MỐI QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN lược CÁCH MẠNG ở MIỀN bắc và MIỀN NAM TRONG GIAI đoạn 1954 – 1975

16 4 0
MỐI QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN lược CÁCH MẠNG ở MIỀN bắc và MIỀN NAM TRONG GIAI đoạn 1954 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH LÀM RÕ MỐI QUAN H Ệ BIỆN CH ỨNG GI ỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA Ở MI ỀN BẮ C VÀ CÁCH MẠ NG DÂN TỘ C DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MI ỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Giảng viên hướng dẫn : Cô Đinh Thị Điều THÀNH PHỐ H Ồ CHÍ MINH – 10/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG A CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN BẮC II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC B CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN NAM II CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM (1954 - 1975) C MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 14 I VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN BẮC 14 II VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM 14 III 14 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG PHẦN KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Trong q trình nghiên cứu mơn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nhận thấ y đượ c nhữ ng họ c rút từ lị ch sử, từ tư lãnh đạo Đảng, tinh thần đoàn kế t đấ u tranh củ a tồn thể dân tộ c ta ln truyề n cảm hứng cho bao hệ tr ẻ Việ t Nam Nhấ t từ cuộ c cách mạ ng dân tộc, nhóm sinh viên ch ọn đề tài nghiên u nhằ m làm rõ mố i quan hệ biệ n chứng chiến lược Cách mạng Xã hộ i chủ nghĩa miền Bắ c Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân mi ền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Bài viế t bao gồ m ba phầ n chính: Phần chiến lược Cách mạng Xã h ội ch ủ nghĩa miề n Bắ c; phầ n Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cu ối phầ n mố i quan hệ biệ n ng giữ a hai chiến lược cách mạng PHẦN NỘI DUNG A CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN BẮC Sau ký hiệ p đị nh Giơ nevơ vào ngày 7/7/1945, Việ t Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miề n, vớ i hai chế độ trị khác Miền Bắc hồn tồn giải phóng Cuộ c cách mạ ng dân tộ c dân chủ nhân dân hoàn thành, tạo điều kiện cho miề n Bắ c bướ c vào thờ i kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC Sự nghiệ p cách mạng Miền Bắc (1954 - 1965) a Hoàn thành i cách ruộng đất (1954 - 1957) Sau hồn tồn đượ c giả i phóng, miề n Bắ c tiếp tụ c tiến hành đợt c ải cách ruộng đất Kế t thu đượ c 81 vạ n ruộng đấ t, 10 vạn trâu bị, 1.8 triệu nơng cụ từ tay đị a chủ chủ cho triệu nông hộ Khẩu hiệu “ngườ i cày có ruộng” hồn thành Việ c i cách ruộ ng đấ t đưa đế n xóa bỏ triệ t để chế độ sở hữu ru ộng đất phong kiế n Sau i cách, mặ t nông thôn miề n Bắ c có nhiều thay đổi, khối liên minh cơng nơng củng cố b Bướ c đầ u xây dự ng sở vật chất – kỹ thuật c chủ nghĩa xã h ội (1961 – 1965) Đạ i hộ i đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ III củ a Đả ng (tháng 9/1960) xác định nhiệ m vụ chiế n lượ c chung củ a cách mạng nước đẩy mạnh cách mạng xã h ội chủ nghĩa miề n Bắ c, đồ ng thờ i đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân miề n Nam; tiế n tớ i hịa bình thố ng nhấ t đấ t nước sở độc lập dân ch ủ; xây dự ng mộ t nướ c Việ t Nam hồ bình, thố ng nhấ t, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phầ n tăng cườ ng phe xã hộ i chủ nghĩa bả o vệ hồ bình giới Bên cạ nh đó, Đạ i hộ i xác đị nh nhiệ m vụ chiế n lượ c cách mạng miề n Đó miề n Bắ c bướ c vào thờ i kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, ti ến hành c ải tạ o xã hộ i chủ nghĩa xây dự ng sở vật chất – kỹ thuật ch ủ nghĩa xã h ội Miề n Nam tiế p tụ c cuộ c cách mạ ng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm giải phóng miề n Nam, bả o vệ miề n Bắ c, tiế n tớ i hịa bình thống đất nước c Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm năm (1961 – 1965) Mụ c tiêu củ a kế hoạ ch Nhà nướ c năm năm bước đầu xây dựng sở v ật chất – kỹ thuậ t củ a chủ nghĩa xã hộ i Trong thờ i gian này, xuấ t nhiều phong trào thi đua yêu nướ c sôi nổ i diễ n miền Bắc, đặ c biệt phong trào "Mỗi người làm việ c bằ ng hai miền Nam ruột thịt" Bên cạ nh đó, kinh tế Miề n Bắ c đạ t nhiều thành tựu đáng kể, như: Trong nông nghiệ p: Hai ngành sả n xuấ t phát triển mạnh chăn ni trồ ng trọ t; diệ n tích canh tác đượ c mở rộng, suất lao động không ng ừng tăng lên: năm 1965, miề n Bắ c có huyệ n 640 hợ p tác xã đạt mức sản lượng tấ n/ha/năm đế n năm 1967 tăng lên 30 huyện 2.628 hợp tác xã đạt đ ến m ức s ản lượ ng Tỉnh Thái Bình, huyện Thành Trì (Hà N ội), huyện Đan Ph ượng (Hà Tây) trở thành “quê hương tấn” Trong công nghiệ p: Các sở sả n xuất lớn sau s tán, phân tán d ần d ần vào sả n xuấ t ổ n đị nh trở lạ i, đảm bảo cung cấ p, đáp ứng nhu cầu thiết yếu củ a sả n xuấ t, chiến đấu đời sống Cơng nghiệ p quố c phịng đượ c tăng cường đặc biệt công nghiệp đ ịa phương phát triển mạnh Trong giao thông vậ n tả i: Nhân dân miền Bắc bất chấp bom đạn, sức khôi phụ c bả o vệ mạ ch máu giao thông miền Bắc hệ thống đường vận tải chiế n lượ c Bắ c – Nam, đáp ứ ng nhu cầ u vậ n tả i phụ c vụ công tác chi viện cho miền Nam Trong lĩnh vự c tài – thươ ng mạ i: đảm bảo việc cung ứng vốn, hàng hóa phụ c vụ cho việ c phát triể n nề n kinh tế thờ i chiến yêu cầu chiến đấu Trong văn hóa, giáo dụ c y tế : nề n giáo dụ c vấ n tiế p tụ c phát triển, đặc biệt giáo dụ c đạ i họ c, số sinh viên tăng gấ p lầ n so vớ i trước chiến tranh phá ho ại; s ố cán có trình độ đại học năm 1965 20.000, đến năm 1969, lến đến 40.000 người Các ngành văn hóa, nghệ thuậ t hoạ t động sôi phục vụ cho quần chúng, y t ế có nhữ ng thành tựu mớ i chuyên môn … Mặ c dù kế hoạ ch phả i bỏ dở , từ ngày – – 1964, đế quốc Mĩ ti ến hành chiế n tranh phá hoạ i miề n Bắ c, kế t đạ t đượ c đáng tự hào Nhờ đó, miề n Bắ c đứ ng vữ ng thử thách củ a chiến tranh hoàn thành nghĩa vụ hậ u phươ ng đố i vớ i tiền tuyến miền Nam Miề n Bắ c vừa chiế n đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ vừa thự c nghĩa vụ hậ u phương lớn (1965 – 1973) a Miền Bắ c chiến đấ u chống chiế n tranh phá hoại lần thứ Mĩ (1965 – 1968) a1 Âm mưu Mĩ Phá tiề m lực kinh tế, quốc phịng, phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Ngăn chặ n chi việ n từ bên vào miề n Bắ c từ miền Bắc vào miền Nam Uy hiế p tinh thầ n, làm lung lay ý chí chố ng Mĩ nhân dân Việt Nam a2 Thủ đoạn Mĩ Tấ n công phá hoạ i miề n Bắ c mộ t kế hoạch đượ c tiến hành song song với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam nhằm đánh vào hậu phương c cách mạ ng miề n Nam Để có cớ tấ n cơng miền Bắc, ngày 31/7/1964, Mĩ d ựng lên “sự kiện vịnh Bắc bộ” cho máy bay ném bom bắn phá số nơi mi ền B ắc nh sơng Gianh (Quảng Bình), Vinh – Nghệ An… Ngày 7/02/1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá th ị xã Đ ồng Hới, đ ảo C ồn Cỏ , thứ c mở rộ ng chiế n tranh phá hoại miền Bắc a3 Diễn biến chiến dịch Về phía địch Mĩ huy độ ng hàng nghìn máy bay tố i tân, thuộc 50 loại khác nhau, có máy bay B52, F111 loạ i vũ khí hiệ n đạ i lực lượng hải quân thườ ng xun có mặ t Thái Bình Dương, h ải quân Nam Vi ệt Nam nước Đông Nam Á khác Lự c lượ ng không quân i quân Mĩ ném bom, bắn phá liên tục với c ường độ ngày tăng Trung bình ngày, miền Bắc phải hứng chịu khoảng 1.600 tấ n bom đạ n củ a Mĩ trút xuống Mụ c tiêu tấ n công củ a Mĩ không quân mà bao gồm nhữ ng mụ c tiêu dân : nhà máy, xí nghiệ p, hầ m mỏ, cơng trình thủy lợi, khu dân cư , trườ ng họ c, bệ nh việ n, nhà thờ , nhà trẻ, chùa chiềng… Về phía ta Để phù hợ p vớ i tình hình mới, tháng 01/1965, H ội đ ồng qu ốc phòng h ọp đề nhiệ m vụ , phươ ng hướ ng công tác trước mắt miền Bắc tăng c ường cơng tác phịng thủ , trị an, sẳ n sàng chiến đấu Để chố ng chiế n tranh phá hoạ i Mĩ, miền Bắc thực “quân hóa tồn dân”, đào đắ p cơng chiế n đấu, hầm hào, phân tán dân khỏi nh ững vùng trọ ng điể m để tránh thiệ t hạ i lớn, đả m bả o đờ i sống ổn định cho người dân Nhân miề n Bắ c huy độ ng toàn dân chống giặc; bên cạnh lực l ượng phịng khơng, i qn vớ i vũ khí phươ ng tiệ n chiến tranh đại, lực lượng dân quân, du kích, tự vệ chiế n đấ u củ a tồn dân khơng ngừng ngày đêm hỗ trợ, phục vụ chiến đấ u khắ c phụ c hậ u chiến tranh tàn phá Trong hơ n bố n năm (từ 5/8/1964 – 1/11/1968), quân dân miền Bắc bắn rơi 3.234 máy bay Mĩ (trong có máy bay B52, máy bay F.111) diệt bắt s ống hàng nghìn giặ c lái Mĩ; bắ n chìm bị thươ ng 43 tàu chiến tàn biệt kích a3 Kết Cùng vớ i nhữ ng thấ t bạ i chiế n trườ ng miền Nam, đặc biệt sau cu ộc t cơng kích, tổ ng khở i nghĩa tế t Mậu Thân – 