(SKKN 2022) kinh nghiệm dạy học thể loại truyền thuyết và cổ tích cho học sinh lớp 6 theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 THCS minh khai, TP thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
325,56 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Như vậy, phương pháp dạy học truyền thống trước liệu có cịn đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới? Học sinh học tập tích cực, em tự khám phá lĩnh hội tri thức buộc phương pháp dạy học phải phương pháp dạy học tích cực Vậy phải làm để thay đổi cách học thụ động mà lâu tồn bao hệ thầy trò người Việt Nam? Thay đổi thói quen dạy học, thay đổi phương pháp dạy học truyền thống dễ dàng hồn tồn làm Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, phân mơn Văn học, học sinh học nhiều văn với dung lượng lớn, lượng kiến thức tương đối nhiều địi hỏi thầy phải sử dụng phương pháp, kỹ thuật tích cực vào dạy học, đặc biệt thể loại truyền thuyết cổ tích (tác phẩm truyện dân gian) Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm dạy học thể loại truyền thuyết cổ tích cho học sinh lớp theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cùng đồng nghiệp nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trò việc nghiên cứu mục tiêu tổng thể chương trình, vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực phương tiện dạy học việc phát huy phát huy lực, phẩm chất học sinh - Giúp học sinh học sinh hào hứng hơn, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức trình học tập truyền thuyết cổ tích nói riêng học tập mơn Ngữ văn nói chung Xóa bỏ tâm lí "ngại, e dè” học qua loa, đối phó; trái lại, hào hứng, chủ động thảo luận, trao đổi để hoàn thành mục tiêu học Từ kích thích, phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Như vậy, lựa chọn đề tài này, hướng đến mục đích nghiên cứu là: phát huy hiệu cao phương pháp dạy học tích cực vào dạy thể loại truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn lớp 6, đảm bảo bám sát theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: phương pháp dạy học thể loại truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn lớp 6, sách Kết nối tri thức Nhà xuất giáo dục Việt Nam, phát hành năm 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc nghiên cứu tổng hợp lí thuyết rút kinh nghiệm trình thực hiện, nghiên cứu tài liệu làm sở lí luận, mục tiêu đề tài, đề xuất biện pháp thực Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Khảo sát thực trạng trước sau áp dụng dụng đề tài dạy học rút nguyên nhân hạn chế, hiệu trước sau áp dụng Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng tiết dạy – học văn học dân gian Qua so sánh chất lượng hiệu áp dụng sáng kiến Phương pháp thu thập thông tin: Lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, HS thực trạng dạy học văn học dân gian, ưu nhược điểm phương pháp, kỹ thuật dạy học, từ hồn thiện viết 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài nghiên cứu cách thức vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với dạy theo đặc trưng thể loại có ứng dụng công nghệ thông tin để dạy – học truyện truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) theo định hướng phát huy lực, phẩm chất người học Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy cách linh hoạt, sáng tạo phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Người thầy có nhiều cách thức thực tích cực học sinh tiếp cận với nội dung học, nắm bắt điều cần muốn em học để mang lại chất lượng cao cho tiết học Các em trực tiếp thực kĩ thuật học tập tích cực hướng dẫn người thày để từ hình thành chiếm lĩnh tri thức Trong đề tài này, hướng tới việc vận kĩ thuật phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với dạy theo đặc trưng thể loại văn bản, từ phát huy lực phẩm chất cho học sinh Cách thức vận dụng theo tinh thần định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, theo sách giáo khoa Kết nối tri thức xuất năm 2021, bắt đầu đưa vào giảng dạy toàn quốc từ năm học 2021 – 2022, thế, đề tài có tính cao việc đưa thực giải pháp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo điều 27 - Luật giáo dục năm 2015 “ Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, trình dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn trung học sở nói riêng thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, trước hết cần phải thực thành công việc “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Trong trình đổi phương pháp dạy học, để dạy học theo chương trình