1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 750,38 KB

Nội dung

KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH HOÀN TẤT VẢI CHỦ ĐỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRÊN NGUYÊN VẬT LIỆU  GVHD TS NGUYỄN TUẤN ANH  NHÓM SV THỰC HIỆN 1 Nguyễn Thị Yến Nhi 20109057 Nhóm Trưởng 2 Phan Thị Thảo 20109080 3 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 20109073 4 Dương Thị Bích Tuyền 20109065 Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 5 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 2022 Nhóm 09 Chủ đề Công nghệ xử lý chống nhàu trên nguyên vật liệ.

KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY TIỂU LUẬN MÔN HỌC Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI CHỦ ĐỀ: CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRÊN NGUYÊN VẬT LIỆU ***  GVHD: TS.NGUYỄN TUẤN ANH  NHÓM SV THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Yến Nhi_20109057_Nhóm Trưởng Phan Thị Thảo_20109080 Nguyễn Thị Quỳnh Anh_20109073 Dương Thị Bích Tuyền_20109065 Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Nhóm: 09 Chủ đề: Cơng nghệ xử lý chống nhàu nguyên vật liệu STT Họ tên SV MSSV Mức độ hoàn thành Nguyễn Thị Yến Nhi 20109057 100% Nguyễn Thị Quỳnh Anh 20109073 100% Dương Thị Bích Tuyền 20109065 100% Phan Thị Thảo 20109080 100% Ghi chú: - Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Yến Nhi Sđt: 0376269820 _ Điểm số: Nhận xét giảng viên: TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2022 Chữ ký xác nhận giảng viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn chủ đề 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Thực trạng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRÊN VẬT LIỆU MAY 1.Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose 1.1.Khái niệm chống nhàu 1.2.Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose 2.Ảnh hưởng xử lý chống nhàu 3.Chỉ tiêu chống nhàu: 4.Thành phần dung dịch chống nhàu 4.1.Chất chống nhàu 4.2.Chất xúc tác: 4.3.Chất làm mềm CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRONG THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.Các phương pháp xử lý chống nhàu thực tế 1.1.Tráng phủ lớp màng bề mặt: 1.2.Pha xơ sợi trình kéo sợi, dệt vải 1.3.Cung cấp độ ẩm cho vải 12 Đánh giá hiệu xử lý nguyên vật liệu 13 2.1 Độ hiệu cenlulose hống nhăn phương pháp xử lý không chứa fomanđehit vật liệu cen sửa đổi hệ thống hoàn thiện alkoxysilan/melamine dựa axit dicacboxylic thủy phân 13 2.2 Đánh giá tính chất vật lý vải thành phẩm xử lý DMDHEU axit xitric18 2.3.Pha xơ sợi trình kéo sợi, dệt vải 20 2.4.Tráng phủ/Tạo lớp 20 3.ỨNG DỤNG: 21 3.1.Tinosoft Resin F Eco.(Hồ Chống Nhàu, Chống Co, Bền Giặt.) 21 3.2.Hồ mềm: 22 3.4.Hồ polymer 23 3.5.CIBAFLUID C: 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Từ xa xưa, sống cịn khó khăn, vất vả, người quan tâm đến việc ăn no, mặc ấm Nhưng sống thoải mái hơn, người ta bắt đầu quan tâm đến việc ăn ngon, mặc đẹp Trong q trình học mơn Q trình hồn tất vải, sinh viên trang bị kiến thức tiền xử lí vải, cơng nghệ nhuộm vải, cơng nghệ in hoa q trình hoàn tất vải Và để áp dụng kiến thức chuyên ngành bổ ích tích luỹ trình học tập mơn học, nhóm sinh viên chúng em thực tiểu luận với chủ đề “Công nghệ xử lý hoàn tất chồng nhàu nguyên vật liệu” Bài tiểu luận nhằm nghiên cứu, bổ sung số kiến thức Cơng nghệ xử lí hồn tất chống nhàu vải, cơng nghệ xử lí bền, cung cấp cho vật liệu đề kháng, phục hồi lại nếp nhàu gia công sử dụng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm Cơng nghệ xử lí hồn tất chống nhàu ngun vật liệu, số đặc tính cho việc sử dụng cuối vải, cải thiện số tính chất vải hiệu chỉnh số tính chất xấu q trình xử lí trước gây nên Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm, lý