1968, Mĩ buộc phải tuyên b ố ném bom hạ n chế miề n Bắ c từ tuyế n 20 trở kể từ ngày 31/3/1968 đến ngày 01/11/1968, Mĩ ngừ ng ném bom, bắn phá miền Bắc hoàn toàn b Chiến tranh phá hoại miền Bắ c lần (1972 -1973) b1 Âm mưu Mĩ Chiế n tranh phá hoạ i miề n Bắ c lầ n diễ n Mĩ muố n cứu vớt tình cho chiế n lược có nguy sụp đổ hồn tồn “Việt Nam hóa chiến tranh”; “Chiến tranh đặc biệt” củ a Mĩ vào cuố i năm 1964 - đầu năm 1965 đứng trước nguy phá sả n hồn tồn Chính vậ y để u vãn tình Mĩ bắt buộc phải thay đ ổi chiến lược Đế quố c Mĩ muố n rút khỏ i cuộ c chiế n tranh Việt Nam thất bại nặng nề Trên chiế n trườ ng miề n Nam vào tháng 10/1972, quân dân ta liên tục giành đ ược thắ ng lợ i vang dộ i Tình hình có tác độ ng to lớn đến tình hình tr ị kinh tế củ a đế quố c Mĩ Để tránh thiệ t hại lớn người c Nhà Trắng bu ộc phả i tìm cách để rút chân khỏ i chiế n tranh Việt Nam Vào đầ u năm 1972 quân ta liên tiế p giành đượ c thắ ng lợi ba m ặt tr ận trị , quân ngoạ i giao Trướ c tình Tổng thống Mĩ Ních – xơn lệ nh tiế n hành cuộ c chiế n tranh phá hoạ i miền Bắc lần thứ vào ngày 6/4/1972 Đây đượ c coi cuộ c chiế n tranh vớ i tính chất ác liệt hơn, tàn b ạo h ơn so v ới chiế n tranh lầ n thứ b2 Thủ đoạn Mĩ Vào ngày 6/4/1972, cuộ c chiế n tranh phá hoạ i miền Bắc lần th ứ T thố ng Mĩ Ních – xơ n thức phát động Để cuộ c chiế n tranh đả m bả o phầ n thắ ng tiế t kiệ m thờ i gian Mĩ sử dụng máy bay chiến lược B52 đánh phá số tỉnh thành nh Nghệ An, Hải Phịng, Thanh Hóa, Quảng Bình,… Tổ ng thố ng Mĩ Ních- xơ n tiến hành tập kích đường không với tên g ọi “Chiến dịch Linebacker 2” vào miền Bắ c nướ c ta vào ngày 17/12/1972 b3 Diễn biến chiến dịch Về phía địch Sau cuộ c tiế n công chiế n lượ c năm 1972 quân dân ta mi ền Nam, Nich – xơ n lệ nh ném bom, bắ n phá trở lạ i miền Bắ c ạt tham chiến mi ền Nam nhằ m cứu vãn tình Ngày 06/4/1972, Mĩ cho không quân hải quân đánh phá số nơi thu ộc khu IV cũ Ngày 16/4/1972 Nich – xơ n tuyên bố thức mở rộng chiến tranh phá hoạ i miền Bắc lần thứ Về phía ta Miề n Bắ c nhanh chóng chuyể n mọ i hoạ t độ ng sang thờ i chiến Các lực lượng vũ trang nhân dân củ a ta đượ c chuẩ n bị trướ c tư thế sẵn sàng chiế n đấ u Nhờ vậ y, quân dân miề n Bắ c chủ độ ng, chống trả địch t trận đầu Chỉ vòng tháng (6/4 – 8/5/1972), ta bắn rơi 90 máy bay địch, bắn cháy 20 tàu chiế n bắ t số ng nhiề u giặ c lái; đồ ng thời đảm bảo thông su ốt tuyế n đườ ng chiế n lượ c chi viện cho tiền tuyến Từ ngày 18 đế n hế t ngày 29/12/1972, Mĩ mở tập kích chi ến l ược không quân máy bay B52 vào Hà Nộ i, Hả i Phòng mộ t số thành phố khác mi ền Bắc nước ta Vớ i cách đánh linh hoạ t, sáng tạ o, đêm địch bắn phá, ta hạ chiế c B52 Tổ ng cộ ng suố t 12 ngày đêm cuối năm 1972, ta hạ 81 máy bay, có 34 máy bay B52, máy bay F111, 21 máy bay F4, 12 máy bay A7, máy bay F105, máy bay A6, bắ t sống 44 giặc lái, bắn chìm phá h ỏng tàu chiến b3 Kết Sau 12 ngày đêm khói lử a quân dân ta giành chiến thắng tuyệt đối trước chiế n tranh phá hoạ i miền Bắ c lầ n củ a đế quố c Mĩ Do bị thiệt hại nặng nề, ngày 15/1/1973, Mĩ tuyên bố ngưng hoàn toàn hoạt động chống phá miền Bắc để kí kế t hiệ p đị nh Pari Lị ch sử ghi nhận “Điện Biên Phủ khơng” củ a qn dân ta Làm thấ t bạ i hoàn toàn chiến tranh phá hoại mi ền B ắc lần kế hoạch Mĩ b5 Ý nghĩa chiến thắ ng chiế n tranh phá hoạ i miền Bắc lần Thắ ng lợ i củ a quân dân ta chiến tranh phá hoại mi ền B ắc l ần c Đ ế quố c Mĩ đóng vai trị quan trọng đặc biệt Chiến thắng góp phần làm chuyển biế n bả n cụ c diệ n chiế n tranh, quyế t định thành công công chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam c Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn Suố t 21 năm chiến tranh, từ sau Nghị H ội ngh ị BCHTW lần thứ 15 củ a Ðả ng (1959), miề n Bắ c tổ c chi việ n sứ c người, sức cho miền Nam, cho cách mạ ng Lào sau đó, cho cách mạng Campuchia Sự chi viện to l ớn, tồn diệ n, liên tụ c, vớ i nhị p độ ngày tăng, đáp ứng đòi hỏi chiến trường Năm 1959, miền Bắ c đưa vào miền Nam 500 người Năm 1964, s ố tăng lên hơ n 17 nghìn Trong thờ i gian diễn tiến công chiến l ược (1968, 1972, 1975), nhân lự c độ ng viên miền Bắc phục vụ nhu cầu chiến tranh tăng gấ p bố n, năm lầ n so vớ i trướ c Chư a tính số quân bảo vệ miền Bắc, làm l ực lượ ng dự bị chiế n lượ c, chiế n đấ u công tác tuyến vận tải 559, tính riêng số