phát triển lực, giáo viên linh hoạt vận dụng nhiều đường, nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin để góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu đó, người giáo viên vần nắm vững hiểu rõ số vấn đề sau: - Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học tích cực nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Đó hành động, cách thức tổ chức hoạt động học thầy trị Có nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi, đóng vai, học nhóm… Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác mang lại hào hứng, tự giác học sinh Học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi … Như vậy, nói phương pháp dạy học tích cực hoạt động chủ động trái với không hoạt động thụ động Chúng ta kể số phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp dạy học nhóm; Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp giải vấn đề; Phương pháp đóng vai; Phương pháp trò chơi; Phương pháp dự án (dạy học theo dự án); Phương pháp bàn tay nặn bột - Kĩ thuật dạy học tích cực hạt nhân phương pháp dạy học tích cực, hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa hướng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động người học không hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Giáo viên cần nắm số kỹ thuật dạy học tích cực hiệu quả, sau: Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật khăn trải bàn; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật bể cá; Kỹ thuật tia chớp… - Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học xem xu hướng tất yếu thời đại, mà công nghệ thông tin phát triển vượt bậc Nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực mở triển vọng to lớn cho dạy học cho giáo viên Giáo viên sử dụng tích hợp cơng cụ đa phương tiện hình ảnh, âm thanh, video,… vào nội dung giảng, để tăng phong phú, hấp dẫn Điều giúp kích thích tư tính sáng tạo học sinh, tăng mức độ tương tác giáo viên học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các truyện truyền thuyết cổ tích phận quan trọng văn học dân gian – phần tách rời văn học Việt Nam Vì thế, tổ chức dạy học truyền thuyết cổ tích cần phải hướng đến giúp học sinh có hứng thú say mê học tập môn Ngữ văn thông qua hấp dẫn, lôi từ truyện truyền thuyết cổ tích, bồi đắp cho em lực phẩm chất cần thiết để hoàn thiện thân từ năm học cấp Trung học sở Truyện truyền thuyết chương trình Ngữ văn lớp bao gồm tác phẩm xếp sách Kết nối tri thức, cụ thể sau: Bài Tên văn Thể loại Thánh Gióng Truyền thuyết Bài Chuyện kể người Sơn Tinh, Thủy Tinh Truyền thuyết anh hùng Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Thạch Sanh Cổ tích Bài Thế giới cổ tích Cây khế Cổ tích Vua chích chịe Cổ tích Như vậy, thấy với tác phẩm truyền thuyết cổ tích em học sinh lớp học kho tàng kiến thức vô rộng lớn Tuy nhiên việc tiếp thu kiến thức học sinh nhiều hạn chế Các em chưa quen với việc soạn nhà việc tích cực chủ động học lớp làm để nhớ hết nội dung, ý nghĩa truyện Điều địi hỏi người giáo viên nỗ lực tìm kiếm đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học Bên cạnh đó, số giáo viên dạy thể loại văn học dân gian quen sử dụng phương pháp dạy học cũ, chưa tích cực tìm tòi đổi Đặc biệt chưa thiết kế chuỗi hoạt động phù hợp với định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Vì tiết dạy chưa tạo tính tích tực, chủ động cho học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạy truyền thuyết cổ tích với yêu cầu bám sát đặc trưng thể loại 2.3.1.1 Dạy truyền thuyết bám sát đặc trưng thể loại Truyền thuyết loại truyện dân gian, kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể đến - Đặc trưng thể loại: + Đề tài thường lấy từ lịch sử, vấn đề có ý nghĩa trọng đại (Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lấy đề tài dựng nước Vua Hùng; Truyền thuyết Thánh Gióng lấy đề tài cơng giữ nước chống giặc ngoại sâm cha ông + Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo + Nhân vật thường xây dựng đơn giản, có kết hợp kì lạ nét đời thường, tục với nét phi thường, kì ảo + Cốt truyện đơn giản, tình tiết Trong hai truyền thuyết Ngữ văn 6, truyện thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Những truyền thuyết gắn với nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước thời vua Hùng Từ đặc trưng thể loại, dạy vào văn truyền thuyết cụ thể, giáo viên cần xác định trọng tâm mục tiêu học Và kết thúc học, cần giúp HS nhận diện đặc điểm thể loại, cốt truyện, ý nghĩa yếu tố kỳ ảo ý nghĩa truyện, thái độ nhân dân nhân