1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa  viêt nam  hiện nay

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 272,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI T Ậ PL Ớ N MƠN KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa  Viêt Nam Họ tên SV: Trần Nguyễn Phương Anh Lớp tín chỉ: Marketing CLC 63C Mã SV: 11210776 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần I Một số vấn đề lý luận Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Phần II.Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thành tựu Tồn tại, hạn chế Cách mạng 4.0 tác động lên cơng nghiệp hóa, đại hóa 10 Phần III Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 12 KẾT LUẬN 15 TÀI 16 LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hai kháng chiến trường kì với đế quốc Pháp Mỹ, Việt Nam đối mặt với mn vàn khó khăn tàn dư kinh tế xã hội chiến tranh để lại vơ nặng nề Thấu hiểu điều đó, Đảng Nhà nước ta khẩn trương xác định nhiệm vụ trọng tâm trình phục hồi, xây dựng phát triển đất nước tiến hành trình cơng nghiệp hố, đại hố Đây coi đường giúp nước ta mau chóng phục hồi, phát triển, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên xã hội chủ nghĩa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) mở hội cho quốc gia Nhờ có đời trí tuệ nhân tạo, người tiết kiệm sức lao động trước nhiều Tuy nhiên, đồng thời thách thức lớn nước chưa phát triển, họ chưa đủ tiềm lực để trang bị tiếp cận với phát minh tiến Thậm chí, nhiều phát minh thay lao động phổ thơng, khiến nước phát triển, vốn thường có cấu dân số trẻ với nguồn lao động dồi dào, dễ rơi vào nạn thất nghiệp Vì thế, việc đặt thực trạng phương hướng giải cho vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam ngày vấn đề vô thiết thực Nhận thức vấn đề này, em chọn đề 11 “Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam nay” làm đề tài cho tập lớn Bằng vốn hiểu biết cá nhân q trình nghiên cứu mơn học, em cố gắng trình bày tiểu luận cách khoa học mạch lạc Tuy nhiên q trình khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đánh giá góp ý thầy để tập lớn em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn kính chúc thầy ln mạnh khỏe! NỘI DUNG Phần I : Một số vấn đề lý luận Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa I Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Khái niệm: Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi mang tính chất toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế, xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng chuyển sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp đại, tiên tiến để giúp tạo suất lao động hiệu Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng xác định rộng bao hàm hoạt động sản xuất, kinh doanh với dịch vụ quản lý kinh tế – xã hội Tất sử dụng phương tiện đại với kỹ thuật công nghệ cao - Bối cảnh lịch sử: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) hiệp định Giơ-ne-vơ Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Nam - Bắc, miền Bắc vừa lên xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa làm hậu phương cho miền Nam kháng chiến chống Mỹ, miền Nam tập trung lực lượng chống đế quốc Mỹ Tuy nhiên, miền Bắc lại gặp nhiều khó khăn thách thức tàn dư chiến tranh lớn, tài nguyên kiệt quệ, đất đai bị tàn phá, … Trước tình trạng đó, Đảng Nhà nước chọn đường cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhờ có chủ trương đắn này, Việt Nam phục hồi kinh tế xã hội Lý thuyết cơng nghiệp hóa Đảng Cộng sản Việt Nam - Định nghĩa: “Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.” (trích Nghị TW khóa VII ĐCSVN) Cơng nghiệp hóa phần q trình đại hóa Đây song hành việc phát triển kinh tế xã hội khoa học công nghệ Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cần mở cửa kinh tế, tận dụng thành tựu khoa học giới giúp đỡ từ quốc tế, song đồng thời phải đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, hướng đến mục tiêu ban đầu nhà nước ta nâng cao suất lao động, tăng cường sức mạnh bảo vệ độc lập dân tộc - Quan điểm:  Cơng nghiệp hố, đại hố trách nhiệm tồn dân, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo  Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế; kết hợp nguồn lựctrong nước kêu gọi hỗ trợ từ nước ngoài, xây dựng kinh tế mở  Khoa học công nghệ động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa  Yếu tố người yếu tố quan trọng trình cơng nghiệp hố, đại hố; q trình tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với đời sống nhân dân II Vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong xã hội phát triển khoa học cơng nghệ, để đáp ứng thay đổi thời đại, người dân cần có chủ động việc phát triển lực tri thức cá nhân Đảng nhà nước ta có chiến lược cấp thiết nhằm theo kịp với xu hướng thời đại, hội nhập xã hội, khắc phục tụt hậu công nghệ kỹ thuật, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nước khu vực giới Đồng thời việc thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn tính tất yếu để tạo nguồn nhân lực tri thức, tạo suất cho sản xuất, đảm bảo cho việc xây dựng hệ thống sở, vật chất kỹ thuật cho nước ta Chính vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa đem lại nhiều lợi ích to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh việc giúp nước ta tiếp cận với tri thức thời đại, khoa học cơng nghệ cịn tạo điều kiện cho thay đổi sản xuất hàng hóa, giúp tăng suất lao động Từ góp phần cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Việc củng cố, áp dụng tinh hoa nhân loại sản xuất thúc đẩy người để tiếp cận với phát triển mẻ, toàn diện Từ mà Đảng nhà nước ta xác định đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ trọng tâm trình lên Chủ Nghĩa Xã Hội Phần II Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong q trình đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thực nhiều chủ trương, sách cần thiết, đắn, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu Có thể khái quát số nét sau công đổi đất nước qua thành tựu mặt hạn chế : Thành tựu  Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình qn Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 6.32%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 đạt bình quân khoảng 5.82%/năm, giai đoạn 2015 - 2019 đạt bình quân 6.64%/năm  Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam có chuyển dịch rõ rệt Cụ thể ngành kinh tế có dịch chuyển theo hướng tích cực với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa.Trong cấu cơng nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng tỉtrọng sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thông…phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP  Phát triển khoa học công nghệ Tiềm lực khoa học công nghệ nước ta phát triển vượt bậc Cụ thể, đào tạo gần triệu viên chức có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 16 nghìn thạc sĩ 14 nghìn tiến sĩ Ngồi có triệu cơng nhân kĩ thuật, có khoảng 34 nghìn người trực tiếp làm lĩnh việc khoa học cơng nghệ nhà nước Bên cạnh đó, nhà nước tích cực đẩy mạnh việc củng cố tri thức cho ngành khoa học để đáp ứng nhân lực cho nhu cầu phát triển xã hội Điều thể qua đầu tư vào chương trình giảng dạy trường đại học, tổ chức buổi nghiên cứu, định hướng để phát triển thành phần kinh tế Ngoài nhà nước trọng kết hợp nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sản xuất kinh doanh số mơ hình tổ chức  Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực Gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm mạnh cịn 38% năm 2019, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng liên tục  Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh toàn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ tài ngun Trong đó, cấu hàng nhập chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước  Phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ GDP bình quân đầu người tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 đến năm 2019 đạt khoảng 2.786 USD Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ cơng bản, đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nông thôn thành thị Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo năm 2019 giảm 4% Nước ta đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ phổ cập tiểu học trung học sở Ở cấp tiểu học, khơng có khác biệt thành thị nông thôn tỷ lệ học chung (100,9% so với 101,0%) Trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên, phong trào học tập, văn hoá, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ quản lý,… Cơ sở vật chất hạ tầng cho giáo dục phát triển Trong lớp học mở rộng số lượng lẫn loại mơ hình đào tạo Mạng lưới trường đại học, cao động mở rộng xếp lại Tồn tại, hạn chế Trong nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố nước ta thu nhiều thành công to lớn.Tuy tránh khỏi mặt hạn chế yếu sau đây: Kinh tế phát triển chưa bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khuvực thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vàocác ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trò khoa học – cơng nghệ, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế cịnthấp u cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực cơng nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởngbình qn 25 năm sau Hàn Quốc 7,79% (giai đoạn 1961 - 1985), Thái Lan 7,11% (giai đoạn 1961 - 1985), Malaysia 7,66% (giai đoạn 1961 - 1985) Trung Quốc 9,63% (1979 - 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5%  Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển chậm Nếu giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinhtế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 19,3% năm 2005, từ năm 2006 đến nay, tỷtrọng ngành nơng nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệptrong GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,1%, Indonesia 14,4%, Malaysia 10,1% Thái Lan 12,3%) Dù vậy, năm 2019, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống cịn13,69% tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ khơng có q nhiều thay đổi  Sức cạnh tranh kinh tế thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 - 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 67 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với thứ hạng 77 năm 2012 - 2013 Việt Nam ln nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Malaysia đứng thứ 27, Thái Lan đứng thứ 40, Indonesia đứng thứ 50, Philipin đứng thứ 64) khoảng cách xa so khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản)  Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị toàn cầu hạn chế Việt Nam thực cải cách mở cửa gần 30 năm, xuất liên tục mở rộng mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế Hàm lượng GTGT xuất cịn thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài nguyên lao động rẻ nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản  Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu …  Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa vào kinh tế xã hội Việt Nam Cách mạng công nghiệp hóa, đại hóa tạo nhiều hội thách thức cho Việt Nam nhiều quốc gia khác Việt Nam áp dụng thành tựu khoa học để đổi mới, cải cách, đồng thời rút ngắn khoảng cách giàu nghèo cách nước khu vực Về hội, toàn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày bình đẳng, nhiều hội mở cho nước Việt Nam nước sau nên có hội kế thừa, tiếp thu nhiều thành tựu công nghệ giới Cùng với đầu tư trọng từ Đảng nhà nước, Việt Nam dần có thành tựu đầu lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào sống, tiến nông nghiệp, công nghiệp, y học, kỹ thuật Với ưu dân số trẻ tỉ lệ “vàng”, lượng sử dụng thiết bị thơng minh cao, việc tiếp cận tới ứng dụng khoa học công nghệ tinh thần cầu tiến lĩnh vực nghiên cứu người trẻ giúp Việt Nam có hội lớn việc xây dựng phát triển liệu tương lai, làm trụ cột cho cơng nghiệp 4.0 Ngồi hội có được, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức xuyên suốt trình đổi khoa học cơng nghệ Vì cịn nước phát triển nên nhà nước chưa thể đáp ứng đủ số lượng, chất lượng, tính hiệu việc đào tạo giảng dạy tri thức Bên cạnh việc tiếp cận xu hướng thời đại địi hỏi linh hoạt, tính cấp bách đường lối sách Khơng thừa kế tinh hoa nhân loại mà đồng thời cịn cần có sáng tạo, phát triển công nghệ kỹ thuật Việc chuyển dịch cấu kinh tế xã hội cần đẩy mạnh để khai thác hết lợi nước ta, không dừng lại ngành sử dụng lao động giá rẻ hay khai thác tài nguyên thiên nhiên mà cần có đổi mới, sáng tạo sản xuất để đạt suất tốt Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khái niệm - Cách mạng công nghiệp 4.0 (Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) giáo sư người Đức - Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế giới Davos – đưa làm chủ đề cho diễn đàn kinh tế lớn giới năm 2016 - Cách mạng công nghiệp 4.0 xây dựng dựa cách mạng số, gắnvới bùng nổ Internet vạn vật (Internet of Things – IoT) Trong cuộccách mạng này, hàng loạt phát minh đời, ví dụ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), xe không người lái, thực tế ảo (Virtual Reality -VR),… đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: 10 o Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động vô to lớn đến pháttriển lực lượng sản xuất quốc gia, đồng thời, tác động mạnh mẽ tới trình điều chỉnh cấu trúc vai trò nhân tố lực lượng sản xuất o Tư liệu lao động: máy móc thay lao động thủ công, chuyển kinh tế sang kinh tế số, chuyển sản xuất sang tự động hố, đó, q trình lao động sản xuất thúc đẩy nhanh Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướnghiện đại, hội nhập quốc tế Các phát minh áp dụng rộng rãi trình lao động sản xuất, từ khâu sản xuất, phân phối đến khâu mua bán,tiêu thụ,…o Với cấu dân số trẻ, nhạy bén suy nghĩ, mức độ tiếp cận khoa học công nghệ cao, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc sử dụng khai thác liệu lớn (Big Data), áp dụng vào lĩnh vực khác -Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất o Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện để nước thuận tiện traođổi thành tựu khoa học – công nghệ Việc quản lý trình sản xuất trởnên dễ dàng liệu, thông tin lưu trữ, xử lý máy móc,… từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn nguyên liệu,giúp nâng cao suất lao động o Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm quản lý kinh tế xã hội nước Thơng qua đó, nước học hỏi kinh nghiệm, học lẫn Đây điều kiện tốt nước để mở rộng ngoại giao, hội nhập kinh tế 11 Phần III Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đangtrải qua nhiều giai đoạn Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được,q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trongđiều kiện cách mạng 4.0, Việt Nam cần có giải pháp để giải vấn đề Em xin trình bày giải pháp xem trọng tâm việc thúc đẩy phát triển trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: 1.Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế Đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổnđịnh kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Đối với đầu tư công, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có sựlan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trị khu vực DNNN việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ 2.Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm 12 3.Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực cơng khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách 4.Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ môi trường đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài vàngồi nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát triển khoa học công nghệ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp 13 Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng tổ chức thực chiến lược cơng nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược công nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn 14 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi thực trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định như: tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh so với nước khu vực thấp, chất lượng nhân lực chưa cao, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển… Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng bộ, phải liệt chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn; trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy khả cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành, sản phẩm Bên cạnh đó, cần ý nâng cao vai trị định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế -xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân; tạo chế tài chính, hình thành sách phù hợp khuyến khích đầu tư Chỉ thực giải pháp cách hợp lý, đồng hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược sách tài chính,… GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, tr.732, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2016 4.Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm 2015 5.Wikipedia Cơng nghiệp hóa ... cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ trọng tâm trình lên Chủ Nghĩa Xã Hội Phần II Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong q trình đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thực. .. số vấn đề lý luận Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Phần II .Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thành tựu Tồn tại, hạn chế Cách mạng 4.0 tác động lên cơng nghiệp hóa, đại hóa 10 Phần III Giải... cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam có chuyển dịch rõ rệt Cụ thể ngành kinh tế có dịch chuyển theo hướng tích cực với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa. Trong cấu công nghiệp,

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:35

w