Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
526,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG Đ ẠI H ỌC THĂNG LONG TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Nhóm : BUSINESS PREACHER ĐỀ TÀI CÁCH THỨC HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1Khái niệm vai trò vốn : 1.2 Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp : 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp : 1.2.1.1 Vốn góp ban đầu : 1.2.1.2 Lợi nhuận không chia ( Vốn nội bộ) 1.2.1.3 Vốn từ phát hành cổ phiếu : 1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại 1.2.2.2.Phát hành trái phiếu công ty Phần II : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG DN VIỆT NAM HIỆN NAY Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 1.1Thực trạng doanh nghiệp nay: 1.2 Tình hình phát hành cổ phiếu để huy động vốn doanh nghiệp Phương thức nợ huy động vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 9 11 11 2.1 Tỷ trọng nợ doanh nghiệp 11 2.2 Doanh Nghiệp Vay nợ Từ Những Nguồn ? 12 2.3 Thực trạng vay tín dụng ngân hàng doanh nghiệp 13 2.4 Thực trạng doanh nghiệp vay tín dụng thương mại 14 2.5 doanh nghiệp với vay phát hành trái phiếu doanh nghiệp 15 Những hạn chế vướng mắc huy động vốn doanh nghiệp 16 Dịch bệnh covid ảnh hưởng tới doanh nghiệp 17 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ SỐ KIẾN NGHỊ 19 PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1Khái niệm vai trò vốn : ● Khái niệm : “Vốn tư bản, giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất” ⇨ Vốn doanh nghiệp biểu tiền tất yếu tố đầu tư sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời ● Vai trị vốn : Vốn điều kiện tiền đề định tồn phát triển doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Vốn sở xác lập địa vị pháp lý doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo mục tiêu định - Vốn xem sở quan trọng để đảm bảo tồn tư cách pháp nhân doanh nghiệp trước pháp luật - Vốn yếu tố định đến mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp Để tiến hành tái sản xuất mở rộng sau chu kỳ kinh doanh vốn doanh nghiệp phải sinh lời, tức hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp bảo toàn phát triển Kết luận : vốn điều kiện thiếu để thành lập doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Vốn xem xét quản lý trạng thái vận động 1.2 Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp : 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp : Bao gồm loại : - Vốn góp ban đầu - Lợi nhuận không chia ( Vốn nội bộ) - Phát hành cổ phiếu 1.2.1.1 Vốn góp ban đầu : - Khái niệm : Vốn góp ban đầu phần vốn hình thành chủ sở hữu đóng góp thành lập doanh nghiệp Hình thức sở hữu định tính chất hình thức tạo vốn doanh nghiệp ● Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu vốn đầu tư Nhà nước ● Đối với doanh nghiệp tư nhân, vốn góp ban đầu vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký ● Đối với công ty TNHH công ty hợp danh, phần vốn góp ban đầu tổng giá trị phần vốn góp thành viên cam kết góp vào cơng ty ● Đối với cơng ty cổ phần, vốn góp ban đầu tổng giá trị mệnh giá cổ phần loại đăng ký mua ghi Điều lệ công ty - Điều kiện huy động vốn góp ban đầu : Việc huy động vốn góp ban đầu phụ thuộc nhiều vào hình thức sở hữu doanh nghiệp Mỗi loại hình doanh nghiệp có hình thức huy động vốn góp ban đầu khác Quy mơ vốn góp thường bị giới hạn lực tài thành viên Việc sử dụng vốn góp chịu kiểm sốt chặt chẽ chủ sở hữu - Phân loại : Gồm loại : Vốn điều lệ vốn pháp định: ● Vốn điều lệ : Vốn điều lệ phần góp vốn cam kết góp vốn cá nhân/tổ chức vào công ty để trở thành chủ sở hữu/sở hữu chung thành lập công ty ghi vào Điều lệ công ty ● Vốn pháp định : Vốn pháp định số vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp - Ưu điểm: ● Chủ động, không bị áp lực thời gian sử dụng ● Tạo lực tài chính, mang lại an tồn, uy tín kinh doanh ● Tạo khả để huy động nguồn vốn khác - Nhược điểm : Là thường vốn góp ban đầu khơng lớn, doanh nghiệp nguồn vốn tự có chiếm khoảng 20% – 30% tổng vốn doanh nghiệp 1.2.1.2 Lợi nhuận không chia ( Vốn nội bộ) - Khái niệm : Lợi nhuận không chia phần lợi nhuận doanh nghiệp, tích luỹ lại để tái đầu tư Rất nhiều cơng ty coi trọng sách tái đầu tư từ số lợi nhuận để lại Họ đặt mục tiêu số vốn ngày tăng, nhiên, cơng ty cổ phần việc để lại lợi nhuận có liên quan đến số yếu tố nhạy cảm - Điều kiện để tạo nên nguồn vốn lợi nhuận không chia : Công ty để lại phần lợi nhuận năm cho tái đầu tư khơng sử dụng số lợi nhuận để chia lãi cổ phần - Chính sách phân phối cổ tức : ● Tổng số lợi nhuận ròng kỳ ● Mức chia lãi cổ phiếu năm trước ● Hiệu việc tái đầu tư từ nguồn lợi nhuận để lại - Ưu điểm : Nó tác động lớn đến nguồn vốn kinh doanh, tạo hội cho công ty thu lợi nhuận cao năm Đồng thời giúp doanh nghiệp tự chủ vấn đề tài chính, dễ dàng quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tổ chức tín dụng cổ đơng - Nhược điểm : Gây mâu thuẫn quyền lợi nhà quản lý cổ đơng, giảm tính hấp dẫn cổ phiếu thời gian đầu Khi doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại lợi nhuận làm cho giá cổ phiếu thị trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp 1.2.1.3 Vốn từ phát hành cổ phiếu : - Khái niệm : Cổ phiếu chứng bút toán ghi sổ xác nhận quyền lợi ích sở hữu hợp pháp người sở hữu cổ phiếu vốn tổ chức phát hành - Điều kiện để chào bán cổ phiếu cơng chúng: ● Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ góp thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi sổ kế tốn; ● Hoạt động kinh doanh năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán; ● Có phương án phát hành phương án sử dụng vốn thu từ đợt chào bán Đại hội đồng cổ đông thông qua; ● Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khốn cơng chúng phải cam kết đưa chứng khoán vào giao dịch thị trường có tổ chức thời hạn năm, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán Đại hội đồng cổ đông thông qua - Phân loại : Gồm loại : Cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi: ● Cổ phiếu thường : Quyền cổ đông phổ thông: o Quyền bỏ phiếu: o Quyền tài sản doanh nghiệp: quyền nhận cổ tức từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp có lãi Trong trường hợp, doanh nghiệp phá sản hay giải thể, cổ đông quyền nhận phần giá trị lại doanh nghiệp (sau tốn khoản nợ, chi phí tốn cho cổ đơng ưu đãi) o Quyền chuyển nhượng cổ phần sở hữu:có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần cho người khác cách bán lại thị trường chứng khoán ● Cổ phiếu ưu đãi : o Cổ phiếu ưu đãi cổ tức: Nhận mức cổ tức cố định, không phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp nhận cổ tức trước cổ đơng nắm giữ cổ phiếu thường Khơng có quyền tham gia, biểu hay đề bạt thành viên vào Hội đồng quản trị doanh nghiệp o Cổ phiếu ưu đãi quyền biểu : Số phiếu biểu cổ phiếu ưu đãi nhiều số phiếu biểu cổ phiếu thường Số phiếu biểu cổ phiếu ưu đãi quy định điều lệ doanh nghiệp Thông thường cổ đông sáng lập sở hữu loại cổ phiếu ưu đãi Tuy nhiên có hiệu lực vịng năm, sau chuyển đổi thành cổ phiếu thường - Ưu điểm : ● Đối với doanh nghiệp : o Phát hành cổ phiếu công cụ giúp doanh nghiệp thu lượng vốn lớn để mở rộng phát triển doanh nghiệp o DN trả lại tiền gốc không bắt buộc phải trả cổ tức doanh nghiệp làm ăn lãi cổ tức doanh nghiệp chia từ lợi nhuận sau thuế ● Tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiếp thu nguồn lực tài chính, công nghệ, thị trường ● Đối với cổ đông : o Khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu lúc doanh nghiệp cung cấp hội tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thu lời từ hoạt động đầu tư chứng khoán o Cho phép đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu tình trạng rủi ro kinh doanh gắn liền tình trạng “bỏ chung trứng giỏ” - Nhược điểm : ● Việc phát hành cổ phiếu thường làm giảm khả kiểm soát người chủ sở hữu doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp nhỏ phải cân nhắc việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu ● Gần giá cổ phiếu không “cất” lên nhà đầu tư liên tục bị “dội bom” đợt phát hành thêm cổ phiếu 1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại - Tín dụng ngân hàng: ● Tín dụng ngân hàng thương mại hình thức huy động vốn thơng qua thỏa ước tín dụng dạng hợp đồng người vay (chủ thể huy động vốn) ngân hàng thương mại (chủ thể cung cấp vốn), theo đó, người vay có nghĩa vụ phải toán khoản lợi tức tiền vay hồn trả tiền gốc vay theo lịch trình định ● Khi cân nhắc huy động vốn tín dụng ngân hàng, cần lưu ý vấn đề về: o Đảm bảo an tồn tín dụng o Sự kiểm soát ngân hàng o Lãi suất vốn vay Ưu điểm: ● Tạo khoản tiết kiệm thuế Phát huy tác dụng địn bẩy tài o Khơng làm thay đổi số lượng cấu chủ sở hữu o Có khả huy động khoản vốn lớn, với thời hạn sử dụng vốn đa dạng ● Nhược điểm: o Làm tăng rủi ro tài Gia tăng áp lực lên hoạt động kinh doanh thường ngày doanh nghiệp o Phải thỏa mãn điều kiện bảo đảm tiền vay khắt khe ngân hàng, yêu cầu tài sản đảm bảo - Tín dụng thương mại: ● Tín dụng thương mại hiểu khoản tín dụng phát sinh quan hệ mua chịu hàng hóa ● Ưu điểm: o Đơn giản, dễ thực hiện, tiện dụng linh hoạt kinh doanh o Tạo khả mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cách lâu bền o Chi phí rẻ ●Nhược điểm: Quy mơ nhỏ, thời hạn ngắn, rủi ro tài cao khoản vay lớn 1.2.2.2.Phát hành trái phiếu công ty - Khái niệm: Trái phiếu doanh nghiệp chứng vay vốn doanh nghiệp phát hành, thể nghĩa vụ cam kết doanh nghiệp việc toán số lợi tức tiền vay vào - Đặc trưng: o Chủ sở hữu trái phiếu (trái chủ) chủ nợ doanh nghiệp o Chủ sở hữu trái phiếu khơng có quyền tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp phát hành o Trái phiếu có kỳ hạn xác định o Trái phiếu thường có lợi tức cố định, khơng phụ thuộc kết kinh doanh doanh nghiệp phát hành o Lợi tức trái phiếu trừ xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp o Những thời hạn xác định cho người nắm giữ trái phiếu Ưu điểm: o o o o Tạo khoản tiết kiệm thuế Phát huy tác dụng địn bẩy tài Khơng làm thay đổi số lượng cấu chủ sở hữu Chủ động (Thời gian, quy mô, cách thức phát hành ) Mức độ kiểm soát tiền vay người cho vay thấp so với tín dụng ngân hàng Nhược điểm: o Làm tăng rủi ro tài Gia tăng áp lực lên hoạt động kinh doanh thường ngày doanh nghiệp o Phải đáp ứng điều kiện phát hành theo quy định Nhà nước o Phát sinh nhiều chi phí (in ấn, quảng cáo, bảo lãnh…) Phần II : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG DN VIỆT NAM HIỆN NAY Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 1.1Thực trạng doanh nghiệp nay: DN thường nâng cao khả thu hồi lợi nhuận DN cách tiết kiệm chi phí đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Dựa vào bảng ta thấy tỷ lệ nợ/vốn loại hình doanh nghiệp >1, có nghĩa tài sản DN tài trợ chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu Về nguyên tắc hệ số nhỏ tức nợ phải trả chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn DN gặp khó khăn tài Hệ số lớn khả gặp khó khăn việc trả nợ phá sản DN lớn.Trên thực tế DN nợ nhiều so với số vốn có DN gặp rủi ro việc trả nợ, đặc biệt lãi suất ngày tăng -Nhìn chung giai đoạn từ 2011-2017 tỷ lệ nợ/vốn loại hình doanh nghiệp có biến động -Khu vực DN nhà nước loại hình có tỷ lệ nợ/vốn tăng mạnh tăng liên tục: giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ đạt mức 3.0, đến năm 2016 2017 tiếp tục tăng lên đến 4.1 (tăng xấp xỉ 1.4 lần) >> khu vực DN nhà nước vay mượn nhiều số vốn có bị chi phối nguồn vốn từ nhà nước >> hiệu lợi nhuận thấp -Có mức tăng chậm đặn khu vực DN nhà nước: giai đoạn từ 20112015 có tỷ lệ nợ/vốn tăng liên tục từ 2.0 (2011-2015) tăng lên 2.2 (2016) đến cuối giai đoạn đạt mức xấp xỉ 2.3 ( tăng xấp xỉ 1.1 lần) DN vốn nước nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân nhà nước(chỉ chiếm 50%) -Tỷ lệ tăng khu vực DN 100% vốn nhà nước nhiều biến động: + giai đoạn từ 2011-2016 giảm từ xấp xỉ 2.8 xuống 2.3 ( giảm 1.21 lần) + giai đoạn từ 2016-2017 tỷ lệ tăng lại nhanh chóng, đến 2017 đạt 3.1 ( tăng so với 2016 1.35 lần) -Loại hình khơng có thay đổi tỷ lệ nợ/vốn khu vực DN FDI: giai đoạn gần không tăng có giảm nhẹ vào năm 2016 ( giảm từ 1.6 xuống 1.5 ) >> DN FDI vay nợ nguồn vốn chủ yếu DN từ nước ngồi 10 Tuy có nhiều biến động xong ta lại thấy qua năm 2011-2017 loại hình có tỷ lệ nợ/vốn năm khác -Khu vực DN nhà nước có tỷ lệ mức cao nhất, đạt mức 3.0 (2011-2015) lên đến 4.1 (2017) -Theo sau khu vực DN 100% vốn nhà nước: năm 2017 có tỷ lệ 3.1, thấp khu vực cao 1.32 lần -Khu vực DN ngồi nhà nước có tỷ lệ thấp: đạt 2.3, thấp gần 1.78 lần so với khu vực cao (2017) -Loại hình có tỷ lệ nợ/vốn thấp khu vực DN FDI: năm 2017 tỷ lệ khu vực 1.6, thấp khu vực cao gần 1.6 lần) 1.2 Tình hình phát hành cổ phiếu để huy động vốn doanh nghiệp diễn ạt số đại diện cho thị trường chứng khoán VN qua mốc 1200 điểm Nhiều thương vụ huy động hàng ngàn tỉ đồng, tiêu biểu HAGL Agrico, Thiết bị điện VN Tấp nập DN bất động sản nhóm DN “trà đá” tìm kiếm hội đổi đời Tuy phát hành cổ phiếu để huy động vốn DN mục đích sử dụng vốn, hiệu thời gian mà hiệu trì lại khơng tường minh Việc nhà đầu tư mua nhiều cổ phiếu phát hành sau tìm