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.” Thấy hàng tre bên lăng Bác, nhà thơ thực xúc động thấy dân tộc Việt Nam thủy chung, sắt son bên cạnh Bác, bảo vệ cho giấc ngủ yên bình Người Đồng thời qua hàng tre ấy, ta thấy làng quê, xứ sở, quê hương nguồn cội, thấy mộc mạc, bình dị, n bình, thơn dã trường sinh, bất diệt theo năm tháng Có phải cảnh quan dịu trở nên thật gần gũi, thân quen bóng mát lời ru rì rào Niềm tự hào, tơn kính lịng biết ơn vơ hạn trước cơng lao to lớn, trời biển Người a, Niềm tự hào, tôn kính *Chuyển ý: Đứng trước lăng Bác, nhà thơ bày tỏ niềm tự hào, tơn kính biết ơn vơ hạn trước công lao to lớn trời biển Người: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” *Hỏi - Trả lời: - “Mặt trời lăng”: mặt trời thiên nhiên - “Mặt trời lăng”: mặt trời dân tộc Việt Nam - Bác Hồ → Hai hình ảnh có nghĩa tương đồng, đối sánh - Mặt trời thiên nhiên: + Đem lại sống + Đem ánh sáng cho mn lồi - Bác Hồ: + Soi sáng cho đường cách mạng + Con thuyền hướng cho nhân dân vượt khó khăn + Dẫn dân tộc Việt Nam qua ngày tăm tối → Hiện thân vĩ đại, cao cả, lớn lao sánh ngang trời đất ⟹ Trường tồn, bất tử, vĩnh cửu mãi - Tên tuổi, nghiệp Bác lan tỏa khắp bốn bể năm châu, để lại tiếng thơm, lưu truyền muôn đời sau ⟹ Khẳng định cơng lao Bác Thể niềm tơn kính, tự hào biết ơn - “ngày ngày” gì? + Vịng tuần hồn thời gian lặp lặp lại + Khẳng định, nhấn mạnh xuất đồng thời hai “mặt trời” → Bác trái tim muôn triệu người dân *Lập luận: Trước quảng trường Ba Đình rợp nắng, lịng nhà thơ trào dâng nên niềm tơn kính, tự hào khó tả, có lẽ mà ơng có cảm nhận, quan sát thật tự nhiên với hai hình ảnh song song đồng thời điểm không gian “Mặt trời lăng” mặt trời thiên nhiên, đại ngàn rừng núi, mn lồi “mặt trời lăng” mặt trời nhân dân Việt Nam, vị cha già kính yêu dân tộc Hai hình ảnh mang ý nghĩ tương đồng đối sánh Nếu mặt trời thiên nhiên đem lại sống, ánh sáng cho mn lồi Bác lại ánh sáng rọi soi cho đường cách mạng đồng thời thuyền hướng cho nhân dân vượt khó khăn, dẫn dân tộc Việt Nam qua ngày tăm tối Có thể nói Bác thân vĩ đại, cao cả, lớn lao sánh ngang trời đất; chân lý chói bừng rực rỡ xua tan đêm đen tưởng chừng vô tận ách nô lệ dần tàn lụi, mang lại hạnh phúc cho toàn nhân loại: “Bác tim Bác mênh mơng Ơm trọn non sơng, kiếp người” Phải lòng tác giả hay người dân đất Việt, Bác Hồ trở thành trường tồn, bất tử, vĩnh cửu mãi với tên tuổi, nghiệp Bác lan tỏa khắp bốn bể năm châu; để lại tiếng thơm, lưu truyền muôn đời sau Câu thơ khẳng định công lao bác, đồng thời thể niềm tơn kính, tự hào biết ơn sâu sắc chân thành dâng lên Bác “Ngày ngày” vịng tuần hồn thời gian, vũ trụ lặp lặp lại Đó khẳng định, nhấn mạnh xuất đồng thời hai “mặt trời” Bác trái tim muôn triệu người dân, thân đất trời Cũng so sánh Bác với mặt trời, “Sáng tháng năm”, Tố Hữu viết: “Người rực rỡ mặt trời cách mạng Cịn đế quốc lồi dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người” b, Lịng biết ơn vơ hạn trước cơng lao to lớn, trời biển Người *Chuyển ý: Hòa vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác, nhà thơ thực xúc động lịng biết ơn mn triệu người dân kính dâng lên Người: “Ngày ngày dịng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” *Hỏi - Trả lời: - “Ngày ngày”: điệp từ lần hai dòng người vào viếng thăm lăng Bác - Ý nghĩa hình ảnh? + Sự lặp lại thời gian + Nhấn mạnh lòng người dân Việt Nam + Sự giản dị, thường niên giống mặt trời sớm chiều tỏa nắng - “Dòng người” → tinh tế cách sử dụng, thể + Sự tĩnh lặng + Sự trải dài miên mang vô tận hàng người + Sự lặng lẽ “đi thương nhớ” → Cảm xúc đâu ùa về, trào dâng lòng tác giả ⤹ Liên tưởng kết hợp “dòng người” + “tràng hoa” - Tả thực: hình ảnh người xếp hàng vào lăng viếng Bác ghép thành vòng gợi liên tưởng → tràng hoa - Ẩn dụ: + Nỗi xúc động, bồi hồi, lịng tiếc thương vơ hạn, kính cẩn kết thành vịng hoa + Tràng hoa mn triệu lịng → Dịng chảy bất tận khơng ngơi nghỉ - “Bảy mươi chín mùa xuân” + Số tuổi Bác + (nhấn mạnh) Cả đời cống hiến cho dân tộc, không giây phút ngơi nghỉ - “Mùa xuân” tách riêng mang ý nghĩa (gợi ý liên tưởng đến ý nghĩa mùa xuân) gì? + Sự tươi đẹp, sinh sôi nảy nở, mang sức sống mãnh liệt + Bác đời mùa xuân + Bác mang mùa xuân cho quê hương, đất nước *Lập luận: “Ngày ngày” lại lần vang lên dịng người vào viếng thăm lăng Bác Đó lặp lại thời gian đồng thời nhấn mạnh lòng người dân Việt Nam dâng lên Bác giản dị, thường niên giống mặt trời sớm chiều tỏa nắng Chỉ với từ “dòng người” Viễn Phương thành công thể khéo léo, tài cách sử dụng thể từ ngữ Ta khẳng định đồng thời dụng ý nghệ thuật tinh tế gợi cho người đọc liên tưởng không gian tĩnh lặng mà bật trải dài miên mang tưởng chừng vô tận hàng người từ khắp miền đất nước tụ họp trước lăng Bác tất chân thành, xúc động lắng sâu Họ đi, thương nhớ với không gian đặc biệt ấy, ta cảm nhận cảm xúc không tên đâu ùa về, trào dâng lòng tác giả Đọc đến đến dòng thơ tiếp theo, người đọc ngỡ ngàng nhận liên tưởng kết hợp vô độc đáo, ăn khớp “dòng người” với “tràng hoa”: “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Dẫn câu thơ lần để tạo khoảng cách dòng tránh dày chữ) Nghĩa tả thực hình ảnh người xếp hàng vào lăng viếng Bác ghép thành vòng tròn giống tràng hoa Hình ảnh vốn đẹp ta nhìn phía ẩn dụ hình ảnh đẹp nữa, đầy gợi cảm, xúc động Đó bồi hồi, lịng tiếc thương vơ hạn, kính cẩn kết thành vịng hoa, vịng hoa mn triệu lịng dịng chảy bất tận khơng ngơi nghỉ kính dâng lên “người cha mái tóc bạc” “Bảy mươi chín mùa xn” số tuổi Bác, đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, không giây phút ngơi nghỉ “Mùa xuân” tươi đẹp, sinh sôi nảy nở, mang sức sống mãnh liệt Bác đời mùa xuân, Bác mang mùa xuân cho miền quê hương, đất nước, Tổ Quốc Nỗi đau đớn, xót xa, niềm tiếc thương vơ hạn a, Khung cảnh lăng *Chuyển ý: Đứng trước anh linh Bác, dường hình ảnh “hàng tre”, “mặt trời” lùi lại phía sau để chỗ cho nỗi niềm đau đớn, xót xa tiếc thương vơ hạn mà trước hết khung cảnh lăng: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” *Hỏi - Trả lời: - Khung cảnh lăng tĩnh nung kết thời gian không gian - Những bàn chân nhẹ bước, đôi mắt lắng sâu → Trang nghiêm → Niềm xúc động thành kính ⟹ Thế giới tâm linh, tưởng niệm - Nhà thơ gần Bác → vừa gần lại vừa xa ( lý - âm dương ly biệt) - Phép nói giảm nói tránh “giấc ngủ bình n” có tác dụng gì? + Gợi nhẹ nhàng, thản + Giấc ngủ người trọn đời không ngủ lo lắng, băn khoăn cho đất nước + Ước mong sinh thời: đất nước hịa bình → Giờ Bác với giấc ngủ ngàn thu, thản, yên bình - Trong nỗi niềm xúc động thành kính, nhà thơ có quan sát, liên tưởng gần gũi, tự nhiên → Bác nằm vùng ánh sáng nhè nhẹ, hiền hòa → Miêu tả ánh đèn quanh Bác vầng trăng soi sáng ⟹ Không gian vừa mơ, vừa thực - “Trăng” bác lúc sinh thời → trăng trở thành Bác? + Tri âm, tri kỷ + Người bạn đồng hành đêm Việt Bắc hay chốn tù đày → Trăng thủy chung, tình nghĩa, bên Bác - Nay xa, trăng theo → vỗ về, nâng niu, trìu mến - Hình ảnh đời “mặt trời”, “vầng trăng” “giấc ngủ” → hoàn thiện vẻ đẹp Bác - Cuộc đời Người: vầng thái dương chiếu tỏa, vĩ đại, lớn lao sánh ngang trời đất - Tâm hồn Người: sáng đẹp, dịu hiền, mát tựa vầng trăng → Người thánh nhân, hiền nhân; vừa vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, vừa vị cha già giản dị nhân dân Việt Nam ⟹ Những yếu tố tưởng đối lập (mặt trời - mặt trăng; vĩ đại, lớn lao - giản dị, hiền hòa; ) lại hòa quyện, thống người *Lập luận: Khung cảnh lăng tĩnh ngưng kết, cô đọng lại thời gian không gian Những bàn chân nhẹ bước, đôi mắt lắng sâu nỗi niềm xúc động thành kính khơng khí trang nghiêm, uy nghi sâu lắng Phải ngòi bút tài ba mình, tác giả mở giới tâm linh, tưởng niệm Chưa nhà thơ gần Bác lúc này, có lẽ mà ta tìm thấy cảm xúc tác giả trào dâng mãnh liệt Và thực lời nhận xét “thơ Viễn Phương đến từ cảm xúc chân thực nhất”, người đọc dường hóa thân vào dịng người theo bước chân thi nhân tiến vào lăng Bác, cảm nhận nỗi nghẹn ngào dâng lên lòng nhà thơ bên cạnh Bác thực chất đỗi cách xa mà khoảng cách đâu phải tính dặm mà tạo hai miền sinh tử, âm dương ly biệt Một lần nữa, phép nói giảm nói tránh sử dụng thể qua cụm từ “giấc ngủ bình yên” Những trái tim đồng điệu với cảm xúc thi ca cảm nhận câu từ, chữ nhẹ nhàng, thản giấc ngủ người trọn đời không ngủ lo lắng, băn khoăn cho đất nước “Làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do” ước mong sinh thời Bác ước mơ thực hiện, Bác với giấc ngủ ngàn thu, thản, yên bình Trong thơ “Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi” Hải Như, ông khẳng định: “Suốt đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ canh giấc ngủ” Trong nỗi niềm xúc động thành kính, nói Viễn Phương có quan sát, liên tưởng vơ gần gũi, tự nhiên Bác nằm vùng ánh sáng nhè nhẹ, hiền hịa Có phải hay khơng ánh đèn quanh Bác vầng trăng soi sáng Phủi lớp bụi mờ ngôn từ bề mặt, ta cảm nhận đằng sau không gian vừa mơ, vừa thực Nhớ đến năm xưa, trăng chẳng biết từ trở thành tri âm, tri kỷ, người bạn đồng hành đêm dài Việt