BÀI THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hình thức thi Tiểu luận Thời gian thi 3 ngày Đề tài Từ chủ trương chống thù trong giặc ngoài của Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1945 1946 hãy bày tỏ suy nghĩ của bản thân về đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam trong bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp hiện nay BÀI LÀM MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 1 NỘI DUNG 2 1 Bối cảnh lịch sử 2 1 1 Thuận lợi 2 1 2 Khó khăn 2 2 Chủ trương của Đảng.
BÀI THI MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Đề tài: Từ chủ trương chống thù giặc Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1945-1946 bày tỏ suy nghĩ thân đường lối, sách đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp BÀI LÀM MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .1 NỘI DUNG .2 Bối cảnh lịch sử 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn 2 Chủ trương Đảng triển khai sách đấu tranh giữ vững quyền, bảo vệ độc lập tự 2.1 Mục tiêu nội dung chủ trương Đảng 2.2 Chính sách chống thù giặc Ý nghĩa chủ trương Đảng giai đoạn 1945-1946 3.1 Về mặt lý luận 3.2 Ý nghĩa lịch sử 3.3 Ý nghĩa thực bối cảnh quốc tế phức tạp Phương hướng phát huy chủ trương đối ngoại Đảng KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác đối ngoại lĩnh vực hoạt động đa dạng phức tạp, mang ý nghĩa quan trọng quan hệ trị quốc tế nói chung quốc gia nói riêng Đất nước có sách đối ngoại hợp lý góp phần thúc đẩy phát triển đời sống, đạt mục đích kinh tế, trị, qn sự, văn hóa…, quan hệ quốc tế ngày mở rộng Với Việt Nam không ngoại lệ, đối ngoại mang ý nghĩa quan trọng, có sứ mệnh to lớn việc “đi trước, mở đường” cho phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Đảng ta thể lĩnh, trí tuệ quyền lãnh đạo sáng suốt qua việc hoạch định chủ trương, sách đối ngoại phù hợp với giai đoạn lịch sử Đặc biệt thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước hoàn cảnh khó khăn chồng chất, lãnh đạo tài tình, khôn khéo Đảng ta thông qua chủ trương ngoại giao đồng lịng tồn dân giải khó khăn, đưa đất nước khỏi bao vây, kìm hãm kẻ thù Có thể thấy, chủ trương đối ngoại quốc gia mang tính cấp thiết nhận thức với cơng dân, lý trên, tác giả chọn đề tài “Chủ trương chống thù giặc Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 19451946 suy nghĩ thân đường lối, sách đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp nay” làm đề tài nghiên cứu, nhằm làm rõ tính đắn sách đối ngoại Đảng xuyên có ý nghĩa to lớn đến tận ngày Mục tiêu đề tài Đề tài với mục địch xác định bối cảnh lịch sử thời kỳ 1945-1946, phân tích rõ điểm thuận lợi khó khăn tình hình lúc giờ, nêu nội dung chủ trương thực triển khai Đảng để từ thấy ý nghĩa lịch sử ý nghĩa thực đường lối Qua đưa nhận xét phương hướng phát huy sách đối ngoại Đảng 2 NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập tự Chính quyền vừa thành lập có thuận lợi phải đối mặt với khó khăn, thử thách nghiêm trọng 1.1 Thuận lợi Bối cảnh quốc tế giai đoạn năm 1945-1946 có nhiều biến động có lợi cho cách mạng Việt Nam Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc với thắng lợi thuộc phe Đồng minh, Liên Xô trở thành thành trì chủ nghĩa xã hội Nhiều nước Đơng Trung Âu phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi dần lan sang Châu Âu lan rộng toàn giới Cách mạng Việt Nam nằm quỹ đạo cách mạng giới nên phong trào cách mạng giới ủng hộ Sau cột mốc lịch sử tháng năm 1945, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự Dưới lãnh đạo sáng suốt, khéo léo, dày dặn kinh nghiệm Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh, quyền tay nhân dân, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ vận mệnh Tồn thể dân