quân đư a vào miề n Nam năm kể sau: năm 1968 141 nghìn, năm 1972 xấ p xỉ 153 nghìn, năm 1975 117 nghìn Ngồi lự c lượng trự c tiếp chiến đấ u, lự c lượ ng vậ n tả i, bả o đả m giao thông, mở đường l ực l ượng bảo đả m khác gồ m hàng trăm nghìn người động viên từ miền Bắc Về vậ t chấ t, miề n Bắ c tổ c tiế p nhậ n hàng triệu vậ t chất, vũ khí, phươ ng tiệ n kỹ thuậ t nướ c việ n trợ ; tổ chức nghiên cứu, thiết kế, cải biên, i tiế n nhiề u loạ i vũ khí, khí tài; tổ chức vậ n chuyể n vượ t hàng nghìn km bom đạ n đánh phá củ a đị ch tớ i chiế n trường, vùng giải phóng Trong nhữ ng năm từ 1965 đế n 1968, miề n Bắ c đư a vào miền Nam khối lượng vậ t chấ t gấ p 10 lầ n so với năm từ 1961 đến 1964 Con số năm chố ng chiế n lượ c Việ t Nam hóa chiế n tranh tăng gấp nhiều lần Bên cạ nh việ c chi việ n sứ c ngườ i, sứ c củ a cho chiến trường, miền Bắc ti ếp nhậ n hàng trăm nghìn cán , chiế n sĩ, em miền Nam tập kết; đón tiếp g ần 310.000 thương binh, bệ nh binh hơ n 350.000 lượ t ngườ i từ tiền tuyến h ậu phươ ng chữ a bệ nh, họ c tậ p Miề n Bắ c vừ a tiề n tuyế n đánh bạ i chiến tranh phá hoạ i củ a đế quố c Mĩ, đồ ng thờ i thậ t chỗ dựa vững tinh thần cho nhữ ng ngườ i trậ n, cho đồ ng bào, cán , chiến sĩ ta ngày đêm chiến đ ấu miề n Nam, đặ c biệ t nhữ ng lúc cách mạ ng miề n Nam bị tổ n thất, gặp nhiều thử thách, khó khăn Vào giai đoạ n cuố i củ a cuộ c chiế n tranh, hai năm 1973 1974, 250 nghìn niên miề n Bắ c gia nhậ p lự c lượ ng vũ trang, 150 nghìn quân từ biệt hậu phươ ng vào nam chiế n đấ u, hàng chụ c nghìn cán bộ, nhân viên kỹ thuật, niên xung phong miề n Bắ c tớ i vùng giải phóng ổn định tình hình L ực lượng cơng binh, độ i đoàn 559, ngành vậ n tả i miền Bắc hàng chục nghìn dân cơng h ỏa tuyế n dồ n sứ c sử a rộng đường Trường Sơ n, đặt thêm đường ống dẫn dầu Trong hai năm này, 397 nghìn tấ n vậ t chấ t từ miề n Bắc đượ c chuyể n tớ i mặt trận, 54% tổ ng khố i lượ ng vậ t chấ t giao cho chiế n trườ ng suốt 16 năm tr ước Miề n Bắ c tiế p tục tiến lên xã hội chủ nghĩa Để phù hợ p vớ i tình hình mới, Đảng chủ trương chuyển h ướng kinh t ế miề n Bắ c từ thờ i bình sang thờ i chiế n, tập trung vào việc xây dựng phát tri ển kinh tế vùng, kinh tế đị a phươ ng nhằ m bả o đả m cho vùng, miền, đ ịa phươ ng chủ độ ng hơ n việ c trì đẩy mạnh sản xuất, tự cung, t ự c ấp nhữ ng mặ t hàng thiế t yế u điề u kiệ n chiến tranh ác liệt Nhân dân miề n Bắ c vượ t qua khó khăn, thách thức, dấy lên cao trào cách mạ ng rộ ng lớ n chưa từ ng có lao động sản xuất; Tất nhân dân miề n Bắ c chung sứ c, chung lòng vừ a chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội với tinh thần “tấ t cho tiề n tuyế n tất để chiến thắng” “mỗi người làm việc hai đồng bào miền Nam ruột thịt”, “thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người” B CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN NAM Sau hiệ p đị nh Giơ nevơ (ký kế t ngày 7/7/1945) nước ta tạ m thời bị chia cắt thành hai miề n, vớ i hai chế độ trị khác Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏ i miề n Nam Mĩ thay chân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm lên n ắm quyề n, âm mư u chia cắ t lâu dài nướ c Việt Nam, biến miền Nam thành thu ộc đị a kiể u mớ i quân củ a Mĩ Bằng cách thực nhiều hành quân đàn áp, nhữ ng sách khắ c nghiệ t vớ i khẩ u hiệ u “thà giết nhầm cịn bỏ sót”, chúng thẳ ng tay bắ t giế t cán nhân dân miền Nam lên đến s ố hàng ch ục vạn người II CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM (1954 - 1975) Đườ ng lối kháng chiến Quyế t tâm mụ c tiêu chiến lược với hi ệu: “Quyế t tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”, “Kiên quyế t đánh bạ i cuộ c chiế n tranh xâm lược đế quốc Mĩ tình nào” , hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chủ nhân dân, thự c hiệ n sứ mệ nh thống đất nước Chủ trươ ng chiến lược: Trung ương Đảng phát động kháng chiến chống đ ế quố c Mĩ xâm lượ c toàn quố c, coi chố ng Mĩ, cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng dân tộ c từ Nam Bắc Phươ ng châm đạ o chiế n lượ c: Tiế p tụ c đẩy mạnh chiến tranh nhân dân chố ng chiế n tranh cụ c củ a Mĩ miề n Nam, thực hiệ n kháng chiến lâu dài, dựa sứ c mình, đánh mạnh, cố gắng đến mức độ cao Tư tưở ng phươ ng châm đấ u tranh miền Nam: Giữ vững phát triển th ế tiế n công, kiên quyế t tiế n công liên tụ c tiế n cơng “Tiếp tục kiên trì phương châm: Kế t hợ p đấ u tranh quân vớ i đấ u tranh trị , triệt để thực ba mũi giáp công”, đánh địch ba vùng chiến lược Giai đoạn 1954 - 1965: Miền Nam đ ấu tranh chống Mĩ quy ền Sài Gịn Giai đoạ n này, có nhữ ng u bậ t trị xã hội cuộ c đấ u tranh Điể n hình có lãnh đ ạo c Đ ảng Bác H ồ, quân đội nhân dân ta trưở ng thành hơ n nhiều mặt Bên cạnh đó, mi ền B ắc đ ược giả i phóng trở thành hậ u phương vững cho miền Nam Nhân dân ta quy ết tâm kháng chiế n, tin tưở ng vào Đả ng Vì tích nhiều kinh nghiệm từ cuộ c kháng chiế n chố ng thự c dân Pháp, nói lực mạnh hơ n nhiề u so vớ i trước Tuy nhiên, vẫ n cịn rấ t nhiề u khó khăn tồ n lúc Kẻ thù có s ức mạ nh kinh tế lẫ n quân lớ n, vũ khí lạc h ậu nề n kinh tế bị chiế n tranh tàn phá nặ ng nề Chúng thẳ ng tay đàn áp tiêu diệt phong trào cách mạ ng, gây tổ n thấ t nặ ng nề cho ta người a Âm mư u xâm lượ c Mĩ miền Nam Đế quố c Mĩ muố n biế n nơ i thành thuộ c đị a kiể u mớ i, chia cắt lâu dài Việt Nam Xây dự ng miề n Nam thành quân để tiến công miền B ắc h ệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa từ phía Đơng Nam có điều kiện b.Thủ đoạ n củ a Mĩ nhằ m nhanh chóng thiết lập máy quyền tay sai Về quân , chúng xây dự ng lự c lượ ng quân độ i nh sát, mật vụ trang b ị, vũ khí phươ ng tiệ n chiế n tranh hiệ n đạ i Về kinh tế , Mĩ thực sách củ gậ y củ cà rố t Về trị , Mĩ ban bố độc lập giả hiệu cho quyền Ngụy Và văn hóa, chúng đào tạ o độ i ngũ trí thức phục vụ cho Mĩ, Ngụy Bên cạnh đó, chúng cịn thi hành quốc sách “tố cộng, diệt cộng”, lập “khu trù mậ t”, “khu dinh điền”, nhằ m mụ c đích bắ t , trả thù tất ng ười yêu nước kháng chiế n cũ, thẳ ng tay đàn áp phong trào đấu tranh đòi thi hành Hi ệp đ ịnh Giơ nevơ củ a tầ ng lớ p nhân dân; gây nhiều vụ thảm sát đ ẫm máu B ến Tre, Quảng Nam, Phú Yên Ngày 5/1959, quyền Sài Gịn ban hành Luật 10 – 59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luậ t, làm cho lự c lượ ng cách mạng bị tổn thất nặng nề Cuộc đấu tranh miề n Nam địi hỏ i phả i có mộ t biệ n pháp quyế t liệ t để đư a cách mạ ng tiến lên c Đường lối đánh bại chiến lược Chiến tranh đơn phương Mĩ Ngụy ( 1954 – 1960 ) Từ ngày 15 đế n ngày 17/7/1954, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng rõ: “Hiệ n đế quố c Mĩ kẻ thù nhân dân giới, trở thành kẻ thù tr ực tiếp c nhân dân Đông D ương, mọ i việc ta đề u nhằm chố ng đế quốc Mĩ” Nghị quyế t Bộ Chính trị , tháng 9-1954, nêu rõ nhiệ m vụ cụ thể trước mắt cách mạng miền Nam là: Đấ u tranh địi thi hành Hiệp định; Chuyển hướng cơng tác cho phù hợ p điều kiện mới; Tậ p hợ p mọ i lự c lượng dân tộc, dân chủ, hòa bình, thố ng nhấ t, độ c lậ p, đấ u tranh nhằ m lậ t đổ quyề n bù nhìn thân Mĩ, hồn thành thống Tổ quốc 10 Hộ i nghị thứ 13 ban chấ p hành Trung ương khóa II, Đảng ta nhận định: “ta đồ ng thời chấp hành hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân cách mạ ng xã hộ i chủ nghĩa Mục tiêu chung hai cách mạng giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc” Hộ i nghị lầ n thứ 15 Ban Chấ p hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959) khẳng đị nh đườ ng cách mạ ng bạ o lự c, chuyể n cách mạ ng miền Nam tiến lên đấu tranh vũ trang Thắng lợ i “Đồng khởi” dẫ n đế n đờ i củ a Mặt trận Dân tộc giải phóng miề n Nam Việ t Nam (20/12/1960), giươ ng cao cờ đoàn kết tầng lớp nhân dân miề n Nam, đấ u tranh chố ng Mĩ tay sai, nhằ m thực miền Nam Việt Nam hịa bình, độ c lậ p, dân chủ , trung lậ p, tiế n tớ i hịa bình thống Tổ quốc d Chiến lược “Chiế n tranh đặc biệt”( 1960-1965 ) Vào cuố i năm 1960, hình thứ c thố ng trị quyền tay sai Ngơ Đình Diệ m bị thấ t bạ i, Mĩ buộ c chuyể n sang thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Chúng vạ ch nhữ ng âm mư u thự c hiệ n nhiề u thủ đoạ n Thự c liên tiếp hai kế hoạch: “Kế hoạch Xtalây – Taylo” “Kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara” Tăng cườ ng xây dự ng quân độ i Sài Gịn vớ i nhiều vũ khí phương ti ện chi ến tranh đại Ra sức dồn dân, lập “Ấp chiến lược” d1 Diễn biến Từ 1961 - 1962: quân giả i phóng đẩ y lùi nhiề u tiến công c đ ịch, đấu tranh chống phá “Ấp chiến lược” Cuố i năm 1962, ta kiểm soát nửa tổng s ố ấp vớ i 70% nông dân miền Nam Trên mặ t trậ n quân : 2/1/1963, quân dân ta thắng lớn tr ận Ấp B ắc Nh dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắ c, giết giặc lập cơng” Đấ u tranh trị diễ n mạ nh mẽ khắ p đô thị lớ n, nổ i bậ t cuộ c đấu tranh củ a độ i quân tóc dài Góp phần đẩ y nhanh q trình suy sụp ph ủ Ngơ Đình Diệm Ngày 1/11/1963, Mĩ giật dây Dương Văn Minh đảo lật đ ổ Ngơ Đình Diệ m Chính quyề n Sài Gịn lâm vào tình trạng khủng hoảng Đông Xuân năm 1964 -1965, ta thắ ng lớ n trận Bình Giã ( 02/12/1964), đánh bạ i chiến lược “trực thăng vận” “thiết xa vận” Sau tiế p tụ c giành thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài… Tháng 6/1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ bị thất bại d2 Ý nghĩa Đây thắ ng lợ i có ý nghĩa chiế n lượ c thứ hai quân dân mi ền Nam, đ ồng thờ i thấ t bạ i có ý nghĩa chiế n lượ c lầ n thứ hai Mĩ, bu ộc Mĩ ph ải chuy ển sang 11 chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trự c tiế p đư a quân Mĩ vào tham chiến mi ền Nam Giai đoạn 1965-1973: Nhân dân miền Nam chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược a Chiế n lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) Khi chiến lược “Chiế n tranh đặc biệt” bị phá sả n, Mĩ phả i chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miề n Nam Đây hình thức chiến tranh xâm l ược thự c dân kiể u mớ i, đượ c tiế n hành bằ ng quân Mĩ, đồng minh quân đ ội Sài Gòn vớ i phươ ng tiện chiế n tranh đại Mĩ nhanh chóng tạ o u binh lực hỏa lực áp đảo quân chủ lực ta chiến lược: “tìm diệt”, đẩy ta phịng ngự , buộ c ta phải phân tán nhỏ,… làm cho chiế n tranh tàn lụi dần Vớ i u quân sự, Mĩ cho mở hành quân “tìm diệt” vào V ạn Tường phản công mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 nhằm “tìm diệt” “bình định” vào vùng kháng chiế n hòng tiêu diệt quan đầu não lực lượng kháng chiến ta Chúng ta thự c hiệ n công khắ p nơi đập tan cu ộc hành quân củ a Mĩ Từ thành thị đế n nông thôn, nhân dân nổ i dậ y đấ u tranh trừng trị ác ơn, phá “Ấp chiến lược”, địi Mĩ rút nướ c, địi tự dân chủ Uy tín Mặt trận Dân tộc Giả i phóng miề n Nam Việ t Nam gia tăng Cương lĩnh Mặt trận đ ược 41 n ước, 12 tổ chức quố c tế tổ chức khu vực ủng hộ b Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng D ương hóa chiến tranh” (1969-1973) Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, nhằ m thự c chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” “Việt Nam hóa chiến tranh” có phố i hợp hỏa lực, không quân, hậu c ần Mĩ, cố vấ n Mĩ huy Nhằ m chia cắ t lâu dài nước Việt Nam, biến mi ền Nam thành mộ t quố c gia riêng biệ t, thành thuộ c địa kiể u mớ i quân Mĩ Mĩ thực hiệ n hàng loạt thủ đoạn như: “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, “dùng người Đơng Dương đánh ng ười Đơng Dương”, tìm cách thỏa hiệ p vớ i Trung Quốc, hịa hỗn vớ i Liên Xô, nhằm hạn chế giúp đ ỡ n ước đố i vớ i nhân dân Việ t Nam, sẵ n sàng Mĩ hoá trở lại chiến tranh c ần thiết Trướ c tình hình đó, qn đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, Campuchia thự c hiệ n cuộ c hành quân giành đượ c nhiều thắng lợi cách mạng Đặc biệt, thắ ng lợ i củ a cuộ c Tiế n công chiế n lược năm 1972 giáng đòn nặng vào chi ến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộ c Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lượ c (thừa nhậ n thất bạ i chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”) 12 Song song, cịn giành đượ c nhữ ng thắ ng lợ i trị ngoại giao Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạ ng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lậ p, đượ c 23 nướ c công nhận, có 21 nước đặt quan h ệ ngo ại giao.Tháng 4/1970, Hộ i nghị cấp cao ba nướ c Việt Nam – Lào – Campuchia, biểu thị quyế t tâm củ a nhân dân nướ c đoàn kết chiến đấu chống Mĩ Ngày 27/1/1973, Hiệ p đị nh Pari chấ m dứ t chiế n tranh lậ p lạ i hịa bình Việt Nam kí kết Thắ ng lợ i kế t hợ p giữ a đấ u tranh trị, quân sự, ngoại giao, mở bướ c ngoặ t cuộ c kháng chiến chống Mĩ, cứu n ước c dân t ộc Nh đó, nhân dân Việ t Nam bả n hoàn thành nhiệ m vụ đánh cho Mĩ cút, làm so sánh lực lượng miề n Nam thay đổ i cho cách mạ ng, tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi để tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam Giai đoạn 1973 - 1975: Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiế m” tạ o lự c tiế n tớ i giải phóng hoàn toàn miền Nam a Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấ n chiếm” Ngày 29/3/1973, tốn lính củ a Mĩ cuố i rút khỏi miền Nam, Mĩ theo đuổ i mụ c tiêu Việ t Nam hoá chiến tranh Trước ngày ký Hiệp định Pari, Mĩ chuyển giao quân Mĩ cho quyền Sài Gịn với viện tr ợ kh ẩn c ấp mộ t lượ ng vậ t chấ t khổ ng lồ Mĩ dung túng với quy ền Sài Gịn phá hoạ i Hiệ p đị nh Paris, nhấ t ba vấ n đề : ngừ ng bắ n, thả tù trị thực quyề n tự dân chủ miền Nam Chính quyền Sài Gịn tiến hành chiến d ịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở hành qn “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng Tháng 7/1973, Ban Ch ấp hành Trung ương Đ ảng họp Hội nghị lần 21, nhận đị nh kẻ thù vẫ n đế quố c Mĩ tập đoàn Nguyễn Văn Thiệ u; xác định nhiệm vụ bả n củ a cách mạ ng miề n Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân; khẳ ng đị nh đườ ng cách mạ ng bạ o lự c, nắ m vững chiế n lược tiến công, đấu tranh ba mặ t trậ n: quân , trị, ngoại giao Thự c hiệ n nghị quyế t 21, cuố i năm 1973, quân dân miền Nam chủ động mở tiến công, trọng tâm đ ồng b ằng Sông C ửu Long Đông Nam B ộ, giành thắ ng lợ i vang dộ i Đườ ng 14 – Phướ c Long (6/1/1975) Trận trinh sát chi ến lượ c Phướ c Long cho thấy rõ suy yếu quân đ ội Sài Gòn khả can thiệ p củ a Mĩ hạn chế b Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Hộ i nghị Bộ Chính trị Trung ươ ng Đả ng (mở rộng) cuố i năm 1974 đầu năm 1975 đề chủ trươ ng, kế hoạ ch giả i phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975 – 1976 Hộ i nghị nhấ n mạ nh, nế u thờ i chiến lược đến vào đ ầu cu ối năm 1975 lậ p tứ c giả i phóng hồn tồn miền Nam năm 1975, c ần phải tranh thủ thờ i đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại ng ười c cho nhân dân 13 Sau cuộ c Tổ ng tiế n công nổ i dậy mùa xuân năm 1975 Miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng C MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN BẮC Giai đoạ n 1954 - 1957: hoàn thành i cách ruộng đất, củng cố khối liên minh công nông Giai đoạ n 1961 - 1965: bướ c đầu xây dự ng sở vật chất, kỹ thuật ch ủ nghĩa xã hộ i; thự c hiệ n kế hoạ ch nhà nướ c năm năm đạt nhiều thành tựu v ề công nghiệ p, thươ ng nghiệ p, giao thông vận tải, y tế… Giai đoạ n 1965 - 1973: chiế n đấ u, chiế n thắ ng chiến tranh phá hoại Mĩ Đặc biệ t, chiến thắng trận “Điện Biên phủ không” Như vậ y giai đoạ n này, miề n Bắc đượ c hồn tồn giải phóng q trình dự ng xây Xã hộ i chủ nghĩa Đạ t đượ c nhiều thành tựu, trở thành h ậu phươ ng lớn cho miền Nam II VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM Giai đoạ n 1954 – 1960: Đánh bạ i chiế n lược chiến tranh đơn ph ương c Mĩ Ngụy Giai đoạn 1961 – 1965: Đánh bạ i chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Giai đoạn 1965 – 1968: Đánh bạ i chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Giai đoạn 1969 – 1973: Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Giai đoạ n 1973 – 1975: Đánh bạ i toàn âm mưu xâm lược c Mĩ, Tổng tiến cơng giả i phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam Sau hàng loạ t nhữ ng cuộ c tiế n công chiến đấ u chiến thắng, miền Nam Việt Nam mặ t trầ n, tiề n tuyế n, thể sức mạnh kiên cường c toàn dân toàn quân, lãnh đạ o tài tình Đả ng Bác Hồ , tinh thần đoàn kết ch ống giặ c Cách mạ ng dân tộ c dân chủ nhân dân miền Nam đến thắng lợi, góp s ức công cuộ c thố ng nhấ t đất nước III MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG Hai chiế n lượ c cách mạ ng vị trí khác có mối quan hệ biện ng, quy đị nh tác độ ng lẫ n nhau, nên phả i tiế n hành đồng thời Cách mạng miề n Bắ c cách mạ ng miề n Nam thuộ c chiế n lượ c khác song trước m đề u hướ ng vào mụ c tiêu chung giả i phóng miền Nam, hịa bình, thống nh ất đ ất nướ c quan hệ mậ t thiế t với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đ ẩy phát triển Đó quan hệ hậu phương với tuyền tuyến 14 Thự c tiễ n cách mạ ng Việ t Nam từ sau tháng 7/1954 đến tháng 5/1975 chứng minh đườ ng lố i tiế n hành đồ ng thờ i hai chiến lược cách mạng hai mi ền c Đ ảng Lao độ ng Việ t Nam đắ n sáng tạ o, thể hiệ n tính quán đường lối giươ ng cao ngọ n cờ độ c lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đ ảng đ ề Cươ ng lĩnh trị đầ u tiên củ a Đả ng Đả ng thố ng nhấ t lãnh đạo nước tạm thờ i chia cắ t làm đôi, tiế n hành đồ ng thờ i chiến lược cách mạng khác nhau, đặ c điể m lớ n nhấ t nét độ c đáo củ a cách mạng nước ta từ tháng 7/1954 – tháng 5/1975 Đạ i hộ i đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) nhận đị nh rằ ng nhiệ m vụ cách mạ ng xã hộ i chủ nghĩa miền Bắc là: “nhiệm vụ quyế t đị nh nhấ t đố i vớ i phát triể n củ a toàn cách mạ ng nướ c ta, nghiệp thống nước nhà nhân dân ta” Còn cách mạng miền Nam “có tác dụ ng quyế t đị nh trự c tiế p đố i vớ i nghiệ p giả i phóng miề n Nam khỏ i ách thống trị củ a đế quố c Mĩ bè lũ tay sai, thực hồ bình thống nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạ ng dân tộ c dân chủ nhân dân nước” Trong phát triể n củ a toàn cuộ c cách mạng, cách mạng xã h ội chủ nghĩa miền Bắc “nhiệm vụ định nhấ t” bở i miền Bắc phải v ững mạ nh miề n Nam mớ i có hậ u phươ ng vững Miền Bắc tiến lên xã hội chủ nghĩa mớ i trở thành nề n tảng để thực hiệ n cách mạng giải phóng mi ền Nam nói riêng củng cố hịa bình cho tồn Đơng Dương nói chung Trong nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước cách mạng dân tộ c dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò “quyế t định trực tiếp” miền Nam mặ t trậ n, tư tậ p hợ p lự c lượ ng, củng cố niềm tin khối đ ại đoàn kế t dân tộ c để sẵ n sàng đư a Mĩ vào bị độ ng, nhằ m chiế n thắng âm mưu phá hoại bọn đế quốc Hai cuộ c cách mạ ng diễ n song song, đồ ng thờ i, tạo áp lực thúc đ ẩy l ẫn Cách mạ ng xã hộ i chủ nghĩa miề n Bắ c phát triển tạo sức mạnh vật chấ t, tinh thầ n để thúc đẩ y cách mạ ng nướ c cách mạng miền Nam phát triển Ngượ c lạ i cách mạ ng dân tộ c dân chủ nhân dân Miền Nam phát triển tạo điề u kiệ n để bả o vệ miề n Bắ c, nhanh chóng thố ng nhấ t đất nước lên ch ủ nghĩa xã hội Tóm lạ i, hai cuộ c cách mạ ng đề u nhằ m hướ ng đến giải mâu thu ẫn chung mâu thuẫ n giữ a Đả ng, nhân dân ta với đế quốc Mĩ b ọn tay sai Đ ều hướ ng đế n mộ t mụ c đích thố ng nhấ t lãnh thổ tồn quốc Do đó, m ỗi cu ộc cách mạ ng giả i quyế t mộ t vấ n đề ng tự u trung lạ i hai ln gắn bó chặt chẽ, phố i hợ p, tạ o điề u kiệ n cho Tấ t tạo nên mối quan hệ biện ch ứng cách mạ ng xã hộ i chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mi ền Nam năm 1954-1975 PHẦN KẾT LUẬN 15 Bài tiể u luậ n phân tích hai cuộ c cách mạ ng hai miền nhằm làm rõ m ối quan hệ biệ n ng giữ a chiế n lượ c cách mạ ng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạ ng dân tộ c dân chủ nhân dân miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Với mong muố n hiể u biế t lị ch sử dân tộ c rút họ c kinh nghiệm nhằm đóng góp phầ n nhỏ vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Bài tiể u luậ n khơng tránh khỏ i mặt hạn chế Do đó, nhóm mong nh ận đượ c góp ý củ a để tích lũy kinh nghiệ m cho viết sau hoàn thi ện hơ n Cuố i cùng, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đ ến Đinh Thị Điều h ỗ trợ tạ o điề u kiệ n cho nhóm tiếp xúc hoàn thành đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 2019, NXB Chính Trị Sự Thật Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III: https://daihoidang.vn/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chaphanh-trung-uong-dang-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iii/399.vnp Báo cáo Nhiệm vụ phương hướng Kế hoạch năm lần thứ phát triển kinh tế quốc dân (1961 - 1965): https://daihoidang.vn/bao-cao-venhiem-vu-va-phuong-huong-cua-ke-hoach-5-nam-lan-thu-nhat-phat-trienkinh-te-quoc-dan-1961-1965/397.vnp Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung Ương: https://tuyengiao.vn/ban-canbiet/thang-9-1960-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iii-cua-dang-131749 Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/truyen-thong-hientai/-/2018/35427/hau-phuong-mien-bac-xa-hoi-chu-nghia-trong-khangchien-chong-my%2C-cuu-nuoc.aspx Báo Nhân dân: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien 16 ... DÂN Ở MIỀN NAM I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN NAM II CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM (1954 - 1975) C MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM TRONG GIAI. .. xuân năm 1975 Miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng C MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN BẮC Giai. ..MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG A CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN BẮC II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC B CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan