Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

74 19 0
Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT Ngành Cơng nghiệp tơ ngành phát triển mạnh mẽ nước ta, biểu việc số lượng ô tô tỉnh ngày gia tăng đáng kế, doanh số xe bán tăng lên mức đỉnh điểm Nhưng ngành Cơng nghiệp tơ nước ta cịn non trẻ so với nước khác giới, đặc biệt phần kỹ thuật – thiết chẩn đốn Việc máy chẩn đốn tơ phát triển cho thấy ô tô ngày hoàn thiện tất mặt hiệu suất làm việc, mức độ an tồn, thơng tin giải trí mặt chẩn đốn sửa chửa nhanh chóng Nắm bắt tình hình đó, nhóm chúng em đồng ý định chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM MÁY CHẨN ĐOÁN CƠ BẢN” với hướng dẫn Thầy Lê Quang Vũ nhầm tạo mơ hình nhỏ máy chẩn đốn với chức đọc liệu xe, đọc mã lỗi, xóa lỗi dựa lập trình đơn giản từ Arduino Bao gồm gửi yêu cầu giao thức CAN qua cổng OBD-II xe, giải mã tin nhắn CAN hiển thị lên hình cảm ứng LCD TFT, tích hợp chức cảm ứng Thử nghiệm đọc liệu, đọc lỗi mơ hình, xe đồng thời, phát triển máy chẩn đoán cầm tay với chức ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG xiii Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Hạn chế đề tài CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN OBD – TÌM HIỂU VỀ OBD-II 2.1 Lịch sử phát triển OBD 2.2 Các giao diện chuẩn ô tô 2.2.1 ALDL 2.2.2 OBD-I 2.2.3 OBD 1.5 2.2.4 OBD-II 2.2.5 EOBD 2.2.6 EOBD-II .9 2.2.7 JOBD 2.2.8 ADR 79/01 & 79/02 (Australian OBD Standard) .9 2.3 Khái quát OBD – Các giao thức tín hiệu OBD-II tiêu chuẩn 10 2.3.1 Khái niệm OBD 10 iii 2.3.2 Các phận hệ thống OBD 10 2.3.3 Các giao thức tín hiệu OBD – II 11 2.3.4 Dữ liệu chẩn đoán OBD-II .13 2.3.5 Phương thức hoạt động 13 2.3.6 Ứng dụng OBD-II 15 Chương CHẨN ĐOÁN – CHỨC NĂNG CỦA MÁY CHẨN ĐOÁN CƠ BẢN .18 3.1 Kỹ thuật Chẩn đốn tơ 18 3.1.1 Định nghĩa 18 3.1.2 Mục đích chẩn đốn 18 3.1.3 Công cụ chẩn đốn tơ 19 3.2 Các chức máy chẩn đoán 20 3.2.1 Đọc mã lỗi 20 3.2.2 Xóa mã lỗi 20 3.2.3 Dữ liệu động .21 3.2.4 Trạng thái trình giám sát 21 3.2.5 Thông tin xe, hộp điều khiển 22 Chương LÝ THUYẾT VỀ MẠNG CAN 23 4.1 Nguyên nhân lịch sử phát triển .23 4.1.1 Định nghĩa CAN Bus 23 4.1.2 Nguyên nhân đời CAN Bus 23 4.1.3 Lịch sử mạng CAN 24 4.2 Thuộc tính, ưu điểm ứng dụng CAN Bus 25 4.2.1 Thuộc tính ưu điểm CAN Bus 25 4.2.2 Phạm vi ứng dụng CAN Bus 26 4.3 Cấu trúc CAN Bus 27 4.3.1 Cấu trúc phân lớp giao thức CAN 27 4.3.2 Các thành phần mạng CAN 28 iv 4.3.3 Trạng thái tín hiệu chuẩn truyền mạng CAN 28 4.4 Các loại khung truyền giao thức CAN 30 4.4.1 Khung liệu (Data Frame) 31 4.4.2 Khung yêu cầu (Remote Frame) .35 4.4.3 Khung báo lỗi (Error Frame) 36 4.4.4 Khung báo tải (Overload frame) 38 4.5 Khoảng liên khung 39 4.5.1 Vai trò cấu trúc 39 4.5.2 Cấu tạo vùng 40 4.6 Quy luật nhồi bit (Bit Stuffing) 40 Chương XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÁY CHẨN ĐỐN CƠ BẢN 42 5.1 Thông tin phần cứng 42 5.1.1 Arduino Nano ATmega328p 42 5.1.2 Module CAN Bus MCP2515 43 5.1.3 Màn hình LCD TFT 2.4 inch 45 5.1.4 Module hạ áp LM2596 46 5.1.5 Dây cáp DB9 - OBD-II 46 5.2 Phần mềm .47 5.2.1 Phần mềm lập trình – Arduino IDE 47 5.2.2 Cài đặt thư viện Arduino IDE 48 5.2.3 Xây dựng giao diện hiển thị LCD 49 5.2.4 Xây dựng thuật tốn gửi nhận tín hiệu CAN 50 5.2.6 Kết nối thuật toán 55 5.3 Thử nghiệm Module Arduino Uno – CAN Bus Shield – LCD xe Vios 55 5.3.1 Thu thập liệu xe Vios qua Arduino IDE 56 5.3.2 Thu thập liệu qua hiển thị LCD 56 5.4 Xây dựng mơ hình thiết bị chẩn đoán 58 v 5.4.1 Vỏ thiết bị chẩn đoán 58 5.4.2 Thiết kế board mạch thiết bị chẩn đoán 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ABS Anti-lock Brake System ALDL Assembly Line Diagnostic Link CAL CAN Application Layer CALID Calibration Identification CAN Controller Area Network CAN FD CAN flexible data-rate CEL Check Engine Light CiA CAN in Automation CLCC Closed Loop Carburetor Control DRCS Distributed Realtime Control System DTCs Diagnostics Trouble Codes ECM Electronic Control Module ECU Electronic Control Unit EGR Exhaust Gas Recirculation EOBD European On-Board Diagnostics GM General Motor HDOBD Heavy truck On-Board Diagnostics iOBD Intelligent On-Board Diagnostics JOBD Japan On-Board diagnostics OBD On-Board Diagnostics OBD-II PIDs On-Board Diagnostics Parameter Identification Numbers OSI Open Systems Interconnection MIL Malfunction Indicator Light SAE Society of Automotive Engineers SES Service Engine Soon PCM Powertrain Control Module vii PWM Pulse-width modulation TCM Transmission Control Module UART Universal Asynchronous Receiver / Transmitter VIN Vehicle Identification Number VPW Variable pulse width VVT Variable Valve Timming viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Các giắc nối ALDL 15 Hình 2.2 Hình dạng giắc OBD-I hãng xe 16 Hình 2.3 Các chân giắc OBD-I hãng Toyota 16 Hình 2.4 Các chân giắc ALDL dùng OBD-1.5 17 Hình 2.5 Các chân giắc OBD-II theo chuẩn SAE J1962 18 Hình 2.6 Ý nghĩa kí tự mã lỗi chuẩn đốn 20 Hình 2.7 Các phận hệ thống ECU 21 Hình 2.8 Các chân giắc OBD-II theo chuẩn J1850 PWM 22 Hình 2.9 Các chân giắc OBD-II theo chuẩn J1850 VWM 22 Hình 2.10 Các chân giắc OBD-II theo chuẩn ISO 9141-2 KWP2000 23 Hình 2.11 Các chân giắc OBD-II theo chuẩn ISO 15765 CAN 24 Hình 2.12 Máy chuẩn đốn cầm tay với kết nối OBD-II .26 Hình 2.13 Thiết bị chuẩn đốn