cách bán lượng nắm giữ gây rủi ro cho nhà đầu tư Phương thức nợ huy động vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Nợ : thuật ngữ thường sử dụng trường hợp phải thực nghĩa vụ hoàn trả hay đền bù tài sản, vật chất 2.1 Tỷ trọng nợ doanh nghiệp Theo số liệu năm 2017 nợ doanh nghiệp Việt Nam lên tới 473 % GDP(Tỷ lệ nợ GDP tỷ lệ nợ toàn doanh nghiệp quốc gia so với GDP ) 11 500% 450% 400% 350% 300% 2017 2016 250% 200% 150% 100% 50% 0% DN FDI DN NN DN 100% vốốn NN DN NN Cả nước Tỷ Lệ nợ doanh nghiệp GDP (Nợ doanh nghiệp Việt Nam tăng từ 19,6 triệu tỷ đồng năm 2016 lên 23,6 triệu tỷ đồng năm 2017 Trong đó, tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành năm 2016 2017 4,5 triệu tỷ đồng Như vậy, nợ phải trả doanh nghiệp so với GDP 436% 473%.) Xét theo loại hình doanh nghiệp, khu vực nhà nước ln có số nợ cao Nhìn vào biểu đồ thấy nợ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước có khuynh hướng gia tăng, cịn khu vực doanh nghiệp FDI ( doanh nghiệp FDI DN có vốn đầu tư nước ngồi ) có mức nợ ổn định giai đoạn qua Từ tỷ lệ nợ GDP doanh nghiệp việt nam ta thấy nợ gấp 4,1 tổng sản phẩm xã hội , kinh tế sản xuất bán hàng hóa dịch vụ khơng đủ đủ để trả nợ Từ dẫn tới suy thoái kinh tế ( doanh nghiệp FDI DN có vốn đầu tư nước ngồi ) 2.2 Doanh Nghiệp Vay nợ Từ Những Nguồn ? Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới nhu cầu vốn để đầu tư công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh ngày cấp thiết 12 Đôi vốn chủ sở hữu không đủ cho kinh doanh sản xuất Để bổ xung nguồn vốn cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sử dụng nợ từ nguồn : tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại vay thông qua phát hành trái phiếu 2.3 Thực trạng vay tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Vay vốn ngân hàng thương mEi hình thFc vay dEng ngGn hEn, trung hEn hoăcI dài hEn từ ngân hàng thương mEi Với hình thFc doanh nghiêpI huy đông I môtI lượng vốn lớn, đJng hEn mKi cơng ty xây dLng khác cMng tham gia đấu thầu với dL án lớn Tuy nhiên việc vay vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại không dễ Doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện cần thiết mới vay vốn thành công Theo khảo sát năm 2019, 6.202 doanh nghiệp nhỏ vừa (có 30% số DN thiếu vốn trầm trọng không tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nguyên nhân do: Báo cáo tài DN chưa kiểm toán, DN yếu tài sản đảm bảo, hiệu tài thấp, lợi nhuận năm gần sụt giảm theo xu toàn cầu Thực trạng việc thiếu hụt vốn cân vốn phần bất bình đẳng thành phần kinh tế Khả định giá tài sản chưa tốt doanh nghiệp.Và yếu tố quan trọng Doanh nghiệp không đáp ứng đủ điều kiện ngân hàng bảng biểu sau cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới định cho vay ngân hàng với doanh nghiệp 13 2.4 Thực trạng doanh nghiệp vay tín dụng thương mại Thực trạng nước ta hiên” tượng thừa thiếu vốn doanh nghiê p” thường xuyên xảy ra, hoạt đơng ” tín dụng thương mại mô t”mă t”đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiêp” tạm thời thiếu đồng thời giúp cho doanh nghiê p” tiêu thụ hàng hóa Thực tế cho thấy, viêc” tiếp cân” nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng doanh nghiêp” bị hạn chế Vì vâ y, ” viêc” tiếp cân” nguồn tín dụng thương mại nhà