tộc Việt Nam đồn kết lịng mặt trận dân tộc thống nhất, kiên giữ vững độc lập, hịa bình dân tộc 1.2 Khó khăn Về mặt quốc tế, sau Thế chiến II, số nước thuộc hệ thống tư chủ nghĩa bị thiệt hại nặng nề, phe Đế quốc âm mưu chia lại giới, công liệt vào phong trào cách mạng giới Trong năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa chưa có nước cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ ta, đất nước bị bao vây bốn phía, tình vơ khó khăn Cùng lúc đó, nước ta phải gánh chịu hậu nặng nề tàn dư chế độ cũ để lại nạn đói, nạn dốt, quyền chưa củng cố, cịn nhiều thiếu sót, ngân quỹ quốc gia cạn kiệt Chính quyền cách mạng thành lập, chưa củng cố, lực lượng vũ trang cịn non yếu Bên cạnh đó, tình hình tài nước ta không khả quan hơn, kho bạc có 1,2 triệu đồng, nửa tiền rách Tiếp thiên tai xảy liên miên, lũ lụt hạn hán nghiêm trọng khiến ruộng đất canh tác, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt người dân Nông nghiệp chưa hồi phục, ngoại thương đình trệ, cơng nghiệp đình đốn, đời sống nhân dân vơ khó khăn Hậu nạn đói năm 1945 miền Bắc Nhật, Pháp gây khiến triệu người chết chưa khắc phục Chính sách ngu dân thực dân Pháp khiến trình độ văn hóa nhân dân thấp kém, 95% dân số chữ, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan chưa xóa bỏ, ảnh hưởng chế độ cũ để lại nặng nề, nghiêm trọng Đặc biệt, nước ta phải chịu đe dọa lực đế quốc phản động nước câu kết với bao vây chống phá liệt Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, gần 20 vạn quân phủ Tưởng Giới Thạch, đằng sau có đế quốc Mỹ giật dây, ạt kéo vào nước ta làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, theo sau đảng phái tay sai phản động hòng đánh đổ quyền cách mạng, phá tan Việt Minh, lập quyền phản động tay sai chúng Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh với danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật đồng lõa, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, với mục đích chiếm đóng miền Nam, chia cắt nước ta Ngồi ra, nước ta lúc vạn quân Nhật chờ giải giáp Một số quân Nhật nghe lệnh quân Anh, hỗ trợ Pháp mở rộng vùng chiếm đóng miền Nam Như vậy, sau Cách mạng Tháng Tám, bên cạnh thuận lợi bản, khó khăn chồng chất khiến nước ta rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” phải đối phó với “giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm”, đặc biệt giặc ngoại xâm bao gồm “thù giặc ngoài” cấu kết, đồng lõa chống phá với mục đích lật đổ quyền non trẻ nước ta Trước tình hình đó, u cầu Đảng ta phải có chủ trương, sách hợp lý nắm bắt thời để đưa đất nước khỏi tình cảnh lâm nguy, trì bảo vệ độc lập tự dân tộc Chủ trương Đảng triển khai sách đấu tranh giữ vững quyền, bảo vệ độc lập tự 2.1 Mục tiêu nội dung chủ trương Đảng Với thuận lợi khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám, sở phân tích, đánh giá tình thế, ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc điều kiện lịch sử với mục tiêu trì thành Cách mạng Tháng Tám, củng cố quyền nhân dân, diệt giặc ngoại xâm nâng cao chất lượng đời sống người dân Trước hết, Chỉ thị xác định tính chất cách mạng Đơng Dương cách mạng dân tộc giải phóng, hiệu đấu tranh “Dân tộc hết, Tổ quốc hết” Đồng thời, sở phân tích âm mưu kẻ thù, Chỉ thị xác định “Kẻ thù nhân dân Đơng Dương lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng Nhiệm vụ riêng nước phải củng cố quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân [3, tr26-27]” Như vậy, nhiệm vụ cách mạng nước ta lúc vừa kháng chiến vừa kiến quốc 2.2 Chính sách chống thù giặc ngồi Dưới tình hình đất nước khó khăn bủa vây, Đảng sức nhằm khắc phục nhữn khó khăn kinh tế, xã hội đạt thành tựu định Trong vịng năm, giặc đói, giặc dốt phần đẩy lùi nhờ phong trào, phát