qua điện thoại Smartphone - iOBD-II 27 Hình 2.14 Một phần mềm chuẩn đốn OBD qua máy tính – OBDAutoDoctor 27 Hình 2.15 Thiết bị kiểm tra khí thải AutoLink AL529 tiêu chuẩn EOBD 28 Hình 3.1 Chuẩn đốn tơ thơng qua máy chuẩn đốn 30 Hình 3.2 Chuẩn đốn tơ theo phương pháp truyền thống 30 Hình 3.3 Hiển thị mã lỗi máy chuẩn đoán 31 Hình 3.4 Chức xóa lỗi máy chuẩn đoán 31 Hình 3.5 Chức hiển thị liệu động máy chuẩn đoán 32 Hình 3.6 Hiển thị trạng thái trình giám sát 32 Hình 3.7 Thông tin xe điều khiển 33 Hình 4.1 Minh họa kết nối ECU ô tô chưa sử dụng CAN Bus 34 Hình 4.2 Minh họa kết nối ECU ô tô sử dụng CAN Bus 35 Hình 4.3 Mạng lưới đường truyền tín hiệu tơ 38 ix Hình 4.4a Cấu trúc phân lớp mạng CAN theo mơ hình OSI 38 Hình 4.4b Cấu trúc phân lớp mạng CAN theo mơ hình OSI 39 Hình 4.5 Các thành phần mạng CAN 39 Hình 4.6 Minh họa mạng CAN tốc độ cao ISO 11898-2 .40 Hình 4.7 Tín hiệu CAN tốc độ cao ISO 11898-2 40 Hình 4.8 Minh họa mạng CAN tốc độ thấp ISO 11898-3 .41 Hình 4.9 Tín hiệu CAN tốc độ thấp ISO 11898-3 41 Hình 4.10 Định dạng khung tiêu chuẩn 42 Hình 4.11 Định dạng khung mở rộng 42 Hình 4.12 Các phân lớp bit vùng phân xử 44 Hình 4.13 Giá trị bit DLC 44 Hình 4.14 Độ dài tối thiểu tối đa vùng liệu 45 Hình 4.15 Các phần vùng CRC 45 Hình 4.16 Các phần vùng ACK 46 Hình 4.17 Khung yêu cầu dạng chuẩn 47 Hình 4.18 Các phần khung báo lỗi 47 Hình 4.19 Cờ lỗi chủ động bị động 48 Hình 4.20 Các phần khung tải 49 Hình 4.21 Cấu trúc khoảng liên khung 50 Hình 4.22 Cấu trúc khoảng liên khung 50 Hình 4.23 Phương pháp nhồi bit 51 Hình 5.1 Module Arduino Nano 53 Hình 5.2 Các chân Module Arduino Nano 53 Hình 5.3 Module CAN Bus MCP2515 54 Hình 5.4 Các chân chức Chip xử lí module MCP2515 55 Hình 5.5 Màn hình LCD TFT 2.4 inch 56 Hình 5.6 Module giảm áp 57 x Hình 5.7 Dây cáp DB9 – OBD-II 58 Hình 5.8 Kết nối đầu cáp DB9 – OBD-II 58 Hình 5.9 Giao diện Arduino IDE 59 Hình 5.10 Giao diện hình hình đọc liệu 60 Hình 5.11 Giao diện đọc mã lỗi chẩn đốn hình xóa lỗi 61 Hình 5.12 Cấu trúc ID vùng liệu tin nhắn CAN theo tiêu chuẩn OBD-II 61 Hình 5.13 ID vùng liệu tin yêu cầu tin phản hồi 61 Hình 5.14 PID cơng thức tính Tốc độ xe Tua máy (Engine RPM) .62 Hình 5.15 Đường dẫn Code OBD-II mẫu theo thư viện CAN .63 Hình 5.16 Cấu trúc vùng liệu tin nhắn CAN yêu cầu .63 Hình 5.17 Vùng liệu tin nhắn CAN phẩn hồi tốc độ xe 63 Hình 5.18 Một vài thông số từ ECU chế độ đọc liệu chuẩn OBD-II 64 Hình 5.19 Chương trình gửi tin nhắn CAN cho chế độ OBD-II 64 Hình 5.20 Vùng liệu tin nhắn CAN phản hồi 64 Hình 5.21 Chuyển đổi hai kí tự đầu mã lỗi chẩn đoán OBD-II 65 Hình 5.22 Chuyển đổi kí tự 3-4-5 mã lỗi chẩn đốn OBD-II 65 Hình 5.23 Sơ đồ khối tổng quát thuật toán thiết bị chẩn đốn 66 Hình 5.24 Module thử nghiệm thiết bị chẩn đoán 66 Hình 5.25 Dữ liệu thu thập từ arduino khi thử nghiệm module xe 67 Hình 5.26 Dữ liệu đọc từ xe 67 Hình 5.27 Thơng số hiển thị bảng Taplo xe đọc liệu 67 Hình 5.28 Tạo lỗi giắc cảm biến lưu lượng khí nạp 68 Hình 5.29 Mã lỗi thu sau tạo ban đọc lỗi 68 Hình 5.30 Tra cứu mã lỗi thu thập .68 Hình 5.31 Xóa lỗi kiểm tra lỗi lại .69 Hình 5.32 Vỏ thiết bị chẩn đoán 69 Hình 5.33 Sơ đồ kết nối module 70 xi Hình 5.9 Giao diện Arduino IDE Để sử dụng Arduino IDE, ta tiến hành cài đặt Java Runtime Environment (JRE) ngơn ngữ lập trình Arduino viết theo ngơn ngữ lập trình JAVA, sau tải cài đặt Arduino IDE Và để máy tính giao tiếp với Board Arduino Uno R3 ta cài thêm Driver tương thích Q trình bước cài đặt phần mền trình bày chi tiết trang web Arduino.vn Đường link tải: http://arduino.vn/bai-viet/68-cai-dat-driver-va-arduino-ide 5.2.2 Cài đặt thư viện Arduino IDE 5.2.2.1 Thư viện cho CAN Bus Shield – MCP2515 Để CAN Bus Shield hoạt động, cần cài đặt thư viện thích hợp giúp cho CAN Bus Shield giao tiếp với cổng OBD-II xe Thư viện chứa lệnh chuyên dụng thiết lập sẳn để CAN Bus Shield hoạt động theo tiêu chuẩn Ta tải thư viện CAN Bus Shield từ GitHub.com – trang chuyên phần mềm lập trình thư viện hoạt động Sau thay Module CAN Bus MCP2515 để phù hợp kích thước thiết bị chẩn đốn thư viện CAN Bus Shield hoạt động tốt Module MCP2515 Nhưng trước sử dụng, cần điều chỉnh tần số thạch anh (Clockset) 48 từ 16MHz thành 8MHz thư viện CAN Bus Shield viết theo tần số thạch anh 16MHz Đường link tải: https://github.com/Seeed-Studio/CAN_BUS_Shield 5.2.2.2 Thư viện cho LCD TFT 2.4 inch Đầu tiên thư viện đồ họa cho hình LCD – Adafruit GFX Library, cung cấp tài nguyên liên quan đến đồ họa (nền, điểm, đường, vòng tròn,…) cần kết hợp với thư viện loại hình để điều khiển hình hiển thị, thư viên MCUFRIEND_kbv cho hình LCD TFT 2.4 inch Ngồi cịn có thư viện cảm ứng cho hình thiết lập thêm chức cảm ứng Link tải thư viện Adafruit GFX Library: https://github.com/adafruit/Adafruit-GFX-Library Link tải thư viện MCUFRIEND_kbv: https://github.com/prenticedavid/MCUFRIEND_kbv Linh tải thư viên Adafruit_TouchScreen https://github.com/adafruit/Adafruit_TouchScreen 5.2.3 Xây dựng giao diện hiển thị LCD Giao diện hiển thị LCD xây dựng dựa chức máy chấn đoán với vài chức tối thiểu đọc liệu tại, đọc mã lỗi chẩn đốn, xóa mã lỗi Để nâng cao tiện dụng thiết bị chẩn đốn, tính cảm ứng tích hợp vào thiết bị Hình 5.10 Giao diện hình hình đọc liệu 49 Hình 5.11 Giao diện đọc mã lỗi chẩn đốn hình xóa lỗi 5.2.4 Xây dựng thuật tốn gửi nhận