Bắc: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau” hay chốn tù đày: “Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Và Bác xa, trăng theo vỗ về, nâng niu, trìu mến Từ ta thấy hình ảnh bên cạnh Người có vầng trăng ln thủy chung, tình nghĩa, đồng hành Bác Trong “Trăng lên”, Phạm Ngọc Cảnh chia sẻ: “Trong lăng Bác vừa chợp nghỉ Như sau việc làm Trăng trăng biết Nên trăng bước nhẹ nhàng” Đi sóng đơi với hình ảnh đời “mặt trời”, “vầng trăng” “giấc ngủ” hồn thiện vẻ đẹp vốn có Bác Nếu đời Người thái dương chiếu tỏa, vĩ đại, lớn lao sánh ngang trời đất, khơng sánh kịp tâm hồn Người lại sáng đẹp, dịu hiền, mát tựa vầng trăng Người vừa thánh nhân, vừa hiền nhân; vừa vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, vừa người cha già giản dị đáng kính nhân dân Việt Nam Những yếu tố tưởng chừng đối lập lại thống người b, Nỗi đau tiếc thương vô hạn *Chuyển ý: Tuy nhiên cảm nhận nhân cách cao cả, vĩ đại Bác, nhà thơ cảm nhận sâu sắc nỗi đau đớn, tiếc thương Bác: “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” *Hỏi - Trả lời: - “Vẫn biết” - “mà sao” → mâu thuẫn, xáo trộn tâm trí - Những điều “vẫn biết”: + Quy luật sinh tử tạo hóa + Bác trời xanh bất tử, hóa thân vào cỏ cây, sông núi Việt Nam - Mà lịng nhói đau → Bác khơng cịn thật chối cãi ⟹ Nỗi đau đớn, xót xa, niềm tiếc thương vơ hạn - “trời xanh” – “mãi mãi”: bất diệt, vĩnh hằng, non sơng - “nhói tim” + Nỗi đau cực khơng từ trọn vẹn hết + Sự đau xót nghẹn ngào, thổn thức - Ngày “miền Nam thắng, mơ ngày hội”, ngày vui thống mong đón Bác vào thăm mà thực *Lập luận: Hai đầu câu thơ hai từ đối lập “vẫn biết” - “mà sao” diễn tả mâu thuẫn, xáo trộn tâm trí tác giả Vẫn biết chuyện sống chết quy luật đời không tránh khỏi, biết Bác trở thành trời xanh bất tử, hóa thân vào cỏ cây, sơng núi Việt Nam, di sản quý báu Bác để lại cho dân tộc mãi tên tuổi, nghiệp Người trái tim lòng muôn triệu người dân, lời khẳng định “Người sống nghiệp chúng ta” “Bác sống trời đất ta Yêu cỏ nhành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già” Hai chữ “mà sao” vang lên với bao niềm xúc động, cảm xúc nhà thơ dường khơng thể kìm nén lịng đứng trước di hài Bác, lịng nhói đau có phải lẽ nhìn đến thực Bác khơng cịn thật khơng có chối cãi, phủ nhận Lắng đọng hồn câu thơ, chữ, người đọc phát nỗi đau xót xa niềm tiếc thương vơ hạn tâm hồn, lịng thi nhân “Nhói tim” nỗi đau mà khơng từ diễn tả trọn vẹn hết được, đồng thời đau xót Viễn Phương trào dâng nghẹn ngào, thổn thức Dường nỗi đau đớn, tiếc thương đồng bào Việt Nam dành cho Bác, ngày “miền Nam thắng, mơ ngày hội”, ngày vui thống mong đón Bác vào thăm mà khơng thể thực Ta tìm thấy dịng thơ đầy cảm xúc đồng điệu với xúc động nhà thơ: “Bác Bác Mùa thu đẹp lắm, nắng xanh trời” Một nỗi đau nén chặt lại, ý thơ gợi tháng ngày rợp trời khăn tang áo trắng, đất trời lặng tiếng khóc người tiễn đưa “Suốt hơm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” Nếu câu lý trí, câu niềm riêng tất có chung tập trung diễn tả rung cảm chân thành, xúc