vật, kiện lịch sử nói đến Ví dụ: Khi dạy “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: - Giáo viên giúp HS khai thác yếu tố đặc trưng thể loại qua hệ thống câu hỏi (nhiệm vụ học tập) như: + Xác định hệ thống việc truyện? + Sơn Tinh, Thủy Tinh có phải nhân vật có thật khơng? Các tác giả dân gian xây dựng nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm biểu trưng cho đối tượng nào? + Chủ đề truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gì? +… - Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện là: + Giải thích tượng mưa gió, bão lụt hàng năm nước ta + Phản ánh ước mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt + Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước cha ơng ta 2.3.1.2 Dạy truyện cổ tích bám sát đặc trưng thể loại - Khái niệm truyện cổ tích: truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…) + Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ + Nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) - Đặc trưng truyện cổ tích: + Đặc trưng nghệ thuật: thường sử dụng nhiều yếu tố hư cấu, hoang đường, kì ảo + Đặc trưng cốt truyện: câu chuyện thường trải qua giai đoạn với cấu trúc chung (sinh - biến cố - hóa giải biến cố - kết cục), thường ln kết thúc có hậu + Đặc trưng nội dung, ý nghĩa: thường truyền tải, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Xuất phát từ đặc trưng truyện cổ tích, dạy, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học cần giúp học sinh nhận diện số yếu tố truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm Đồng thời trọng đến chủ đề văn bản, tóm tắt truyện cách ngắn gọn nêu học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Ví dụ: Khi dạy “Cây khế”: - Giáo viên cần giúp học sinh khai thác yếu tố đặc trưng thể loại qua hệ thống câu hỏi (nhiệm vụ học tập) như: + Truyện cổ tích thường mở đầu từ ngữ quen thuộc thời gian khứ, không gian khơng xác định Em tìm từ ngữ truyện ‘Cây khế’ vai trò việc mở đầu vậy? + Con chim đến ăn khế có phải vật kì ảo khơng? Vì sao? +… - Giúp học sinh nắm ý nghĩa, học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm là: + Chăm làm lụng có thành tốt + Người hiền lành, tốt bụng đền đáp xứng đáng + Kẻ tham lam, lười biếng chịu hậu 2.3.2 Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm kết hợp sử dụng phiếu học tập dạy học truyền thuyết cổ tích Bản chất dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Trong học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp, thuyết trình học sinh Nhóm học tập tổ chức cho thành viên nhóm khơng thể trốn tránh công việc, trách nhiệm học tập Mọi thành viên phải học, đóng góp phần vào cơng việc chung thành cơng nhóm Mỗi thành viên thực vai trò định Các vai trò luân phiên thường nội dung hoạt động khác (nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên…) Mỗi thành viên hiểu dựa vào công việc người khác Dưới điều khiển nhóm trưởng, tất thành viên nhóm phải làm việc Có thể cá nhân có tiến độ thực cơng việc khác Nếu gặp khó khăn hay tốc độ chưa đảm bảo, tơi khuyến khích em có lực tốt theo dõi giúp đỡ bạn Khi cần thảo luận thống nội dung gì, nhóm trưởng nêu u cầu, thành viên nhóm có trách nhiệm đóng góp ý kiến Nhóm kịp thời biểu dương bạn có nhiều ý kiến hay thành viên vốn rụt rè nhút nhát mà có tiến Từ nâng cao trách nhiệm cá nhân nhóm Về khái niệm phiếu học tập, theo PGS.TS Nguyễn Đức Thành: "Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta phải dựng phiếu hoạt động học tập gọi tắt phiếu học tập Còn gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học (từ - 10 phút) Trong phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh " Tóm lại: Phiếu học tập mảnh giấy thường in sẵn nhằm mục đích hỗ trợ người học xếp nội dung kiến thức để phục vụ cho việc học hiểu tốt Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào khoảng trống tờ giấy để trả lời câu hỏi hay hoàn thành sơ đồ Trong dạy học truyền thuyết cổ tích, tơi thường vận dụng phối hợp: Phương pháp hoạt động nhóm – Kĩ thuật chia nhóm – Phương tiện phiếu học tập với yêu cầu sau: - Phương pháp hoạt động nhóm: GV tổ chức cho tất thành viên nhóm có hội tham gia, người thực nhiệm vụ, vai trò định Theo dõi nhóm hoạt động để hỗ trợ cần thiết - Kĩ thuật chia nhóm: Có nhiều cách chia nhóm, thơng thường tơi chia nhóm hỗn hợp để đồng nhóm số lượng, đối tượng học sinh, thực nhiệm vụ tương đồng mức độ công việc tương đương - Phiếu học tập: không yêu cầu nhỏ lẻ mà hướng đến giải nội dung học (trọng tâm), giao nhiệm vụ cách phát phiếu in sẵn chiếu hình máy chiếu projector Có sản phẩm đối sánh giáo viên, Ví dụ: - Khi dạy “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, phần khám phá văn bản, tơi tổ chức lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho em thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ… NHÓM… Yêu cầu: Thảo luận hoàn thành bảng sau thời gian phút: NHÂN VẬT SƠN TINH THUỶ TINH ĐẶC ĐIỂM Nguồn gốc Tài Nghệ thuật miêu tả Nhận xét hai nhân vật - Khi dạy “Thạch Sanh”, phần luyện tập, tổ chức lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho em thảo luận hoàn thành phiếu học tập so sánh thể loại truyền thuyết cổ tích thời gian 10 phút, sau nhóm trình bày, nhận xét bổ sung cho đưa sản phẩm đối sánh: PHIẾU HỌC TẬP SỐ … So sánh thể loại truyền thuyết cổ tích Đối tượng Truyền thuyết Cổ tích Kể nhân vật Phản ánh sống ngày Nội dung kiện có liên quan đến lịch nhân dân ta sử thời khứ Đặc điểm Cốt lõi thực Hoàn tồn hư cấu yếu tố kì ảo lịch sử Vai trị yếu tố kì ảo Yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát Yếu tố kì ảo đóng vai trị vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin thần kì hóa để ngợi ca nhân dân chiến thắng nhân vật lịch sử thiện ác, tốt với xấu Bài học, ý nghĩa Thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Biểu cách nhìn thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống Việc phối hợp phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học tránh cách dạy học thụ động trước đây, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo Học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức dẫn dắt, hướng dẫn thầy cơ, em có hội sẻ chia kiến thức, trình bày trước lớp Do vậy, học sôi nổi, học sinh hứng thú Các em nắm kiến thức ghi nhớ sâu, tránh cách học vẹt, học hình thức trước Và quan trọng học sinh rèn luyện thêm nhiều kĩ mềm, đặc biệt kỹ thuyết trình, kỹ phản biện, kỹ hợp tác… Từ giúp em phát triển toàn toàn diện lực phẩm chất 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy truyền thuyết cổ tích Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin trở thành phần thiết yếu sống Nó ứng dụng vào hầu hết lĩnh vực, mang đến nhiều lợi ích quan trọng Khi bàn vấn đề này, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống khẳng định: “Đã đến lúc khơng nói q muộn, cần nghiên cứu triển khai việc ứng dụng 10 công nghệ thông tin vào dạy học môn ngữ văn cách rộng rãi, hướng có hiệu quả” Thật vậy, Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng việc trau dồi tư tưởng, tình cảm cho học sinh Thông qua môn với truyền thụ người thầy, em lĩnh hội nhiều hay, đẹp tác phẩm văn học Để học sinh cảm nhận hay, đẹp người giáo viên phải lựa chọn cho cách truyền thụ cho có hiệu Một lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, đặc biệt đối việc dạy văn truyền thuyết cổ tích Khi dạy truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn 6, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin cách hiệu vào dạy, vào hoạt động học học sinh để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Hoạt động khởi động: giáo viên khởi động học cách cho HS quan sát tranh ảnh/ xem video máy chiếu Cách thức tiến hành: Học sinh quan sát tranh đốn tên truyện kể lại truyện theo trí nhớ (vì hầu hết truyền thuyết gần gũi với đối tượng học sinh lớp 6, em học nghe kể từ Tiểu học) Hoặc học sinh xem video trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung truyện Ví dụ 1: Khi dạy “Thánh Gióng”, giáo viên sử dụng máy chiếu, chiếu hình ảnh số hình ảnh truyện truyền thuyết cổ tích quen thuộc (ví dụ: Con Rồng cháu Tiên, Cây tre trăm đốt, Mỵ Châu – Trọng Thủy, …) hướng dẫn học sinh: 11 + Quan sát hình ảnh 10 giây trả lời tên truyện (nếu không giáo viên tiếp tục gọi học sinh khác) + Học sinh giơ tay nhanh gọi đoán tên truyện + Học sinh đốn nhiều có thưởng (tràng pháo tay/nghe đoạn hát truyện cổ tích/một đồ dùng học tập,…) - Học sinh quan sát tranh tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên nhận xét tinh thần tham gia trị chơi, động viên, khích lệ, trao thưởng HS dẫn dắt vào với thể loại truyện (truyền thuyết cổ tích) Như vậy, để thực hoạt động khởi động cho học, giáo viên vận dụng phương pháp pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học trò chơi (Trò chơi “Ai nhanh hơn?”) - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (học sinh nghiên cứu cụ thể tác phẩm văn học dân gian biết đến) - Phương pháp giải vấn đề (động não, suy nghĩ giải câu hỏi/ tập tình mà giáo viên đưa ra) Ngoài ra, tiến hành hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập hay hoạt động vận dụng giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cách hiệu quả, hợp lý, phù hợp với mục tiêu học Ví dụ 2: Khi dạy “Vua chích chịe”, hoạt động tổng kết, giáo viên cho học sinh xem video “Vua chích chịe nàng công chúa kiêu ngạo” (tải video địa https://www.youtube.com/watch Để qua đoạn phim, giúp học sinh hình dung lại khắc sâu nội dung, học từ truyện 12 Hình ảnh từ video Ví dụ 3: Khi dạy “Cây khế”, để giúp em học sinh nhớ kể lại truyện, giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia thi “Nhìn tranh kể truyện” (hoạt động nhóm bàn) Cách thức tổ chức: giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa chi tiết nội dung truyện, máy chiếu - chiếu tranh Học sinh nhóm quan sát tranh - trao đổi với bạn - lên bảng kể lại truyện Theo nhận thấy, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học truyền thuyết cổ tích, giáo viên dễ dàng đạt mục tiêu học: từ mục tiêu kiến thức, kỹ đến phẩm chất lực Rõ ràng, học trị nghe giảng bài, chủ động khám phá kiến thức trải nghiệm sáng tạo, liên hệ thực 13 tế… câu chuyện truyền thuyết cổ tích trở nên thật gần gũi lý thú với em hết 2.3.4 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy truyền thuyết cổ tích Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, chúng tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực nên hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Ví dụ: Khi dạy “Bánh chưng, bánh giầy”, để tạo hứng thú từ lúc bắt đầu tiết học giáo viên cho học sinh xem video ca nhạc với chủ đề viết cội nguồn dân tộc để giới thiệu Những hát sử dụng là: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dòng máu Lạc Hồng…(tích hợp mơn Âm nhạc) Trong q trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức mơn Lịch sử lớp “Nước Văn Lang” (tích hợp mơn lịch sử) Hay giáo viên tích hợp mơn Địa lý cách đặt câu hỏi như: - Thời đại Hùng Vương kinh đô đặt đâu? Ngày nay, địa danh ngày phường/ thành phố nào? (Đóng đô Phong Châu ngày phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) Tích hợp môn Giáo dục công dân câu hỏi: Câu 1: Các vua Hùng có cơng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa dân tộc, tổ tiên dân tộc Việt Nam Hằng năm nhân dân ta nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương nhiều người hành hương với đất Tổ, thăm Đền Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày nào? Câu ca nói đến điều này? 14 Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng Hoặc câu ca dao: Ai Phú Thọ ta Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười Câu 2: Để nhắc nhở trách nhiệm, lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ có câu nói tiếng đến thăm Đền Hùng ngày 19-9-1954, buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đồn 308 ( Đại đồn qn Tiên Phong)? (Câu nói Bác Hồ là: “Ngày xưa vua Hùng có công dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Câu nói Bác có tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần đại đoàn kết, nguồn sức mạnh to lớn chi phối tồn q trình phát triển lịch sử dân tộc; động lực cổ vũ lớn lao tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc) Việc tích hợp liên mơn giúp cho học trở nên sinh động, thu hút em, không gây nhà chán mà tạo động lực để em sáng tạo, tự tư theo cách suy nghĩ thân Những kiến thức em vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn, học vẹt Những nội dung tích hợp cịn tiết kiệm thời gian học cho em tìm hiểu kiến thức khác mà em học học lại nội dung môn khác Từ làm tăng khả tự giác, chủ động học tập, giúp em tìm lại niềm hứng thú 2.3.5 Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy truyền thuyết cổ tích Như thấy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh sáng tạo qua trình trải nghiệm Chính điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có 15 người xã hội đại Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm Từ quan niệm cho thấyhoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Về hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Khi dạy văn truyền thuyết cổ tích, giáo viên tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nhiều hình thức phong phú 2.3.5.1 Hoạt động trải nghiệm nhà trường: - Thi kể chuyện: Giáo viên tổ chức cho học sinh kể chuyện để phát huy lực tư duy, trí tưởng tượng em yêu cầu như: + Kể câu chuyện nhân vật gần gũi với nội dung văn học + Kể lại kết khác cho truyện + Tưởng tượng để kể chi tiết truyện + Kể lại truyền thuyết/ cổ tích lời văn em + Đóng vai nhân vật truyền thuyết/ cổ tích kể lại truyện Nếu đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết/ cổ tích giáo viên cần lưu ý cho học sinh: +) Được kể từ người kể chuyện thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện +) Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; nội dung kể khơng làm sai lạc nội dung vốn có truyện +) Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo +) Có thể bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật Ví dụ 1: Khi dạy văn “Cây khế”, yêu cầu tưởng tượng lại kết truyện theo hướng khác, học sinh Trần Vũ Anh lớp 6A3 kể sau: Người anh tham lam may túi mười hai gang để chim chở đến đảo lấy vàng Đến đảo, thấy vàng bày la liệt, hốt đầy túi nhét thêm vào người Trên đường biển, chim mỏi cánh van nài người anh bỏ bớt vàng Hắn 16 tiếc không bỏ được, chim gượng chao nghiêng cánh Thế người anh túi vàng rơi xuống khơng cịn biết Tỉnh lại, người anh thấy nằm hịn đảo Có lẽ bị sóng đánh dạt vào bờ Hắn lang thang đảo Bây giờ, nghĩ đến tác hại lịng tham lam muộn Hắn phải sống cô đơn, lẻ loi hoang đảo suốt đời Ví dụ Khi dạy văn “Thạch Sanh”, yêu cầu học sinh tưởng tượng kể Long cung – nơi vua Thủy Tề theo trí tưởng tượng, học sinh Đinh Ánh Khuê lớp 6A7 kể sau: Trong trí tưởng tượng em, Long Cung cung điện nguy nga lộng lẫy ẩn hàng dặm sâu biển Nơi chứa đựng vơ số kỳ trân bảo ngọc quý hiếm, cung điện lúc có binh tơm tướng cá nghiêm trang canh gác Đó quần thể kiến trúc lịng nước vơ lộng lẫy chống ngợp cảnh sắc tráng lệ rực rỡ Các kiểu trang trí xa hoa Cung điện dù xây từ bê tông cốt thép, mà trông hang động rộng lớn, hoa văn chạm khắc tinh xảo vách đá trắng ngà Cửa vào, phòng ốc, đồ dùng chế tác từ vật liệu biển vỏ sị, vỏ ốc, san hơ, ngọc trai tuyệt đẹp Ở sâu mặt nước, lại thiếu ánh sáng mặt trời lòng cung lúc sáng rực, tất nhờ hà sa số, viên minh châu đặt để khắp nơi, vách tường, mặt đất Xung quanh chỗ thấy dải san hơ xếp san sát, mn hình vạn trạng chẳng từ ngữ diễn tả Quả nơi chốn thần tiên! Ví dụ Khi dạy văn “Thánh Gióng”, tơi đặt u cầu: Thánh Gióng người anh hùng dân nước, hiểu biết mình, em giới thiệu ngắn gọn người anh hùng đời thực sách báo Học sinh Nguyễn Hoàng Khánh Vy lớp 6A3 giới thiệu sau: Lịch sử nước ta có biết vị anh hùng chống ngoại xâm cứu nước lỗi lạc mà xuất thân từ người dân bình thường Nguyễn Thị Minh Khai người Lớn lên chứng kiến cảnh lầm than quê hương, năm 16 tuổi bà tham gia hoạt động cách mạng Trong đấu tranh bà kiên cường, nhanh trí khiến bọn giặc Pháp nhiều phen hoảng sợ tìm cách hãm hại bà Năm 1940, Nguyễn Thị Minh Khai bị bắt, giặc tra bà dã man sau trận đòn tra Nguyễn Thị Minh Khai dùng máu viết nên câu thơ nêu cao khí tiết người chiến sĩ cộng sản Biết khuất phục bà chúng đem xử bắn Em tự hào học mái trường mang tên người anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai 17 Ví dụ Đóng vai nhân vật kể lại truyền thuyết truyện cổ tích học: (Phụ lục 1) - Sân khấu hóa truyền thuyết/ cổ tích: Đây hình thức trải nghiệm bổ ích, hấp dẫn, phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua việc em tự chọn lựa tác phẩm, tham gia vào trình sáng tác kịch bản, đưa ý kiến thiết kế sân khấu phù hợp với không gian truyền thuyết cổ tích Sân khấu hóa truyền thuyết cổ tích hình thức đưa tác phẩm văn học dân gian vào đời sống, giúp tác phẩm truyền thuyết cổ tích gần gũi các em học sinh, giúp em lần khắc sâu kiến thức học Sân khấu hóa truyện truyền thuyết cổ tích giúp học sinh giáo viên đặt vào “trường sáng tạo” “trường thưởng thức” tác phẩm dân gian nhân dân lao động, từ có cách cảm nhận, đánh giá tốt giá trị Văn học dân gian Ví dụ 1: Trải nghiệm sáng tạo truyền thuyết “Thánh Gióng” Giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh đóng kịch: Thánh Gióng Nhân vật: Thánh Gióng, bà mẹ, sứ giả, dân làng, quân giăc… Các cảnh chính: + Cảnh Gióng đời lớn lên + Cảnh Gióng dân làng góp gạo ni + Cảnh Thánh Gióng trận đánh giặc + Cảnh Thánh Gióng bay trời Ví dụ 2: Trải nghiệm sáng tạo truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Bánh chưng, bánh giầy”, học sinh tham gia múa hát bài: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dòng máu Lạc Hồng 18 Ví dụ 3: Trải nghiệm sáng tạo truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”, học sinh tham gia làm bánh chưng, bánh giầy để tăng cường trải nghiệm thân, thấm nhuần giá trị văn hóa dân tộc Như vậy, với hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên, truyền thuyết cổ tích khơng cịn tác phẩm truyện để học sinh đọc, kể lại mà “sân chơi nghệ thuật” để lứa tuổi học sinh thỏa sức sáng tạo Qua hoạt động này, học sinh rèn luyện nhiều kĩ làm việc nhóm, đóng vai, viết kịch bản, thiết kế sân khấu, thiết kế thời trang, trình diễn thời trang… Hoạt động mang lại nhiều niềm vui, hứng thú môn học, giúp em hiểu thêm truyền thuyết cổ tích Từ đó, em biết cách sáng tác truyện, chuyển thể tác phẩm văn xuôi thành kịch diễn xuất; chí em cịn viết kịch ngắn cho riêng 2.3.5.2 Hoạt động trải nghiệm nhà trường: tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm di tích lịch sử - nơi gắn liền với nguồn gốc, đời truyền thuyết hay khơng gian văn hóa cổ tích Một số hình thức địa điểm, địa danh tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm như: - Tham quan Chi cục đề điều, thủy lợi Thanh Hóa (quan sát mơ hình đê sơng phương án phịng chống lũ lụt) - Thăm quan khơng gian cổ tích trường mầm non quốc tế Sakura (Sakura Kindergarten) – Thành phố Thanh Hóa - Tham quan Đền Gióng – Gia Lâm, Hà Nội (tạm hỗn ảnh hưởng đại dịch Covid-19) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Niềm vui giáo viên dạy môn Ngữ văn đứng lớp khơng chất lượng tính số năm mà ánh mắt long lanh học sinh hiểu bài, bàn tay tự viết lời văn hay, tự nhiên, gần gũi, biểu cảm, kịch em diễn viên sân khấu, nụ cười thiện cảm với môn văn Để đạt điều vô qúy giá đó, giáo 19 viên đâu có say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải tìm tịi hướng hiệu Qua trình thực hiện, áp dụng giải pháp đây, nhận thấy đa số học sinh yêu thích dạy tơi Các em tự tin, tích cực việc soạn trả cũ, hăng say phát biểu đóng góp ý kiến Điều đặc biệt mà nhận thấy rõ rệt em có ý thức tự giác, tự tin, chủ động sáng tạo thật u thích mơn Ngữ văn Và em lại truyền lửa đam mê văn học cho tơi, khiến tơi tích cực hơn, thích tìm tịi sáng tạo dạy Chính tơi học tập nhiều điều bổ ích từ em Có thể nói, biện pháp mà tơi trình bày đúc kết từ q trình tơi trực tiếp đứng lớp giảng dạy, công tác môi trường làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp, cụ thể thực tế kết giảng dạy học sinh lớp Với việc vận dụng giải pháp cách linh hoạt, sáng tạo mà tơi vừa trình bày trên, học sinh chủ động học tập, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức Bằng cách này, em lôi vào hoạt động học tập, say mê tìm tòi hứng thú tiết học hơn, truyện dân gian học sinh chủ động khám phá Các tác phẩm Văn học nói chung văn truyền thuyết, cổ tích nói riêng khơng cịn tác phẩm văn xi dài dịng, khơ khan, khó học, khó nhớ… Từ kết học tập môn học ngày cải thiện nâng cao Thống kê lực học em sau áp dụng giải pháp vào dạy học truyền thuyết cổ tích tiết học khác mơn Ngữ văn 6, thu kết đáng mừng Cụ thể: Kết khảo sát chất lượng môn Ngữ văn lớp Năm học 2021 – 2022 Thời Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % điểm số Đầu 80 10 12.5 15 18.8 39 48.7 16 20.0 năm Cuối học 80 25 31.3 31 38.7 19 23.8 6.2 kỳ I Giữa học 80 40 50.0 28 35.0 12 15 0 kỳ II Từ kết thống kê trên, khẳng định: Việc áp dụng giải pháp mà tơi trình bày vào dạy học thể loại truyền thuyết cổ tích nói riêng mơn Ngữ văn nói chung mang lại hiệu tích cực Đó nguồn 20 động viên lớn lao lên lớp, động lực để thêm phần tự tin chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm đến với đồng nghiệp Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.1.1 Tính thiết thực, hiệu quả: Sau thời gian áp dụng, nhận thấy việc sử dụng biện pháp mà tơi trình bày q trình dạy – học thể loại truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn mang lại lợi ích sau: - Tạo thói quen lực tự học môn học sinh Bởi em phải đọc sách giáo khoa, tham khảo tài liệu, sử dụng công nghệ thông tin trao đổi, thảo luận với bạn bè Qua đó, nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, sử dụng công nghệ thông tin, kĩ diễn đạt ngôn ngữ kĩ tự học khác - Giáo viên giảm bớt thời gian ghi bảng học sinh giảm bớt thời gian ghi chép lớp phần nhiều kiến thức học học sinh chuẩn bị trước nhà chuẩn bị nội dung hoạt động nhóm, trải nghiệm sáng tạo, nội dung phiếu học tập - Hoạt động giáo viên lớp chuyển từ trình bày, giảng giải, thuyết minh chủ yếu sang hoạt động hướng dẫn, đạo Mọi học sinh tham gia hoạt động tích cực không thụ động nghe giảng Khi sử dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên cịn kiểm sốt, đánh giá trình độ học sinh Từ đó, có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng tăng hiệu dạy học - Học sinh nâng cao khả tự đánh giá đánh giá lẫn qua việc so sánh, đối chiếu kết thực nhiệm vụ học tập thân với học sinh khác, nhóm học sinh với nhau, kết học sinh/ nhóm học sinh kết giáo viên Từ điều chỉnh phương pháp ý thức học tập theo hướng tích cực - Áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên thiết kế vận dụng hoạt động học tập đa dạng, hấp dẫn (Phụ lục – Kế hoạch dạy minh họa), học thoải mái Từ đó, nâng cao hứng thú chất lượng học tập môn học sinh 3.1.2 Khả ứng dụng đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh yêu cầu cấp thiết đặt với giáo dục nước nhà Vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp sử dụng phương tiện dạy học phù hợp vào dạy mơn Ngữ văn hướng đắn để 21 nâng cao chất lượng dạy học Với đối tượng học sinh lớp 6, giáo viên vận dụng giải pháp nêu vào dạy tác phẩm văn học dân gian lôi em vào hoạt động học tập, vui chơi, khám phá bổ ích Từ giúp em say mê, u thích mơn học Và quan trọng hơn, tác phẩm văn học dân gian góp phần khơng nhỏ vào việc ni dưỡng bồi đắp giới tâm hồn em! Đề tài ứng dụng thành công mang lại hiệu tích cực trường THCS Minh Khai – thành phố Thanh Hóa Từ hiệu mà sáng kiến kinh nghiệm mang lại, nhận thấy đề tài hồn tồn áp dụng rộng rãi nhà trường THCS dạy học thể loại truyền thuyết cổ tích nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Đồng thời, sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần thực mục tiêu giáo dục tiết học, môn học, mục tiêu giáo dục theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2 Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể sau: 3.2.1 Đối với Tổ/ Nhóm chun mơn Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.2 Đối với Lãnh đạo nhà trường Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị đầu tư tốt sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp 3.2.3 Đối với Sở/ Phòng giáo dục đào tạo Tổ chức nhiều lớp tập huấn cho thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm để giáo viên thực nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đạt hiệu cao Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học, tơi kính mong đồng chí góp ý để thân tơi làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Thanh Hoá, ngày … tháng 03 năm 2022 22 Xác nhận BGH Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN tơi nghiên cứu, đúc rút áp dụng thành công đơn vị, không chép người khác Người viết SKKN Giáo viên Nguyễn Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV Ngữ văn (tập 2) – Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2021 http://vi.wikipedia.org/wiki/ (Bách khoa toàn thư mở, tiếng Việt) https://moet.gov.vn/ (Wedsite Bộ giáo dục đào tạo) DANH MỤC SKKN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI STT Tên SKKN Năm học Hướng tiếp cận thơ “Bạn đến 2015-2016 chơi nhà” tác giả Nguyễn Khuyến Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao 2018-2019 hiệu đọc- hiểu văn cho học sinh lớp Xếp loại cấp thành phố A A Xếp loại cấp tỉnh B C 23 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạy truyền thuyết cổ tích với yêu cầu bám sát đặc trưng thể loại 2.3.1.1 Dạy truyền thuyết bám sát đặc trưng thể loại 2.3.1.2 Dạy cổ tích bám sát đặc trưng thể loại 2.3.2 Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm kết hợp sử dụng phiếu học tập dạy học truyền thuyết cổ tích 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy truyền thuyết cổ Trang 1 1 2 3 5 24 tích 2.3.4 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy truyền thuyết cổ tích 2.3.5 Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy truyền thuyết cổ tích 2.3.5.1 Hoạt động trải nghiệm nhà trường: 2.3.5.2 Hoạt động trải nghiệm nhà trường 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Kiến nghị, đề xuất 3.1 Kết luận 3.1.1 Tính thiết thực, hiệu quả: 3.1.2 Khả ứng dụng đề tài 3.2 Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp giải 12 14 15 18 18 19 19 19 20 20 22 22 25 ... thuật dạy học tích cực kết hợp với dạy theo đặc trưng thể loại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để dạy – học truyện truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) ... giảng dạy, đặc biệt đối việc dạy văn truyền thuyết cổ tích Khi dạy truyền thuyết cổ tích chương trình Ngữ văn 6, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin cách hiệu vào dạy, vào hoạt động học học sinh. .. phiếu học tập dạy học truyền thuyết cổ tích 2.3.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy truyền thuyết cổ Trang 1 1 2 3 5 24 tích 2.3.4 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy truyền thuyết cổ tích