tín hiệu CAN Thuật tốn tín hiệu CAN xây dựng kèm với chế độ hiển thị 5.2.3.1 ID vùng liệu tin nhắn CAN Thư viện CAN cài đặt có ví dụ cách gửi nhận tin nhắn mạng CAN Do mạng CAN phổ biến rộng rãi ô tô nên thư viên CAN kèm ví dụ có liên quan đến OBD-II, đọc thông số động thông qua giao thức CAN ECU động Trước chạy thử code mẫu, phải biết can thiệp vào tin nhắn CAN vùng điều khiển (ID) vùng liệu tin nhắn tin nhắn gửi nhận với yêu cầu theo tiêu chuẩn OBD-II Hình 5.12 Cấu trúc ID vùng liệu tin nhắn CAN theo tiêu chuẩn OBD-II Để hiểu rõ byte vùng liệu, có ví dụ sau việc u cầu nhân thông tin Tốc độ xe qua mạng CAN Hình 5.13 ID vùng liệu tin yêu cầu tin phản hồi 50 Identifier (ID): Đối với thông báo OBD-II, mã ID theo chuẩn 11-bit sử dụng để phân biệt “Request Massages” (ID 7DF) “Response Massages” (ID 7E8 đến 7EF) Với ID 7E8 thường nơi động ECU phản hồi Length: Byte Vùng liệu phản ánh độ dài theo số byte liệu cịn lại (03 - 06) Đối với ví dụ Tốc độ Xe, 02 cho yêu cầu (vì có 01 0D theo sau), phản hồi 03 41, 0D 32 Mode: Đối với yêu cầu, điều nằm khoảng 01-0A Đối với tin nhắn phản hồi, số thay (tức 41, 42,…, 4A) Có 10 chế độ mô tả tiêu chuẩn SAE J1979 OBD2 Mô tả Mode (HEX) 01 Hiển thị liệu 02 Hiển thị liệu khung đóng băng 03 Hiển thị mã lỗi lưu trữ 04 Xóa mã lỗi giá trị lưu 05 Các kết kiểm tra, giám sát cảm biến oxy 06 Các kết kiểm tra, giám sát thành phần/hệ thống khác 07 Hiển thị mã lỗi chờ xử lý chu kì lái xe cuối 08 Kiểm tra hoạt động thành phần/hệ thống xe 09 Yêu cầu thông tin xe 0A Hiển thị mã lỗi xuất (đã xóa) Bảng 5.5 Các chế độ chẩn đốn OBD-II PID: Đối với chế độ, có danh sách PID OBD-II tiêu chuẩn đầy đủ tổng hợp Wikipedia OBD-II PIDs PID có mơ tả số có cơng thức chuyển đổi tối thiểu/tối đa định Ví dụ: Chế độ 01, PID 0D Tốc độ Xe với cơng thức tính A Cơng thức cho tốc độ: A, có nghĩa byte liệu A (ở dạng HEX) chuyển đổi thành số thập phân để nhận giá trị chuyển đổi km/h (32 trở thành 50 km/h) Hình 5.14 PID cơng thức tính Tốc độ xe Tua máy (Engine RPM) 51 A, B, C, D: Đây byte liệu HEX, cần chuyển đổi sang dạng thập phân trước chúng sử dụng tính tốn công thức PID Lưu ý byte liệu cuối (sau byte D) không sử dụng 5.2.3.2 Code mẫu chế độ “Đọc liệu tại” Hình 5.15 Đường dẫn Code OBD-II mẫu theo thư viện CAN Hình 5.16 Cấu trúc vùng liệu tin nhắn CAN yêu cầu Hình 5.17 Vùng liệu tin nhắn CAN phẩn hồi tốc độ xe Như vậy, cấu trúc tin nhắn CAN yêu cầu phản hồi tuân theo tiêu chuẩn OBD-II cho Vùng điều khiển (ID) Vùng liệu Từ thơng số đơn giản phát triển thành nhiều thông số yêu cầu khác RPM, Nhiệt độ nước làm mát động cơ,… để đáp ứng yêu cầu đọc liệu thiết bị chẩn đốn Dưới vài thơng số