kinh doanh quan tâm nhiều Có đến 84% doanh nghiêp” nước có nhu cầu sử dụng tín dụng thương mại để phục vụ cho q trình hoạt n”g sản xuất kinh doanh Theo thống kê, tín dụng thương mại chiếm đến 40% tổng số vốn lưu đô n”g doanh nghiêp ” Họ thường xuyên sử dụng hình thức để giải vấn đề vốn kinh doanh hạn hẹp Sales tn d ụng thương mại tn dụng ngân hàng khác Tuy nhiên giao dịch ghi lại sổ nợ cách đơn giản cậy khoản nợ khơng chấp nhận mặt pháp lý diễn tranh chấp Ta thấy tín dụng thương mại nước hiê n” dựa sở tin tưởng lẫn người mua - người bán dẫn đến tình trạng nợ dây dưa doanh nghiê p ” Khối tín dụng thương mại lên đến hàng ngàn tỷ đồng khơng có bảo đảm gây thiê t”thịi lớn cho doanh nghiêp” bán hàng chịu 14 2.5 doanh nghiệp với vay phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thị trường trái phiếu doanh nghiệp bùng nổ Vài năm trở lại đây, với vươn lên mạnh mẽ khối kinh tế tư nhân, thị trường chứng khốn nói chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói riêng bùng nổ Tại thời điểm cuối năm 2018 trái phiếu doanh nghiệp phát hành 224.435 tỷ 9.01% GDP năm 2018 tăng 53% so với dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời điểm cuối năm 2017 Năm 2019, thị trường trái phiếu tiếp tục diễn biến khả quan Theo số liệu công bố doanh nghiệp niêm yết, có 23.500 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp phát hành công chúng quý 1/2019, cao nhiều so với kỳ 2018 9.578 tỷ đồng Trong lộ trình phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, mục tiêu dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt khoảng 7% GDP vào năm 2020 khoảng 20% GDP vào năm 2030 Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ thị trường này, năm 2018 trái phiếu doanh nghiệp vượt mục tiêu năm 2020 Những hạn chế vướng mắc huy động vốn doanh nghiệp Những khó khăn, hạn chế trình huy động vốn doanh nghiệp: Từ thực trạng huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ ta thấy tình trạng thiếu vốn vấn đề xúc đáng lo ngại Tổng vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 30% so với tổng vốn doanh nghiệp nước, sản lượng chiếm tới 93% doanh nghiệp nước Vậy đâu trở ngại việc tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa nhỏ: - Có thể nói việc khơng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hạn chế lớn phát triển loại hình doanh nghiệp Ngun nhân tình trạng do: + Các thủ tục vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn tổ chức tín dụng phức tạp, làm cho chi phí giao dịch cao, làm cho khoản tín dụng trở nên đắt 15 doanh nghiệp vừa nhỏ Chính thủ tục yêu cầu phức tạp nên đa số doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn từ ngân hàng + Thủ tục giao dịch phức tạp chi phí giao dịch cao làm cho ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay, đứng góc độ ngân hàng thủ tục cho vay khoản vốn nhỏ không phần phức tạp so với thủ tục cho vay khoản vốn lớn So với doanh nghiệp nhà nước khoản vay doanh nghiệp vừa nhỏ cịn khó khăn nhiều, cong mang lại lợi nhuận yêu cầu tài sản chấp phát sinh chi phí giao dịch mà lẽ bù đắp việc tăng lãi suất lãi suất cho vay lại cố định + Những quy định khắt khe tài sản chấp dự án đầu tư làm cho nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ đáp ứng họ muốn vay vốn từ tổ chức tín dụng Trong