động với nỗi đau tê tái quặn thắt người cha, tâm trạng người xa xơi thăm mà cha khơng cịn Nỗi đau chia li, khát vọng gần bên Bác a, Nỗi đau chia li, tâm trạng lưu luyến *Chuyển ý: Bài thơ khép lại nỗi đau chia li, tâm trạng lưu luyến khát vọng gần bên Bác: “Mai miền Nam thương trào nước mắt” *Hỏi - Trả lời: - Lời chia li, giã biệt → Lời giản dị → diễn tả nhiều cảm xúc → Nghẹn ngào, nức nở, đầy xúc động - Chữ “thương” + Niềm xúc động, sâu lắng + Sự bình dị, mộc mạc + Sự trân trọng, kính trọng, biết ơn + Chân thành, đầy tiếng lịng - “trào nước mắt”: nỗi nhớ thương khơng kìm nén - “Miền Nam”: lặp lần + Khoảng cách địa lý xa xơi nghìn dặm + Một phần máu thịt đất nước * Lập luận: Câu thơ nghe lời giã biệt, chia ly Tuy lời nói giản dị mà diễn tả, gợi cho người đọc cảm xúc Và thật “thơ họa để cảm nhận thay để ngắm”, người đọc tìm đằng sau nỗi nhớ thương, xót xa, đau đớn nghẹn ngào, xúc động vốn nén chặt trái tim khơng thể kìm nén mà trào dâng dòng lệ nhạt nhòa Chữ “thương” vang lên gợi cho ta niềm xúc động, sâu lắng tâm hồn thi sĩ đồng thời bình dị, mộc mạc lòng trân trọng, biết ơn chân thành mà chất chứa đầy tiếng lịng người Một lần nữa, “Miền Nam” lặp lại gợi khoảng cách xa xơi nghìn dặm, phần máu thịt đất nước “Thương trào nước mắt” - nước mắt niềm đau khổ cùng, niềm tiếc nuối khôn nguôi Nước mắt nỗi đau phải chia ly đâu phải khoảng cách địa lý, người Nam kẻ Bắc, nghìn trùng cách trở mà chia ly theo ý nghĩa sinh tử, âm dương cách biệt b, Khát vọng gần bên Bác *Chuyển ý: Trong niềm xót thương, lưu luyến, nhà thơ bày tỏ ước nguyện thật chân thành: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” *Hỏi - Trả lời: - Điệp từ “muốn làm”: lần nhấn mạnh điều gì? + Ước nguyện nhà thơ + Ước nguyện ln thường trực tâm trí, cháy bỏng, mãnh liệt - Khát vọng hóa thân: “con chim”, “bơng hoa”, “cây tre” + Giản dị, gần gũi, cụ thể + Chân thành, khiêm nhường, tự nhiên + Cụ thể, hữu ích - Đặc sắc “cây tre trung hiếu”: + Nguyện trung thành suốt đời với Bác, với lý tưởng Bác + Canh giấc ngủ cho Bác + Kết cấu đầu cuối tương ứng → Sự nhấn mạnh trùng lặp → Sự phát triển ý thơ: Tre thủy chung, sắt son bên Bác *Lập luận: Điệp từ “muốn làm” lập lại ba lần đầu dòng thơ gợi ước nguyện Viễn Phương, ước nguyện mà ln thường trực tâm trí ơng, cháy bỏng, mãnh liệt Có thể nói ngịi bút Viễn Phương vơ tinh tế, ơng muốn hóa thân thành “con chim” vơ vàn chim hót quanh lăng Bác, “đóa hoa” mn vạn đóa hoa “ tỏa hương” Hình ta bắt gặp ước muốn tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải: “Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nốt trầm xao xuyến.” Đó hình ảnh giản dị, gần gũi mà thân thiết cụ thể hữu ích mong muốn, khát vọng chân thành, nhỏ bé muốn làm điều để đáp lại cơng ơn biển trời mà Bác mang lại đất nước tựa “một chim mang tiếng hót”, “đóa hoa mang đến sắc hương” Nhưng đặc sắc độc đáo ấn tượng ước muốn làm “cây tre trung hiếu” Lại lần “cây tre” nhắc đến lời thề nguyện trung thành suốt đời với Bác, với lý tưởng Bác, phải nhà thơ muốn canh giấc ngủ cho Bác Không hổ “hạt ngọc” thi phẩm, hình ảnh “cây tre” lên cịn tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, vừa tạo nhấn mạnh trùng lặp, vừa nói đến phát triển ý thơ từ cảm nhận hình ảnh hàng tre bên lăng Bác lòng thủy chung, tình nghĩa dân tộc bên Người Nhà thơ mong muốn hóa thân trở thành thành viên hàng tre trung hiếu ấy, sắt son, thủy chung bên bác Lời thề thiêng liêng, lan tỏa vang vọng: “Có chết hóa thành Có lời ca Có người chân lý sinh ra” (Hãy nhớ lấy lời - Tố Hữu + Nguyễn Kim Thành) D SƠ ĐỒ KIẾN THỨC Niềm xúc động, thành kính, nỗi mong chờ, trơng ngóng a, Niềm xúc động thành kính - Cách xưng hơ “con” - “Bác”: gần gũi, ruột thịt - Phép nói giảm nói tránh “thăm”: giảm nỗi xót đau - “Miền Nam”: khoảng cách địa lý xa xơi nghìn trùng, nửa miền đất nước b, Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác - Làm rõ hình ảnh hàng tre + Ý nghĩa (đứng riêng): tượng trưng cho dân tộc Việt Nam + Ý nghĩa (khi đứng bên lăng Bác): Thủy chung, sắt son, tình nghĩa Niềm tự hào, tơn kính lịng biết ơn vô hạn trước công lao to lớn, trời biển Người a, Niềm tự hào, tơn kính - Làm rõ hình ảnh mặt trời thiên nhiên - mặt trời dân tộc Việt Nam (Bác Hồ) - Tìm tương đồng hai hình ảnh: bất tử, vĩnh hằng, tỏa sáng: + Mặt trời thiên nhiên: rọi soi cho mn lồi + Bác: rọi soi cho đường cách mạng, dân tộc Việt Nam b, Lòng biết ơn vô hạn trước công lao to lớn, trời biển Người - Tam lòng người dân Việt Nam - Liên tưởng kết hợp: “dòng người” - “tràng hoa”: dòng chảy bất tận - “Bảy mươi chín mùa xuân”: Tuổi Bác - Bác mang mùa xuân miền Tổ Quốc Nỗi đau đớn, xót xa, niềm tiếc thương vô hạn a, Khung cảnh lăng - Thanh tĩnh, n bình - Phép nói giảm nói tránh “giấc ngủ bình yên” - Làm rõ hình ảnh vầng trăng: dịu hiền, thủy chung, tình nghĩa b, Nỗi đau tiếc thương vô hạn - “Vẫn biết” - “Mà sao”: đối lập cách sử dụng - Làm rõ đối lập - “Nhói tim”: Đau đớn, xót xa Nỗi đau chia li, khát vọng gần bên Bác a, Nỗi đau chia li, tâm trạng lưu luyến - Làm rõ cảm xúc tác giả qua chi tiết b, Khát vọng gần bên Bác - Điệp từ “muốn làm”: ước nghuyện mãnh liệt nhà thơ - Làm rõ ý nghĩa khát vọng hóa than: “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” (Lưu ý phân tích chi tiết “cây tre trung hiếu” Tổng hợp: NTKN ... sinh thời Bác ước mơ thực hiện, Bác với giấc ngủ ngàn thu, thản, yên bình Trong thơ “Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi” Hải Như, ông khẳng định: “Suốt đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ... nở, mang sức sống mãnh liệt + Bác đời mùa xuân + Bác mang mùa xuân cho quê hương, đất nước *Lập luận: “Ngày ngày” lại lần vang lên dịng người vào viếng thăm lăng Bác Đó lặp lại thời gian đồng... trước lăng Bác, nhà thơ bày tỏ niềm tự hào, tơn kính biết ơn vơ hạn trước công lao to lớn trời biển Người: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” *Hỏi - Trả lời: - “Mặt trời lăng? ??:

Ngày đăng: 10/06/2022, 19:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w