khác đọc từ ECU động theo cách tương tự Mọi thử nghiệm tiến hành Mơ hình mơ ECU động Kia Morning 2011 52 Hình 5.18 Một vài thơng số từ ECU chế độ đọc liệu chuẩn OBD-II 5.2.3.3 Chế độ đọc mã lỗi lưu trữ Hình 5.19 Chương trình gửi tin nhắn CAN cho chế độ OBD-II Hình 5.20 Vùng liệu tin nhắn CAN phản hồi Cấu trúc gửi nhận tương tự cách thay đổi byte thứ (Length) thành 0x01 byte thứ hai (Mode) thành 0x03 gửi yêu cầu 53 Với tin nhắn phản hồi, ta có Byte liệu chế độ “Đọc liệu tại” Byte liệu thứ số mã lỗi tin nhắn CAN, có từ đến mã lỗi cho tin nhắn (0x00 – 0x02) với hai byte liệu cho mã lỗi, cho mã lỗi Khi có byte liệu, cần chuyển đổi byte thành Mã lỗi chẩn đốn OBD-II theo cấu trúc sau: Hình 5.21 Chuyển đổi hai kí tự đầu mã lỗi chẩn đốn OBD-II Với bit theo hệ Nhị phân, tức số byte liệu thứ nhận được, chuyển đổi thành kí tự đầu mã lỗi “P0,P1,…,U3,U4” Với kí tự cịn lại mã lỗi chẩn đoán OBD-II tương ứng với số lại byte liệu thứ số byte liệu thứ theo hệ Thập lục phân Với byte liệu thứ chuyển đổi tương tự Trường hợp khơng có mã lỗi byte liệu thứ 0x00 byte liệu sau 0x00 Trường hợp có mã lỗi, byte liệu thứ 0x01 có liệu byte liệu thứ 5, byte liệu 0x00 Trường hợp có nhiều mã lỗi ECU gửi nhiều khung tương tự liên tiếp để thể toàn mã lỗi Hình 5.22 Chuyển đổi kí tự 3-4-5 mã lỗi chẩn đốn OBD-II 54 5.2.3.4 Chế độ xóa mã lỗi Tương tự chế độ trên, chế độ xóa mã lỗi tương tự với byte liệu thứ tin nhắn CAN yêu cầu 0x04 khơng có tin nhắn CAN phản hồi từ ECU 5.2.6 Kết nối thuật toán Từ thuật toán đơn lẽ theo chế độ gửi – nhận tin nhắn CAN giải mã, hình hiển thị chế, cảm ứng nút bấm,… Chúng ta kết hợp lại để có tht tốn, mơ hình tổng quan nhầm đảm bảo yêu cầu ban đầu đọc được, giải mã được, hiển thị Hình 5.23 Sơ đồ khối tổng quát thuật toán thiết bị chẩn đoán 5.3 Thử nghiệm Module Arduino Uno – CAN Bus Shield – LCD xe Vios Ta kết hợp module hình để tiến hành thử nghiệm xe Hình 5.24 Module thử nghiệm thiết bị chẩn đoán 55 5.3.1 Thu thập liệu xe Vios qua Arduino IDE Hình 5.25 Dữ liệu thu thập từ arduino khi thử nghiệm module xe Khi khởi động xe để xe tốc độ cầm chừng, số liệu thu thập tương đối xác tốc độ xe, tua máy, độ mở bướm ga,… Từ xác định phần code thu thập liệu xe xác so với ví dụ mẫu 5.3.2 Thu thập liệu qua hiển thị LCD 5.3.2.1 Đọc liệu Hình 5.27 Dữ liệu đọc từ xe Hình 5.28 Thơng số hiển thị bảng Taplo xe đọc liệu 56 5.3.2.2 Đọc mã lỗi chẩn đoán Trước tiến hành đọc lỗi, ta kiểm tra lỗi xe hồn tồn khơng có lỗi Sau tiến hành tạo Ban cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 5.29 Tạo lỗi giắc cảm biến lưu lượng khí nạp Kiểm tra lỗi thiết bị, ta thu mã lỗi P0102 P0113 Hình 5.30 Mã lỗi