động Chính phủ đồn kết, đồng lịng người dân Những khó khăn tài phần giải thơng qua vận động xây dựng quỹ Chính Phủ phát động Tuy nhiên, Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc nêu rõ, đất nước ta đứng trước mối đe dọa giặc ngoại xâm lực lượng phản động Điều địi hỏi Đảng nhân dân phải có đường lỗi lãnh đạo đấu tranh đắn, kịp thời nhằm chống quân xâm lược, trừ nội phản, giữ vững độc lập tự dân tộc 2.2.1 Đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp Nam Bộ Ngay sau thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn ngày 2-9-1945, Thường vụ Trung ương Đảng xứ uỷ Nam Bộ trí, tâm lãnh đạo nhân dân miền Nam đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng thời đưa định quan trọng, sức xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển trận chiến tranh nhân dân, tăng cường công tác trừ gian, xây dựng củng cố sở Đảng phát động phong trào nước hướng miền Nam với mục đích tăng cường sức người sức của, chi viện cho kháng chiến nhân dân Nam Bộ Nhân dân Nam Bộ với tinh thần “thà chết tự cịn sống nơ lệ” đồng lòng dậy chống lại xâm lược thực dân Pháp, kiên giữ vững độc lập dân tộc quyền cách mạng Sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc thành cơng làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp 5 2.2.2 Thực sách lược “Hòa để tiến” Cùng với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân đẩy mạnh kháng chiến miền Nam, Đảng ta chủ trương thực sách lược “lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù để phân hóa chúng, hịa hỗn, nhân nhượng có ngun tắc” để tranh thủ củng cố sức mạnh, tránh trường hợp phải đối phó với nhiểu kẻ thù lúc Từ 2-9-1945 đến 6-3-1946, sở xác định kẻ thù nhân dân ta lúc thực dân Pháp, Đảng Chính phủ chủ trương hồ hỗn, nhân nhượng với quân Tưởng miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam, tranh thủ thời gian để củng cố, xây dựng quyền cách mạng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khéo léo thực sách lược nhân nhượng, vơ hiệu hóa hoạt động chống phá quân đội Tưởng, đảm bảo cho việc tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam Kết cách mạng nước ta trì mà cịn phát triển mặt Từ 6-3-1946 đến 19-12-1946, Đảng Chính phủ chủ trương thương lượng với Pháp dể buộc quân Tưởng rút nước, tranh thủ thời gian để củng cố, bảo toàn lực lượng tiến tới đánh Pháp lâu dài Nguyên tắc cho việc đàm phán ta với Pháp độc lập hợp tác với Pháp sở bình đẳng Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta ký Hiệp định sơ Pháp-Việt vào 6-3-1946 Hiệp định sơ thể rõ thiện chí hồ bình ta, việc ký hiệp định sơ buộc quân Tưởng phải rút nước Đồng thời, Đảng lên kế hoạch đề phòng trường hợp Pháp bội ước Cuộc hội nghị trụ bì Đà Lạt hội nghị thức họp Phơngtennơblơ khơng đến kết phía Pháp ngoan cố giữ lập trường thực dân Để kéo dài thời gian hồ hỗn, gấp rút chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Bác Hồ ký với đại diện phủ Pháp Tạm ước ngày 14-9-1946 đồng ý nhân nhượng số quyền lợi kinh tế, trị, văn hố cho thực dân Pháp, đình xung đột miền Nam Tranh thủ thời gian hịa hỗn, Đảng lãnh đạo nhân dân ta ổn định đời sống, củng cố sức mạnh, phát triển lực lượng vũ trang, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng phát triển quyền nhân dân vững Đến cuối năm 1946, Pháp bội ước, với dã tâm cướp nước ta lần nữa, Pháp ngang nhiên tuyên bố gây chiến tranh Trước tình khơng cịn khả hịa hỗn, Đảng thị tồn quốc kháng chiến vào ngày 19-12-1946, tất chiến trường nước đồng loạt nổ súng, chấm dứt thời kì hịa bình Nhưng năm tạm hịa bình có ý nghĩa lớn nước ta việc củng cố mặt quốc gia Ý nghĩa chủ trương Đảng giai đoạn 1945-1946 3.1 Về mặt lý luận Các chủ trương, đường lối sách Đảng dựa sở, tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ thống lý luận khoa học tiến Những sách đối ngoại thời kỳ 1945-1946 đưa với mục đích giữ vững quyền cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc, từ tiếp tục phát triển đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Như vậy, từ dầu Đảng khẳng định đường phát triển tất yếu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam 3.2 Ý nghĩa lịch sử Chủ trương chống thù giặc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 đánh giá khéo léo, linh hoạt Những đối sách, chủ trương đắn Đảng với tinh thần đốn, sáng tạo Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ quyền nhân dân khỏi lực thù giặc ngồi năm đầu quyền cách mạng vừa thành lập làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp Điểm bật thắng lợi ngoại giao thời kỳ chủ trương hòa hỗn cách ứng xử tài tình, khơn khéo đối mặt với lúc nhiều lực lượng kẻ thù với 30 vạn binh lính có mặt Việt Nam Hơn hết, quyền lãnh đạo ta khéo léo lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ địch có sách lược phù hợp với đối tượng Cũng chiến thuật khéo léo giúp Đảng ta tranh thủ thời gian đưa đất nước vượt qua thử thách hiểm nghèo, xây dựng, củng cố chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiền trường kì Những thành sau Cách mạng Tháng Tám kết tích cực việc áp dụng chủ trương đắn, sáng tạo Đảng bảo vệ quyền cách mạng minh chứng giúp nhân dân tin tưởng, góp phần nâng cao ý chí đấu tranh, tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, phát huy sức mạnh cách mạng quần chúng Như vậy, thực tế chứng minh rằng, ngoại giao Việt Nam lúc dẫn dắt Đảng Chính phủ góp phần lớn bảo vệ chủ quyền độc lập non trẻ, đồng thời tranh thủ thuận lợi để phát triển đất nước, mở rộng ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế Tựu chung lại, sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ ngoại giao đa phương, linh hoạt dựa sở nhân nhượng có nguyên tắc lợi dụng, tranh thủ mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù 3.3 Ý nghĩa thực bối cảnh quốc tế phức tạp Sau giai đoạn đất nước lâm nguy tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” năm 1945- 1946, từ chủ trương, sách ngoại giao mà Đảng Chính phủ đưa lúc để đối phó với lực lượng kẻ thù lớn mạnh, đất nước ta rút học kinh nghiệm vô quý giá, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Những học nguyên tắc “đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu”, chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, sách lược “lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù” … đúc kết từ chiến lược sáng tạo, tài tình quyền cịn non trẻ sở đặt móng cho thắng lợi thời kỳ tiếp nối sau Trong bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp nay, đường lối đối ngoại tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia, dân tộc trọng tâm xuyên suốt thời kỳ đổi nhận thức ngày sâu sắc Bước vào kỷ 21 nay, tình hình quân có thay đổi theo chiều hướng tích cực so với lịch sử mà nhân dân ta phải đấu tranh giành quyền, đất nước hồn tồn độc lập tự do, nhiên cịn nguy cơ, bất ổn tiềm tàng, đặc biệt tình phức tạp vùng lãnh thổ biển Đông Việc tranh chấp lãnh thổ quốc gia yêu cầu nước ta khơng chủ quan, cần có kế hoạch, đường lối để sẵn sàng chiến đấu, giữ vững độc lập, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo hịa bình lâu dài Giống chủ trưởng Đảng nêu giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám, dựa nguyên tắc “đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu”, từ Đại hội XI (năm 2011) Đảng ta nhận thức sâu sắc khẳng định lợi ích quốc gia, dân tộc mục tiêu cao đối ngoại Trong thời kỳ đổi mới, sách đối ngoại đề cao, thực nhiệm vụ bao trùm giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ thuận lợi mặt quốc tế cho công bảo vệ phát triển Tổ quốc, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Qua nhiệm kỳ đại hội Đảng nhiệm vụ ngày nhấn mạnh nhận thức sâu sắc Trong họp Đại hội XII (năm 2016), Đảng khẳng định rõ nhiệm vụ quan trọng đối ngoại gồm ba yếu tố gồm an ninh, phát triển vị đất nước Từ chỗ bị bao vây, cô lập kinh tế trị, đến quan hệ ngoại giao Việt Nam mở rộng với 180 nước, quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ; quan hệ với nước láng giềng khu vực, nước lớn trung tâm kinh tế - trị hàng đầu, nước bạn bè truyền thống đối tác tiềm ngày phát triển, mối quan hệ ngày ổn định, bền vững Trong 30 năm đổi đất nước, ta đạt thành tựu đáng kể nhiều mặt, nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội gắn liền với củng cố quốc phòng an ninh; tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, xã hội, phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, chất lượng đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao tiềm lực quốc phòng, quan hệ đối ngoại ngày rộng mở, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Đảng phát triển thành hệ thống quan điểm, hiệu đạo xuyên suốt đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi dựa chủ trương ‘thêm bạn, bớt thù” quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; nắm vững hai mặt đối tác - đối tượng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, giữ quan điểm trung lập xung đột nước… Từ nhận thức Việt Nam phận giới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày triển khai mạnh mẽ, sau dần mở rộng sang lĩnh vực khác hình thành nên chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Chủ trương định hướng chiến lược lớn, sở để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp toàn dân, toàn quân hệ thống quyền Đảng ta nhận thức sâu sắc mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế ngày gắn kết, từ quán kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Những chuyến ghé thăm ngoại giao Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới quốc gia khác triển khai rộng khắp, với việc tiếp đón nguyên thủ lãnh đạo quốc gia tới Việt Nam, minh chứng cho vị Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định phát triển vững 9 Đặc biệt, bối cảnh quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp dịch bệnh nghiêm trọng nay, ngoại giao Việt Nam đóng góp phần khơng nhỏ việc kiểm sốt, đẩy lùi khống chế dịch bệnh, trì ổn định xã hội Đồng thời, Việt Nam tích cực chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ giúp đỡ bạn bè quốc tế, tạo môi trường đầu tư ổn định nước Đại dịch Covid-19 gây nhiều tổn thất, khiến Việt Nam phải gánh chịu khơng khó khăn, thử thách Nhưng hết, ngoại giao góp phần lớn cơng phục hồi, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Có thể nói, chủ trương, sách đối ngoại, đặc biệt chủ trương kế thừa từ giai đoạn 1945-1946 qua nhiều kỳ đại hội nhân tố vơ quan trọng, có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Phương hướng phát huy chủ trương đối ngoại Đảng Đảng ta kế thừa, phát huy tính đắn chủ trương đối ngoại mang ý nghĩa chiến lược lịch sử cách phù hợp với bối cảnh xã hội Để đẩy mạnh phát triển, hòa nhập đất nước, Đảng Chính phủ cần đề sách mang tính chủ động, sáng tạo hơn, đặc biệt cần đưa sách đãi ngộ tốt nhằm thu hút nhân tài, cống hiến cho đất nước để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất, từ đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh Bên cạnh đó, cơng tác đối ngoại cần thể tính đồng thông qua phối hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, mối quan hệ với đối tác, lĩnh vực, đối ngoại quốc phòng, an ninh, song phương đa phương… Ngồi ra, tính tồn diện ngoại giao Việt Nam đặc biệt quan trọng thể tất chủ thể thực đối ngoại từ hệ thống trị tổ chức doanh nghiệp nhân dân; tất lĩnh vực phát triển đất nước; tất đối tác địa bàn, khu vực, lấy đẩy mạnh mối quan hệ với quốc gia khác, nâng cao tình đồn kết hữu nghị làm trọng tâm, chủ động tham gia phát huy vai trò nước có tinh thần trách nhiệm cộng đồng quốc tế Quan trọng hết cần nâng cao vai trị Đảng, Đảng có vững đất nước phát triển tốt đẹp, để tới đoàn kết quốc tế với quốc gia giới, giữ gìn tình hữu nghị để tạo nên khối liên minh đa quốc gia vững 10 KẾT LUẬN Như vậy, đề tài nghiên cứu xác định bối cảnh lịch sử nội dung chủ trương đối ngoại Đảng ta thời kỳ 1945-1946 nhằm đối phó với lực “thù trong, giặc ngồi”, cho thấy điểm sáng tạo, đắn, học kinh nghiệm quý báu áp dụng lĩnh vực đối ngoại bối cảnh Ngoại giao Việt Nam thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 với nhiều biến động tình hình giới nước phải phát huy hết khả để đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền đưa đất nước lên Đây thời kì mà cơng tác đối ngoại Việt Nam thể rõ nét với mục tiêu nhiệm vụ cụ thể Thắng lợi sách đối ngoại thời kỳ 1945-1946 minh chứng cho đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng, góp phần nâng cao, làm phong phú thêm sách lược ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu quan hệ đối ngoại Các chủ trương ngoại giao ta gắn liền với hình thành nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đến nay, chủ trương công cụ sắc bén giúp Việt Nam bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phát triển mặt nâng cao vị đất nước Đứng trước tình hình dịch bệnh căng thẳng bối cảnh quốc tế có nhiều xung đột, phức tạp nay, thân sinh viên phải nhận thức thực trạng khó khăn, thách thức tồn tại, từ nâng cao ý thức cá nhân, trách nhiệm đất nước, góp phần hỗ trợ đất nước phát triển, xây dựng hình ảnh đất nước tốt đẹp quảng bá tới bạn bè quốc tế, góp phần nâng cao vị trí quốc gia Hy vọng rằng, với thành tựu kinh nghiệm mà hệ trước để lại, đất nước ta kế thừa phát huy di sản tư tưởng lý luận Ðảng ta năm tháng gian khổ kháng chiến kiến quốc, tiếp thu, bổ sung giá trị nhận thức mới, bước hoàn thiện quan điểm, đường lối Đảng nói chung sách ngoại giao Đảng nói riêng, để đáp ứng yêu cầu nghiệp đất nước giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Mậu Hãn, Trình Mưu (2005), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội [2] Dương Minh Huệ (27-08-2020), Ngoại giao Việt Nam góp phần kiểm soát, khống chế đại dịch COVID-19, phục hổi phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng sản [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.tapchicongsan.org.vn/thuc-tien-kinh-nghiem1/- / 2018/817197/ngoai-giao-viet-nam-gop-phan-kiem-soat%2C-khong-che-dai-dichcovid-19%2C-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-te.aspx [Truy cập 23/04/2022 13:26] [3] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, 2000, t.8 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2021 [7] Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [Trực tuyến] Địa chỉ: https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-kethua-phat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html [Truy cập 22/04/2022 19:48] ... [3] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, 2000, t.8 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 [5] Đảng Cộng sản Việt. .. trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội [2] Dương Minh Huệ (27-08-2020), Ngoại giao Việt Nam góp phần kiểm sốt, khống chế đại dịch COVID-19, phục hổi phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng. .. từ dầu Đảng khẳng định đường phát triển tất yếu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam 3.2 Ý nghĩa lịch sử Chủ trương chống thù giặc Việt Nam giai