thuyết xử lí chống nhàu dệt từ cenlulose - Nghiên cứu đặc điểm vật liệu xử lí chống nhàu - Nghiên cứu tiêu xử lí chống nhàu - Nghiên cứu thành phần dung dịch xử lí chống nhàu - Nghiên cứu phương pháp hiệu việc xử lý chống nhàu vật liệu Thực trạng Ngành công nghiệp dệt may nước ta nay, ln trọng đến q trình hồn tất vải nhằm tăng giá trị sử dụng tối ưu cho vải, Cơng nghệ xử lí hồn tất chống nhàu vải công nghệ xử lí quan trọng nhằm sản xuất mặt hàng vải chất lượng, có độ bền, có tính thẩm mỹ cao trước xuất xưởng tiện nghi sử dụng, đồng thời cải thiện số tính chất xấu vốn có vải Nhằm đáp ứng yêu cầu thực trạng trên, nhóm chúng em thu thập sở mục tiêu chủ đề nghiên cứu, tiến hành phân tích, lựa chọn phương pháp thực chủ đề tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRÊN VẬT LIỆU MAY Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose 1.1 Khái niệm chống nhàu Chống nhàu (crease resistance) khả vật liệu dệt đề kháng phục hồi lại nếp nhàu xuất q trình gia cơng sử dụng Vật liệu dệt dễ chăm sóc (easy care textiles) có vải chống nhàu có độ đề kháng định thay đổi cấu trúc hình dạng trình gia cơng, giặt, sử dụng dễ ủi phẳng Các loại vải từ xơ sợi tổng hợp thân có khả chống nhàu cao, loại xơ sợi thiên nhiên (trừ len cao su) dễ nhăn (nhàu) q trình sử dụng Do đó, xử lý hoàn tất chống nhàu phần lớn áp dụng cho sản phẩm dệt từ xơ cellulose, tơ tằm… Song song với việc phát triển chất chống nhàu, chất xúc tác chống nhàu, chất trợ chống nhàu phát triển q trình hồn tất chống nhàu 1.2 Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose Quá trình xử lý chống nhàu nhằm thay đổi khả phục hồi biến dạng tính chất lý vật liệu dệt Cụ thể nâng cao khả phục hồi nhàu thân xơ đồng thời nâng cao lực phục hồi nhằm thắng lực ma sát Khả phục hồi phụ thuộc: - Khả phục hồi nhàu xơ (bản chất vật liệu) - Sự cân lực tồn xơ (quá trình tiền xử lý) - Lực ma sát xơ sợi - Kiểu dệt cấu trúc vải Xử lý chống nhàu thường áp dụng cho loại vải dệt từ xơ, sợi có nguồn gốc tự nhiên – đặc trưng với cấu trúc phân tử Cellulose tơ tằm Cấu trúc cellulose ổn định nhờ liên kết hydrogen lực Van der Waals ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý học hóa học vật liệu Đối với xơ Cellulose ln có cấu trúc hai pha: - Pha tinh thể: mạch phân tử định hướng song song dọc trục xơ kết bó chặt chẽ với Vùng tinh thể có lực liên kết phân tử đủ lớn thể để chống lại khuynh hướng chuyển động tương đối phân tử tác động gây nhàu Do đó, vùng tinh thể khả kháng nhàu xơ cellulose cao - Pha vơ định hình: xen vùng tinh thể thường tồn vùng vơ định hình nơi mạch phân tử xếp không trật tự, không gian mạch lớn khiến lực liên kết phân tử yếu Các lực phát sinh gây nhàu làm dịch chuyển mạch gây đứt Lực liên kết phân tử yếu không đủ lớn để kéo phân tử dịch chuyển trở lại vị trí ban đầu Do đó, vùng vơ định hình có độ nhàu lớn Các nhóm hydroxyl mạch đại phân tử cellulose vùng vơ định hình ngun nhân dẫn đến tượng nhàu Biện pháp xử lý chống nhàu tập trung chủ yếu để giải nguyên nhân Các yếu tố quan trọng khống chế khả chất chống nhàu với xơ là: chất (vải), đặc tính chất chống nhàu thơng số cơng nghệ Ảnh hưởng xử lý chống nhàu Khi đánh giá vật liệu người ta thường đánh giá hai tiêu độ nhàu khô – ướt đánh giá độ nhàu theo sợi dọc – ngang Đo độ nhàu: chưa xử lý chống nhàu độ nhàu ngang dọc chưa xử lý nhỏ 150, đo góc gấp vải lại sau cho hồi phục Sau xử lý chống nhàu phải đạt ngang dọc phải lớn 250 – 260 đạt tiêu chuẩn may mặc Khi vải cần ủi nhẹ, vải ủi Vải cellulose xử lý chống nhàu thường có đặc tính sau: - Ổn định kích thước, bề mặt phẳng phiu, khơng vón gút Cảm giác đầy tay - Ít bắt bụi - Giảm tính chất lý: độ bền đứt, độ bền xé, độ bền mài mòn - Giảm khả nhuộm, bắt màu gây nhiễm mơi trường Vì cấu trúc vải thêm nhóm hydroxyl vào nhóm hydroxyl sẵn có, làm mạch phân tử giãn ra, làm bề mặt phẳng, khơng vón gút, ổn dịnh kích thước Khơng vậy, vật liệu tăng độ ẩm để giảm nhăn Từ đó, độ sinh tĩnh điện vật liệu giảm, làm giảm khả bám bụi Đồng thời, có nhiều nhóm –OH tham gia vào cấu trúc cellulose, tạo nhiều liên kết hydrogen hơn, tăng độ bền cho vật liệu Tuy nhiên, cấu trúc lắp đầy liên kết hydrogen làm giảm khả bắt màu nhuộm sử dụng nhiều hoá chất  Ưu điểm xử lý chống nhàu - Làm giảm co rút vải trình giặt - Giúp vải mịn khơ nhanh - Có thể chống nước phần đỡ mùi hôi  Nhược điểm xử lý chống nhàu - Nó tạo mùi khó chịu - Nó cho cảm giác thơ cứng Chỉ tiêu chống nhàu: - Độ phục hồi nhàu - độ hồi nhàu: Đạt 240o đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nhà sản xuất sản phẩm dệt (chưa phải đảm bảo yêu cầu dễ sử dụng vải) Độ hồi nhàu thường thực hai trạng thái khô ướt - Chỉ số nhăn nhàu (DP-Durable Press rate): Đạt 3.5 sau số lần giặt định (5,10,20 lần giặt) Các tiêu tùy thuộc vào sở sản xuất người tiêu dùng (khách hàng) Một số tiêu kỹ thuật khác xác định sở thỏa thuận cung ứng Thành phần dung dịch chống nhàu 4.1 Chất chống nhàu phân làm 03 nhóm: - Hàm lượng formaldehyde cao: Ure-formaldehyde, Melamin-formaldehyde, Glycol hemiacetal, Carbarnat, Dimethylol ethylen ure, Dimethylol dihydroxyl Ethylen ure (DMDHEU) - Hàm lượng formaldehyde thấp: DMDHEU glycolate hóa DMDHEU methyl hóa, - Không formaldehyde: Dimetyl ure – glyoxal, Buthal tetracarboxylic acid, Propan tricarboxylic acid, Citric acid, Maleic acid… Trong tự nhiên, Formaldehyde sản phẩm sinh học đóng vai trị quan trọng cho trao đổi chất thể người động vật Đây chất nguy hiểm cho người mà kích thích tới mắt, hơ hấp, số gây dị ứng da vượt nồng độ cho phép nước đưa tiêu chuẩn giới hạn nồng độ formaldehyde nơi làm việc, nước thải, xử lý nhựa… Chất chống nhàu có hàm lượng Formaldehyde bị kiểm sốt tiêu sinh thái dệt môi trường ngày chặt chẽ Nồng độ formaldehyde (đơn vị ppm) Công thương Nhật Bản qui định:

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình. Lụa satin (trái) và lụa phi bóng (phải) - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)
nh. Lụa satin (trái) và lụa phi bóng (phải) (Trang 15)
Một sản phẩm điển hình của phương pháp dệt dan xen là vải kate. Đây là một loại vải có sự kết hợp  giữa sợi cotton và sợi polyester, vải không nhăn, nhưng  vẫn đảm bảo được độ thoáng mát - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)
t sản phẩm điển hình của phương pháp dệt dan xen là vải kate. Đây là một loại vải có sự kết hợp giữa sợi cotton và sợi polyester, vải không nhăn, nhưng vẫn đảm bảo được độ thoáng mát (Trang 15)
Nước sẽ tạo điều kiện cho sự phá vỡ các liên kết này bằng cách hình thành các liên kết H giữa phân tử nước và các hydroxyl cenlulose - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)
c sẽ tạo điều kiện cho sự phá vỡ các liên kết này bằng cách hình thành các liên kết H giữa phân tử nước và các hydroxyl cenlulose (Trang 16)
Dữ liệu đo độ thoáng khí được ghi trong Bảng 1. Kết quả cho thấy không có sự thay đổi đáng kể nào khi tỷ lệ phân tử được thay đổi - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)
li ệu đo độ thoáng khí được ghi trong Bảng 1. Kết quả cho thấy không có sự thay đổi đáng kể nào khi tỷ lệ phân tử được thay đổi (Trang 18)
2.1.2 Hình thái của các loại vải bông đã qua xử lý  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)
2.1.2 Hình thái của các loại vải bông đã qua xử lý (Trang 19)
Những thông tin được trình bày trong Bảng 1 cho thấy rõ quá trình tẩy trắng làm tăng  WI - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (7)
h ững thông tin được trình bày trong Bảng 1 cho thấy rõ quá trình tẩy trắng làm tăng WI (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN