1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) kỹ năng làm bài đọc hiểu môn ngữ văn THCS

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Làm Bài Đọc Hiểu Môn Ngữ Văn THCS
Trường học Trường THCS Nguyễn Du
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đề thi môn Ngữ văn có thay đổi mạnh mẽ với hai phần: đọc hiểu làm văn Trong đó, phần đọc hiểu văn điểm đề thi chiếm tỉ lệ điểm lớn Đây phần đưa vào kiểm tra từ 90 phút, kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm nhằm đánh giá lực đọc hiểu học sinh Hiện nay, việc đánh giá lực đọc hiểu học sinh thường diễn hai hình thức: kiểm tra miệng (yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học ghi chép vở) kiểm tra viết (viết vấn đề thuộc phương diện nội dung nghệ thuật văn học) Những nhiệm vụ chưa đánh giá lực đọc hiểu loại văn khác học sinh Vì vậy, vấn đề đặt cần đổi đánh giá lực đọc hiểu học sinh việc sử dụng văn (bao gồm văn văn học văn thơng tin, có đề tài, chủ đề thể loại với văn học chương trình, sách giáo khoa), yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc đọc hiểu cảm thụ văn Như vậy, thầy cô giúp em đọc hộ, cảm hộ, hiểu hộ trước mà em phải tự khám phá, tìm hiểu văn Chính vậy, học sinh gặp nhiều khó khăn làm Thế nhưng, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo khơng có dạng Các em phải đâu, trình bày nào, vận dụng kiến thức học sinh có học lực trung bình, yếu Cịn học sinh giỏi, dạng phát huy khả cảm thụ văn học em Các em hứng thú tìm hiểu, khám phá nhiều văn văn học khơng có chương trình sách giáo khoa Từ em lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích, nhiều học có giá trị nhân văn sâu sắc Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, tơi nhận thấy lực cảm thụ, đọc hiểu văn học sinh hạn chế Trong dạy học đọc hiểu văn bản, học sinh thường nghe ghi chép lại giảng giáo viên chưa tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn Càng lên lớp cao hơn, việc đọc hiểu cảm thụ văn lại bất cập Do áp lực thi cử, tình trạng thầy đọc hộ, hiểu hộ, cảm thụ hộ học sinh diễn phổ biến Chính thế, để làm dạng học sinh phải có lực đọc hiểu văn định tảng kiến thức Vì vậy, mạnh dạn nghiên cứu giải pháp để “Rèn kỹ làm đọc hiểu đề thi vào lớp 10 PTTH ” Qua đây, muốn chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung đặc biệt nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 Trung học phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, muốn đưa phương pháp hướng dẫn học sinh làm tốt phần đọc hiểu văn để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn, đặc biệt nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 Trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Kĩ làm phần đọc hiểu văn cho học sinh lớp bậc Trung học sở - Học sinh lớp Trường THCS Nguyễn Du 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát, phân loại; - Xây dựng sở lí thuyết; - Phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh; - Tổng hợp, rút kinh nghiệm 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Do chi phối mục tiêu môn học điều kiện thực hiện, đánh giá kết học tập học sinh môn Ngữ văn tập trung chủ yếu vào hai lực đọc viết Trong đó, đọc hiểu lực tiếp nhận văn bản, thông qua hoạt động người đọc chữ, xem kí hiệu bảng biểu, hình ảnh nhiều loại văn khác nhau, nhằm xử lí thơng tin văn để phục vụ mục đích cụ thể học tập giải nhiệm vụ thực tiễn sống Đọc hiểu nội dung trọng tâm chương trình mơn Ngữ văn (bậc Tiểu học mơn Tiếng Việt), đọc hiểu lực đặc thù môn học Trong dạy học môn Ngữ văn, lực đọc hiểu văn văn học coi trọng Phần lớn học chương trình sách giáo khoa học văn văn học Vì thế, để học tốt mơn Ngữ văn bắt buộc học sinh phải có lực đọc hiểu văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên - Thuận lợi: Là giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, có chun mơn vững vàng, ln có ý thức học hỏi, tìm tịi đổi phương pháp giảng dạy, 10 năm trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn ôn thi vào lớp 10 Trung học phổ thơng, nên q trình dạy, thân nắm bắt lực đọc hiểu văn học sinh nào, học sinh làm gì, em cịn gặp khó khăn đâu Vì vậy, tơi thấy liên quan kiểu với kiểu khác - Khó khăn: Dạng đọc hiểu văn dạng hoàn toàn đề kiểm tra, đề thi năm Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề với nhiều câu hỏi phong phú đa dạng sách giáo khoa Ngữ văn sách tập Ngữ văn khơng có tập dạng Hơn văn đọc hiểu thường văn ngồi chương trình sách giáo khoa Chính địi hỏi người giáo viên phải tự tìm tịi, nghiên cứu nhiều tài liệu, xếp theo chủ đề, dạng theo mức độ để cung cấp cho học sinh 2.2.2 Về phía học sinh - Thuận lợi: Đa số học sinh lớp trường tơi ngoan, có ý thức vươn lên học tập Phụ huynh học sinh quan tâm tạo điều kiện mua đầy đủ sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo cho em học - Khó khăn: Số học sinh thật có lực đọc hiểu văn ít; lực cảm thụ, lực đọc hiểu văn học sinh hạn chế Thậm chí em cịn lười đọc văn bản, kể văn sách giáo khoa Một số em đọc lơ mơ, không nắm vững nội dung văn Do lực đọc hiểu, nên phải tiếp cận với văn sách giáo khoa nhiều thời gian để đọc hiểu văn bản, dẫn đến khơng cịn đủ thời gian để làm phần cịn lại Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết làm em Những học sinh trung bình yếu, lười học, lười đọc, ngại suy nghĩ, làm việc rập khuôn, giao tập nhà thường khơng tự đọc văn bản, suy nghĩ để làm mà em thường tìm kiếm câu trả lời mạng, chép bạn Chính vậy, kĩ làm em hạn chế, nhiều em chưa nắm vững kiến thức nên khó vận dụng để làm tập, đặc biệt lại dạng tập khó, địi hỏi vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năng, phân tích tổng hợp, tư 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề Từ ngun nhân, thực trạng trên, tơi cố gắng tìm hiểu cấu trúc, phạm vi, yêu cầu dạng để giúp em nắm Sau đó, củng cố lại kiến thức cần có để thực việc đọc hiểu văn Hướng dẫn em bước làm dạng Tìm tịi tập, xếp tập theo mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao), quy dạng cụ thể, mức độ, dạng cụ thể hướng dẫn học sinh cách làm có ví dụ minh họa Sau dạng, tơi đưa tập củng cố để học sinh tự rèn luyện 2.3.1 Khảo sát, phân loại đối tượng Trước áp dụng đề tài, khảo sát học sinh lớp năm học 2019 - 2020 với đề sau: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: NHÀ LÀ NƠI ĐỂ VỀ Nhà, tiếng gọi thân thương với nhiều tình yêu quan tâm, chia sẻ Hai tuần cách ly giúp chúng thấu hiểu ln có nhiều Mái Nhà, nơi ln dang rộng vịng tay chào đón, chân thành yêu thương chung bước qua thăng trầm sống Sau khát vọng bay nhảy tuổi trẻ, biến cố sống giúp chúng thêm yêu trân quý thiêng liêng, ấm áp hai tiếng “Gia đình”, “Tổ quốc” biết ơn dành cho người yêu thương chúng vô điều kiện (Con nhà, Tăng Quang, NXB Phụ nữ Việt Nam, 2020, tr 71) Thực yêu cầu: Câu 1.