doanh nghiệp Nhà nước cho vay mà không cần chấp + Các phương pháp định giá tài sản chấp không rõ ràng, quy định vấn đề tùy tiện + Các doanh nghiệp vừa nhỏ nhận hỗ trợ việc thẩm định dự án, việc soạn thảo kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu tính khả thi dự án tìm đến khoản vay… + Khó khăn vừa việc tiếp cận với thị trường chứng khoán, để tìm chỗ đứng cho doanh nghiệp thị trường khó khăn Vì thực tế thị trường chứng khốn Việt Nam có doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu khơng có doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ> Vì doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn việc huy động vốn nhàn rỗi dân cư thơng qua thị trường chứng khốn Ngồi cịn hàng loạt khó khăn như: Khó khăn việc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn… Tất lý hạn chế doanh nghiệp có nguồn vốn cần thiết để kinh doanh =>> Hạn chế: + Nguồn vốn cổ phần doanh nghiệp khó đảm bảo cho cấu vốn tối ưu, dẫn đến thiếu hiệu việc sử dụng vốn + Một vấn đề đáng quan tã thiếu hụt thơng tin doanh nghiệp + Các doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán chưa thấy tầm quan trọng việc công khai hóa thơng tin, thơng tin cung cấp cho nhà đầu tư thường thiếu, không kịp thời không + Lạm dụng nguồn vốn vay Dịch bệnh covid ảnh hưởng tới doanh nghiệp Hẳn ngày hôm nay, khơng cịn xa lạ nghe đến từ “Covid-19” Chắc hẳn không cần phải bàn cãi nhiều dịch bệnh chúng ta, có đầy đủ kiến thức, hiểu biết nguồn gốc, chất, mức độ nguy hiểm trang bị đầy đủ cho việc phòng chống bệnh quái ác Khởi nguồn từ cuối tháng 12 năm 2019 Thành phố Vũ Hán (Trung Quốc), trải qua gần năm tính đến thời điểm tại, y học giới ghi nhận phát biến thể COVID-19: Alpha, Beta, Gamma Delta Theo chuyên gia, mức độ nguy hiểm 16 tốc độ lây lan biến thể cao nhiều so với nguyên thể, đặc biệt biến thể Delta Với mức độ nguy hiểm tốc độ lan truyền khơng thể kiểm sốt vậy, Việt Nam trải phải trải qua đến đợt hứng chịu dịch bệnh công Và đợt dịch đến kéo theo nhiều ảnh hưởng lên đời sống sinh hoạt nhân dân, đến y học nước nhà, đến công sản xuất hoạt động kinh tế nhà nước nói chung doanh nghiệp nói riêng Và điều tơi muốn nhắc đến sau ảnh hưởng Covid19 tác động tới doanh nghiệp nước Trong nước, bùng phát mạnh dịch Covid-19 với việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội nhằm kiểm soát tốc độ lây lan dịch bệnh nhiều tỉnh, thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai 16 tỉnh, thành phía Nam ảnh hưởng tới lưu thơng hàng hóa, kéo theo gián đoạn chuỗi cung ứng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp nội địa Các doanh nghiệp đa phần mơ hình doanh nghiệp vừa nhỏ Các lĩnh vực kinh doanh phải chịu tác động mạnh mẽ từ sóng Covid-19, chủ yếu tác động tiêu cực như: giao thông, hàng không, vận tải, logistic, giải trí, bán lẻ, ….bởi nhu cầu người tiêu dùng suy giảm cách bắt buộc Theo thị số 16 Chính phủ, tồn hoạt động buôn bán giao thương di chuyển người dân phải tạm ngừng, chuỗi cung ứng mà bị đứt đoạn Cùng với quy định phủ cộng với ý thức người dân mà hoạt động cung cầu giảm sút đến mức thấp Doanh nghiệp xuất Chịu tác động từ dịch bệnh toàn cầu mà nhiều ngành nghề, sản phẩm phải ngừng xuất bị chậm xuất bị giảm đơn hàng thị trường quốc tế xuống Các quốc gia rơi vào tình trạng đóng biên để kiểm sốt dịch bệnh nước Giao thông không hoạt động như: máy bay, tàu thủy… khiến cho hàng hóa khơng thể xuất nhập Có thể lấy ví dụ đơn giản cho cho dễ hiểu sau, thị trường Trung Quốc thị trường vô rộng lớn có mối quan hệ giao thương quan trọng với doanh nghiệp không nhỏ Việt Nam thực trạng xảy vùng nông thơn, trang trại lớn nước nguồn cung ứng thịt lợn vô lớn, quan hệ cung cầu nước cung vượt xa cầu, biên giới đóng băng khơng thể xuất Điều làm cho giá lợn nước sụt giảm cách đáng kể Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải đối mặt với khơng khó khăn như: khơng hoạt động công suất, bị giảm công suất, nhu cầu xuất giảm, quốc tế giảm, lực lượng lao động suy giảm,… Hậu 17 Hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn lượng khách hàng giảm, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, chí âm Trong loại chi phí phải trì như: tiền mặt bằng, bảo trì máy móc, hay chi phí từ ngun vật liệu, sức lao động, điện nước, công xưởng để sản xuất lợi nhuận âm… VD: nhà hàng, quán nước, rạp chiếu phim, cửa hàng…bị tạm dừng hoạt động dẫn đến khơng có doanh thu, nhiên chi phí bến bãi, mặt trả Trong tình này, tùy vào loại hình quy mơ doanh nghiệp mà có doanh nghiệp lỗ từ vài chục đến vài trăm triệu đồng, bị trì trệ ngừng phát triển hay chí phá sản Tình trạng thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân trở nên khó khăn, nhu cầu loại hàng hóa sụt giảm dẫn đến cung ngày xa cầu PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ SỐ KIẾN NGHỊ - Kết luận : Trong năm qua vốn huy động nước thường xuyên tăng lên điều cịn thể hướng cơng tác huy động sử dụng nguồn vốn dân cư đặc biệt lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên q trình huy động vấp phải nhiều khó khăn cần khắc phục khơng phải điều mà huy động nguồn vốn nước hiệu mà cịn tăng năm có xu hướng tăng chậm hơn, chí giảm sút diễn biến dịch COVID - 19 mà không riêng kinh tế nước ta bị ảnh hưởng mà tình hình chung tồn giới Vì để trì ổn định tăng lên cách vững Đảng nhà nước ta phải đề sách giải pháp thích hợp với tình hình thời kỳ thường xuyên phải tiếp xúc với tầng lớp dân cư để nắm bắt tình hình chung việc huy động nguồn vốn dân cư đặc biệt thời kỳ khó khăn chung, phải sát xao Kiến nghị : Để mở rộng vốn vay cho doanh nghiệp cần trọng phát triển thị trường tài Hình thành chế lãi suất linh hoạt chịu điều tiết thị trường Đa dạng hóa cơng cụ tài Số lượng hình thức cơng cụ tài định tới phạm vi giao dịch cơng cụ tài Đa dạng hóa xây dựng tổ chức ngân hàng 18 Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường tài Nhà nước phải xây dựng sách bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 19 ... hữu doanh nghiệp 1.1Thực trạng doanh nghiệp nay: 1.2 Tình hình phát hành cổ phiếu để huy động vốn doanh nghiệp Phương thức nợ huy động vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 9 11 11 2.1 Tỷ trọng nợ doanh nghiệp. .. trái phiếu doanh nghiệp vượt mục tiêu năm 2020 Những hạn chế vướng mắc huy động vốn doanh nghiệp Những khó khăn, hạn chế trình huy động vốn doanh nghiệp: Từ thực trạng huy động vốn doanh nghiệp vừa... hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Vốn xem xét quản lý trạng thái vận động 1.2 Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp : 1.2.1 Nguồn vốn