Bàithuốcchữa chứng mồhôitrộmởtrẻem
chứng bệnh rất hay gặp ởtrẻ em.
Theo đông y, đạo hãn là mồhôi tự ra khi trẻ ngủ, nguyên nhân do âm
hư không thể nuôi dưỡng tốt phần lý nên tân dịch dễ thoát ra bì phu
cơ nhục. Còn tự hãn: mồhôi thường thấy trong lúc thức ở mọi trạng
thái, nguyên nhân do dương hư làm cho biểu không vững chắc
không liễm hãm, cố biểu làm mồhôi dễ toát ra.
Nguyên tắc điều trị của đông y là phải ích âm, ôn dương cố biểu, liễm
hãm (cầm mồ hôi), đồng thời bù tân dịch. Xin giới thiệu bàithuốc kinh
nghiệm của nhân dân Quảng Bình dùng chung cho cả hai thể trên:
rau má 10g; râu ngô 5g; mã đề 5g; kim ngân hoa 3g; thảo quyết minh
sao 3g; lá dâu 10g. Tất cả đem sắc cho trẻ uống ngày 1 thang, uống
liên tục 5-7 ngày sẽ cho kết quả.
Theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào can,
tỳ, vị có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi
tiểu, bù tân dịch, liễm hãm.
Râu ngô có vị ngọt, tính bình, quy kinh thận, bàng quang, có công
năng lợi tiểu, tiêu thũng, thông mật, lợi gan mật, dưỡng âm, thanh
huyết nhiệt, thoái hoàng, chỉ huyết.
Kim ngân hoa vị đắng, ngọt, khí bình, tính hơi hàn, không độc, vào
kinh phế, vị, tâm có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ tâm, ích phế vị
có tác dụng vững chắc phần lý và khỏe bì phu cơ nhục, điều tiết mồ
hôi bất thường
Lá mã đề có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, dưỡng âm,
ôn dương, điều hòa và liễm hãm tân dịch điều hòa mồ hôi.
Thảo quyết minh có vị ngọt, đắng nhẹ, tính hơi hàn quy kinh, can
đởm thận. Có tác dụng bổ can thận khu phong, giáng áp và điều hòa
tân dịch cơ thể, cầm mồhôi
Lá dâu: chọn lá đã ngả màu vàng còn ở trên cây, vị ngọt đắng, hơi
chát, tính lương, lợi gan và thận, thích hợp chữa trị chứng chức năng
gan thận âm hư, bệnh lý về tân dịch, bì phu. Thường dùng trị mồhôi
tự ra đầm đìa toàn thân.
Chú ý: Nên cho trẻ uống đủ nước, mẹ và trẻ không nên ăn đồ cay
nóng và những thức ăn có tính chất kích thích ra mồhôi như gừng,
ớt, hạt tiêu
Trời nồm là điều kiện thuận lợi để nấm mốc, virus, vi khuẩn sinh sôi
phát triển. Do đó với những đồ dùng mà trẻ thường sử dụng, cần làm
vệ sinh thường xuyên, phơi phóng khô ráo. Ban đêm độ ẩm tăng
cao, trong phòng ngủ của trẻ nên có máy hút ẩm để thuận lợi cho hô
hấp của trẻ. Trước khi mặc quần áo cho trẻ nên là hoặc sấy nhiệt để
loại bỏ những dị nguyên gây dị ứng.
Ngoài ra, nồm ẩm còn dễ khiến cơ thể mắc các bệnh sốt phát ban,
sởi, thuỷ đậu, rubella ởtrẻ nhỏ. Bác sĩ Lộc cho biết các chứng bệnh
đường hô hấp đều diễn tiến rất nhanh. Do đó, khi thấy trẻ ho, sốt
cần đưa đi khám sớm để tránh bệnh chuyển nặng. Nên đưa trẻ nhỏ
đi tiêm phòng các loại vaccine phòng bệnh. Nếu trẻ ốm nên cho trẻ
nghỉ học, vừa để chăm sóc vừa để tránh lây lan trong nhà trẻ, trường
học.
Bệnh viêm tiểu phế quản lây truyền từ người sang người. Vì thế tốt
nhất để phòng ngừa là rửa tay thường xuyên, đặc biệt trước khi
chạm vào trẻ nếu cha mẹ bị cảm cúm. Nếu trẻ bị viêm tiểu phế quản,
giữ trẻở nhà cho đến khi khỏi bệnh để tránh lây truyền cho người
khác. Hiện nay chưa có vaccine phòng ngừa viêm tiểu phế quản. Để
phòng bệnh cần hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người bị cảm hoặc cúm;
Dùng khăn giấy 1 lần và vứt khăn giấy đã dùng đúng chỗ; Không
dùng chung đồ đựng thức ăn nước uống.
. Bài thuốc chữa chứng mồ hôi trộm ở trẻ em
chứng bệnh rất hay gặp ở trẻ em.
Theo đông y, đạo hãn là mồ hôi tự ra khi trẻ ngủ, nguyên nhân. tự hãn: mồ hôi thường thấy trong lúc thức ở mọi trạng
thái, nguyên nhân do dương hư làm cho biểu không vững chắc
không liễm hãm, cố biểu làm mồ hôi dễ