(0.5 đ) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu (0.5 đ) Chỉ thành phần phụ câu văn sau: Hai tuần cách ly giúp chúng thấu hiểu ln có nhiều Mái Nhà, nơi ln dang rộng vịng tay chào đón, chân thành yêu thương chung bước qua thăng trầm sống Câu (1.0 đ) Theo em, việc viết hoa từ “Mái Nhà” văn có ý nghĩa gì? Câu (1.0 đ) “Hai tuần cách ly” gợi nhắc đến ngày nước phòng chống đại dịch COVID-19 Trong biến cố ấy, việc tốt người Việt Nam để lại ấn tượng em? Vì sao? Đáp án: Câu Nội dung Điểm Các phương thức biểu đạt: 0.5 - Nghị luận + Biểu cảm - Thành phần biệt lập: nơi ln dang rộng vịng tay chào 0.5 đón, chân thành yêu thương chung bước qua thăng trầm sống -> Thành phần phụ - Thể trân trọng, đề cao tầm quan trọng giá trị 1.0 thiêng liên nhà người - Việc tốt làm em ấn tượng người Việt Nam 1.0 việc y bác sĩ, phi cơng sẵn sàng bay vào vùng dịch để đón đồng bào ta trở nước Vì hành động vơ cao cả, quên thân mình, bất chấp nguy hiểm, thể tinh thần đoàn kết, tương thân tương dân tộc ta Vô cảm động, đáng để tuyên dương biết ơn Kết thu đầu năm 2019 - 2020 : Lớp D1 D2 Sĩ số 30 30 Giỏi SL Khá % 10 20 SL 12 % 30 40 Trung bình SL % 18 60 12 40 2.3.2 Rèn kỹ phân tích cấu trúc, phạm vi, yêu cầu đề * Cấu trúc phần đọc hiểu Cấu trúc dạng đọc hiểu gồm hai phần: - Phần 1: Ngữ liệu mở ngồi chương trình sách giáo khoa (đoạn văn, đoạn thơ, thơ ngắn, mẩu truyện) Nhưng xu hướng văn hồn tồn, khơng có chương trình sách giáo khoa - Phần 2: Thực trả lời yêu cầu câu hỏi dựa chuẩn kiến thức kĩ hành, mức độ từ dễ đến khó * Phạm vi phần đọc hiểu - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) * Yêu cầu phần đọc hiểu - Hình thức: trả lời ngắn gọn, câu văn, đoạn văn 3-5 dịng, trình bày thứ tự câu hỏi - Nội dung: + Đầy đủ thông tin + Trọng tâm, tránh lan man * Kỹ đọc ngữ liệu: - Đọc theo trình tự: + Đọc nhan đề + Đọc nguồn trích ngữ liệu + Đọc câu hỏi + Đọc văn Cách đọc giúp tiết kiệm thời gian dễ dàng nhận nội dung câu trả lời đọc văn - Viết giấy nháp ý xuất suy nghĩ 2.3.3 Rèn kỹ cách trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu Dạng 1: Dạng câu hỏi xác định phương thức biểu đạt/ thể thơ - Cần xác định nội dung văn để tìm mục đích giao tiếp - Câu hỏi phương thức biểu đạt chính: trả lời phương thức, đề yêu cầu phương thức biểu đạt trả lời phương thức có nghĩa phương thức có sử dụng văn - Thể thơ: nắm vững dặc điểm thể thơ, đếm hết số chữ dòng thơ, số dòng đoạn thơ Dạng 2: Dạng câu hỏi nêu chủ đề, nội dung văn bản; - xác định câu chủ đề đoạn văn vị trí đầu đoạn cuối đoạn - Chú ý đến từ ngữ, hình ảnh xuyên suốt nội dung văn hình ảnh, từ ngữ tập trung thể chủ đề văn - Đối với văn gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn thể nội dung phải sếp gần để xem xét nội dung có liên quan đến khơng để tìm chủ đề văn - Yêu cầu trả lời viết dạng câu văn có đầy đủ chủ vị Dạng 3: Dạng câu hỏi xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng - Cách làm: gọi tên xác biện pháp tu từ, kèm theo dẫn chứng, phân tích hiệu nội dung hình thức - Cách diễn đạt: Biện pháp tu từ làm cho lời thơ, lời văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn/ thứ vị/ dễ hiểu/ có hồn/ nhấn mạnh nội dung ( ) đồng thời thể tình cảm, cảm xúc/ tài ( ) tác giả Dạng 4: Dạng câu hỏi giải thích ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, lời nhận định, quan điểm - Giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết cần dựa vào nội dung văn để giải thích, áp dụng vào văn cảnh đề để trình bày đầy đủ nét nghĩa - Nếu có nhiều vế giải thích vế, có vế chọn từ khóa để giải thích rút ý nghĩa câu nói Dạng 5: Dạng câu hỏi liên quan đến kiến thức Tiếng việt lớp như: xác định phép liên kết câu, thành phần biệt lập, khởi ngữ, nghĩa tường minh hàm ý, phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Đây dạng câu hỏi dễ, yêu cầu học sinh phải nắm kiến thức Tiếng việt để trả lời cách xác nhất, tránh điểm khơng đáng có Dạng 6: Dạng câu hỏi rút học, thông điệp, ý nghĩa - Bài học người đọc nhận thức rút cho qua điều mà tác giả phản ánh văn - Thông điệp lại điều mà tác giả muốn gửi đến người đọc Để làm câu hỏi cần phải vào nội dung cảu văn để có sở lí luận hợp lí - Nêu rút một học/ thơng điệp có tầm khái qt - Ghi lại ngắn gọn khơng cần dài dịng - Cách diễn đạt sau: + Thông điệp/ học sâu sắc mà tác giả gửi gắm Chúng ta cần/ nên/ phải/ đừng Đây thơng điệp có ý nghĩa em giúp em nhận rằng/ hiểu Thiết nghĩ thông điệp có ý nghĩa em mà cịn hữu ích người Dạng 7: Dạng câu hỏi trình bày nêu ý kiến, đồng tình hay khơng đồng tình, hay sai vấn đề - Đồng tình, khơng đồng tình đồng tình phàn, phải chuẩn đạo đức, pháp luật - Cách diễn đạt: Em đồng tình/ khơng đồng tình với Vì Nếu khơng Vì (kết luận lại) 2.3.4 Đề kiểm tra minh họa phần đọc hiểu văn Đề số 1: Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Thanh Hóa năm 2019 Đọc văn sau trả lời câu hỏi (1) Một chàng trai trẻ đến gặp chuyên gia đá quý đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành nhà nghiên cứu đá quý Chuyên gia từ chối ông sợ chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học Chàng trai cầu xin hội Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai "Ngày mai đến đây" (2) Sáng hôm sau, vị chun gia đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Rồi ơng tiếp tục cơng việc mình: mài đá, cân phân loại đá quý Chàng trai ngồi yên lặng chờ đợi (3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau vị chuyên gia lặp lại hành động (4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai cầm hịn ngọc bích chàng khơng thể im lặng - Thưa thầy - chàng trai hỏi - em bắt đầu học ạ? - Con học - vị chuyên gia trả lời tiếp tục cơng việc (3) Vài ngày lại trôi qua thất vọng chàng trai tăng Một ngày kia, vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ơng ta chàng chẳng muốn tiếp tục việc Nhưng vị chun gia đặt hịn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà khơng cần nhìn viên đá: - Đây khơng phải hịn đá cầm! - Con bắt đầu học - vị chuyên gia nói (Theo Quà tặng sống NXB Trẻ, 2013) Câu (0.5 đ) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0.5 đ) Vì ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai? Câu (1.0 đ)Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp đoạn (1), sau chuyển thành lời dẫn gián tiếp Câu (1.0 đ) Anh/chị có đồng tình với quan điểm gợi từ phần đọc hiểu "tự học cách học tập hiệu nhất" khơng? Vì sao? (Trình bày từ đến 10 câu) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Phương thức biểu đạt văn là: tự Ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai ơng sợ chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học Lời dẫn trực tiếp đoạn (1): "Ngày mai đến đây" Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai đến ngày mai Tự học cách học tập hiệu quan điểm đắn bởi: - Tự học giúp ta chủ động tiếp thu kiến thức thoải mái hơn, có cầu tiến - Thúc đẩy người tự chủ cơng việc, có động lực tìm kiếm đam mê - Giúp kiến thức nhớ lâu hơn, khắc ghi suy nghĩ để áp dụng vào thực tế Bài làm học sinh: Điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 10 16 Đề số I PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 đ) Đọc văn sau thực yêu cầu: 17 Một chàng trai trẻ đến xin học ông giáo già với tâm trạng bi quan thích phàn nàn Đối với anh, sống chuỗi ngày buồn chán, khơng có thú vị Một lần, chàng trai than phiền việc học mà khơng tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe đưa cho anh thìa muối thật đầy cốc nước nhỏ - Con cho thìa muối vào cốc nước uống thử Lập tức, chàng trai làm theo - Cốc nước mặn chát Chàng trai trả lời Người thầy lại dẫn anh hồ nước gần đổ thìa muối đầy xuống nước: - Bây nếm thử nước hồ - Nước hồ thơi, thưa thầy Nó chẳng mặn lên chút – Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử Người thầy chậm rãi nói: -Con ta, có lúc gặp khó khăn sống Và khó khăn giống thìa muối đây, người hịa tan theo cách khác Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm họ niềm vui yêu đời Nhưng với người tâm hồn nhỏ cốc nước, họ tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích (Theo Câu chuyện hạt muối- vietnamnet.vn, 17/06/2015) Câu 1(0.5 đ): Xác định phương thức biểu đạt văn ? Câu (0.5 đ): Em hiểu chi tiết, hình ảnh “thìa muối”, “ hịa tan” văn ? Câu (1.0 đ): Nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu : “Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm cho họ niềm vui yêu đời”? Câu (1.0 đ): Em rút học có ý nghĩa cho thân từ văn trên? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Phương thức biểu đạt chính: Tự 18 - Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nỗi buồn đau, phiền muộn mà người gặp phải đời - Chi tiết “ hòa tan” thái độ sống, cách giải Điểm 0.5 0.5 khó khăn, thách thức, buồn đau, phiền muộn người Chỉ ra: - Biện pháp tu từ so sánh: " người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước” - Hiệu quả: + Khẳng định người có thái độ sống tích cực, ln lạc quan, u đời, mở rộng lịng, biết chia sẻ với người xung quanh, ln có niêm tin vào thân người dù sống gặp chông gai, trắc trở + Tạo cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho lời văn Bài học rút ra: Cuộc sống ln có khó khăn thử thách, thành công phụ thuộc lớn vào thái độ sống người.Thái độ sống tích cực giúp có niềm tin, sức mạnh, lĩnh, giúp ta khám phá khả vô hạn thân Chúng ta không nên sống bi quan, chán nản mà phải sống lạc quan, yêu đời, mở rộng tâm hồn giống hồ nước để nỗi buồn vơi niềm vui nhân lên hoà tan 1.0 1.0 Đề số Đọc đoạn trích đây: (1) Cuộc sống vốn khơng có hương thơm hoa hồng vẻ thơ mộng dịng sơng, cịn có phút giây bị gai hoa hồng đâm đến ứa máu vẫy vùng dòng nước chảy xiết Bên cạnh niềm vui khó khăn cạm bẫy chực chờ cần bạn lơ cảnh giác chúng xơ tới Chính khó khăn thử thách góp phần nhào nặn bạn trở thành phiên tốt (2) Sẽ có lúc bạn hoang mang, chơng chênh, mệt mỏi hồn tồn phương hướng Đó bạn thi trượt thi mà bạn nghĩ quan trọng đời Đó người bạn thân quay lưng sau đâm vào lưng bạn vết dao [ ] (3) Đế vượt qua khoảnh khắc đó, bạn phải tìm kiếm cho điểm tựa vững ln cho bạn lời khuyên không rời xa 19 Đến bóng rời xa bạn bạn vào bóng tối, điểm tựa khơng, người tìm kiếm cho điểm tựa Có loại điểm tựa thế, thường gọi “trọng tâm đời” (Phi Tuyết Sống ngày mai chết, NXB Thế giới, 2017, tr.37-39) Thực yêu cầu: Câu (0.5 đ) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu (0.5 đ) Theo tác giả, sống có ? (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Chỉ gọi tên phép liên kết hình thức sử dụng đoạn (2) Câu (1,0 điểm) Theo em, tác giả cho rằng: Đến bóng rời xa bạn bạn vào bóng tối, điểm tựa khơng ? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Theo tác giả, sống vốn khơng có hương thơm hoa hồng vẻ thơ mộng dịng sơng, cịn có phút giây bị gai hoa hồng đâm đến ứa máu vẫy vùng dòng nước chảy xiết Phép liên kết hình thức sử dụng đoạn (2): Phép thế: "đó" = "những lúc bạn hoang mang, chơng chênh, mệt mỏi hồn tồn phương hướng." Phép lặp: "là khi", "bạn" Gợi ý: Tác giả cho rằng: Đến bóng tời xa bạn bạn vào bóng tối, điểm tựa khơng, vì: + Điểm tựa thứ vững chắc, niềm tin xuất phát từ tâm Chỉ cần có điểm tựa khó khăn không làm ta gục ngã + Điểm tựa giúp ý chí ta thêm vững vàng trước khó khăn, thử thách => Qua câu nói này, tác giả muốn nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng điểm tựa Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 20 Điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 “”Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải nhận giá trị (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn trích Câu (1,0 điểm) Em hiểu câu: Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Câu (1,0 điểm) Rút thông điệp ý nghĩa với thân từ đoạn trích HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Đọc hiểu Điể m - Phương thức biểu đạt văn Nghị 0,5 luận - Thành phần biệt lập: Tình thái: Chắc chắn Mỗi người từ sinh có nội 1.0 lực riêng biệt tố chất, trí tuệ, lực, kĩ năng… Hơn hết, phải hiểu rõ điều để tỏa sáng tạo lập nhiều thành tích học tập nghiệp Thông điệp tác giả muốn gửi gắm: Chắc chắn, 1.0 người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị Bài học sinh 21 Nội dung 0,5 22 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2020 - 2021, trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn 9, mạnh dạn áp dụng đề tài Sau thời gian áp dụng giải pháp nói trên, bước đầu tơi thu kết khả quan Cụ thể: 23 Đa số học sinh nắm vững kiến thức có liên quan đến phần đọc hiểu như: phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, thể thơ Phần lớn học sinh biết cách xác định u cầu đề, khơng cịn lúng túng gặp dạng Từ đó, em biết cách làm dần làm yêu cầu đề Số học sinh làm sai dần, số học sinh đạt điểm tối đa gần tối đa phần đọc hiểu tăng dần qua kiểm tra lớp Điều quan trọng em tự đọc văn bản, hiểu văn cảm thụ văn Tức là, em biết tự tìm hiểu, khám phá văn Đó điều quan trọng để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Sau áp dụng đề tài, khảo sát học sinh với đề sau: I Phần đọc hiểu: (3,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Nữ vận động viên 19 tuổi Rei Iida, thuộc đội Iwatani Sangyo tham dự thi chạy tiếp sức mang tên “Công chúa Ekiden” quận Fukuoka Cô thi đấu lượt tiếp sức thứ hai bất ngờ trượt ngã, bị chấn thương nặng đầu gối phải Lúc đó, Rei Iida cịn cách đích 200 m Cơ gái đầy nghị lực định bị đích với đầu gối máu chảy rịng rịng để trao khăn cho đồng đội Chỉ có đội Iwatani Sangyo tiếp tục đua Sau video Rei Iida đăng tải mạng xã hội, tranh luận lớn xảy việc nữ VĐV tiếp tục thi đấu Được biết, huấn luyện viên trưởng đội Iwatani Sangyo thông báo cho ban tổ chức thi đội bỏ sau biết Iida bị chấn thương chạy Tuy nhiên, cô gái 19 tuổi vượt qua khó khăn, khơng nhà tổ chức ngăn cản việc hồn thành phần thi Với đầu gối chảy máu khơng ngừng bị đường, Rei trở thành gương lớn nghị lực cho tinh thần không bỏ Rất nhiều người xem bật khóc chứng kiến Rei đích với đầu gối máu chảy không ngừng Với Rei Iida, cô gái 19 tuổi chắn trở thành nguồn cảm hứng lớn sống cho hình ảnh người vượt khó ý chí “thép” Mọi trở ngại khơng thể ngăn cản Rei đích, dù sau thi Rei bác sĩ chẩn đoán bị rạn xương từ đến tháng để phục hồi (Bị chấn thương nặng, nữ vận động viên Nhật Bản bò đường đua tiếp sức) Câu 1: (0,5) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: (0,5) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích.? 24 Câu 3: (1.0) Tìm khởi ngữ lời dẫn trực tiếp câu văn: Với Rei Iida, cô gái 19 tuổi chắn trở thành nguồn cảm hứng lớn sống cho hình ảnh người vượt khó ý chí “thép” Mọi trở ngại khơng thể ngăn cản Rei đích, dù sau thi Rei bác sĩ chẩn đốn “bị rạn xương từ đến tháng để phục hồi” Câu 4: (1.0) Nêu nhận xét em định “bị đích” nữ vận động viên Ilida Rei bị chấn thương Kết thu sau năm học áp dụng đề tài (cuối năm học 20192020): Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % D1 30 30 20 60 10 D2 30 15 50 14 46,7 3.3 Từ kết nhận thấy giáo viên thường xuyên rèn luyện kĩ làm đọc hiểu văn cho học sinh ôn tập Văn học, tiết hoạt động Ngữ văn em đạt kết cao làm Kết luận, kiến nghị 25 3.1 Kết luận Như vậy, với hệ thống kiến thức kĩ trên, giáo viên nhiều thời gian hướng dẫn học sinh giải đề cụ thể, mà cung cấp cho em chìa khóa để đọc hiểu văn Chìa khóa hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết để em sử dụng q trình đọc hiểu văn thơng thường Khi học sinh có tảng kiến thức bản, giáo viên cần họa số đề Từ đó, học sinh hồn tồn chủ động, tự tin đứng trước tượng văn học Đặc biệt học sinh lớp lại quan trọng cần thiết để em tự tin bước vào kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông Với đề tài này, giáo viên áp dụng tất lớp cấp Trung học sỏ buổi bồi dưỡng, phụ đạo học sinh Để đạt hiệu cao dạy dạng chuyên đề 3.2 Kiến nghị Cần có thêm số tiết hoạt động Ngữ văn, số tiết ôn tập phần Văn để rèn luyện kỹ làm đọc hiểu văn cho học sinh chương trình Ngữ văn Trên vài kinh nghiệm nho nhỏ riêng Tôi mong đóng góp lãnh đạo chun mơn thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi ngày hồn thiện hơn, có hiệu năm dạy Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Q Xương, ngày 06 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Hoa Lê Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Sách giáo khoa Ngữ văn Sách tập Ngữ văn Tài liệu hội thảo - tập huấn đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Bồi dưỡng Ngữ văn Một số kiến thức thức - kĩ tập nâng cao Ngữ văn Bài tập rèn kĩ tích hợp Ngữ văn Hướng dẫn trọng tâm ôn luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bộ đề ôn luyện thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn tỉnh Thanh Hóa - Trịnh Trọng Nam Nguồn In-tơ-net 27 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Nguyễn Du Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận lớp Một số kinh nghiệm Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) Huyện C 2005-2006 Cấp Tỉnh C 2012-2013 Cấp Tỉnh C 2014-2015 giảng dạy thơ Đường chương trình Ngữ văn THCS Hướng dẫn học sinh viết mở cho văn nghị luận xã hội lớp Rèn kỹ làm văn miêu Cấp Huyện C 2016 - 2017 tả cảnh cho học sinh Hướng dẫn học sinh viết mở Cấp Huyện B 2017-2018 C 2018 - 2019 cho văn nghị luận văn học lớp Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 29 Cấp Huyện Hướng dẫn học sinh đưa kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học 30 Cấp Tỉnh C 2020- 2021 31 ... Việt), đọc hiểu lực đặc thù môn học Trong dạy học môn Ngữ văn, lực đọc hiểu văn văn học coi trọng Phần lớn học chương trình sách giáo khoa học văn văn học Vì thế, để học tốt môn Ngữ văn bắt buộc... lan man * Kỹ đọc ngữ liệu: - Đọc theo trình tự: + Đọc nhan đề + Đọc nguồn trích ngữ liệu + Đọc câu hỏi + Đọc văn Cách đọc giúp tiết kiệm thời gian dễ dàng nhận nội dung câu trả lời đọc văn - Viết... lực đọc hiểu văn ít; lực cảm thụ, lực đọc hiểu văn học sinh cịn hạn chế Thậm chí em lười đọc văn bản, kể văn sách giáo khoa Một số em đọc cịn lơ mơ, khơng nắm vững nội dung văn Do khơng có lực đọc

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w