thu sau tạo ban đọc lỗi Hình 5.31 Tra cứu mã lỗi thu thập 57 Tiến hành gắn lại ban, xóa lỗi kiểm tra lại Hình 5.32 Xóa lỗi kiểm tra lỗi lại 5.4 Xây dựng mơ hình thiết bị chẩn đốn 5.4.1 Vỏ thiết bị chẩn đốn Hình 5.33 Vỏ thiết bị chẩn đoán Phần vỏ thiết bị thiết kế dựa theo loại máy chẩn đoán phổ biến gồm vị trí hiển thị vị trí nút điều khiển 5.4.2 Thiết kế board mạch thiết bị chẩn đoán Trước thiết kế, ta cần quan tâm đến kết nối module cần thiết, module kết nối theo sơ đồ sau 58 Hình 5.34 Sơ đồ kết nối module Sau có sơ đồ kết nối, tiến hành thiết kế vẽ nguyên lý vẽ điện tử thiết bị thơng qua phần mềm Proteus Hình 5.34 Mạch ngun lý thiết bị chẩn đốn 59 Hình 5.34 Bản vẽ mạch điện tử thiết bị chẩn đoán 60 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu phát triển máy chẩn đoán, chúng em biết nguyên lý cách thức hoạt động Giao thức CAN chuẩn OBD-II xe ô tơ Từ đó, ứng dụng mạng CAN để đọc liệu xe, đọc lỗi xóa lỗi thực nghiệm xe TOYOTA VIOS, hiển thị thơng số lên LCD Với ứng dụng đó, chúng em áp dụng lý thuyết mạng CAN, lý thuyết OBD thuật tốn lập trình Arduino IDE để xây dựng thuật toán đọc giải mã tín hiệu CAN, đồng thời hiển thị thông số lên LCD Bên cạnh điều đạt có điều cịn hạn chế, chưa thiết kế thiết bị chẩn đoán hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu ban đầu đặt với kì vọng đề tài Dựa mặt cịn thiếu sót, chúng em mong muốn đề tài phát triển mạch điện tử thiết bị gia công chỉnh chu hơn, phát triển thêm tính đọc số VIN xe, mã ECU động tính khác từ cổng OBD-II ô tô 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CCS Electronics, OBD2 Explain – A Simple Intro (2020), https://www.csselectronics.com/screen/page/simple-intro-obd2-explained/language/en [2] Wikipedia , OBD-II PIDs, https://en.wikipedia.org/wiki/OBD-II_PIDs [3] Wikipedia, On-Board Diagnostics, https://en.wikipedia.org/wiki/Onboard_diagnostics#OBD-II_Diagnostic_Trouble_Codes [4] Nguyễn Quân, [CAN2.0][Controller Area Network], http://nguyenquanicd.blogspot.com/ [5] STVMAC11, Car to Arduino Communication: CAN Bus Sniffing and Broadcasting With Arduino, https://www.instructables.com/id/CAN-Bus-Sniffing-andBroadcasting-with-Arduino/ [6] Microduinoinc, https://wiki.microduinoinc.com/ 62 ... Dữ liệu chẩn đoán OBD-II .13 2.3.5 Phương thức hoạt động 13 2.3.6 Ứng dụng OBD-II 15 Chương CHẨN ĐOÁN – CHỨC NĂNG CỦA MÁY CHẨN ĐOÁN CƠ BẢN .18 3.1 Kỹ thuật Chẩn đốn... đầu nối cung cấp nguồn cho máy chẩn đoán từ ắc quy xe, điều loại bỏ nhu cầu kết nối máy chẩn đoán với nguồn điện riêng Tuy nhiên, vài kỹ thuật viên kết nối máy chẩn đoán đến nguồn phụ để bảo vệ... AL529 tiêu chuẩn EOBD 17 Chương CHẨN ĐOÁN – CHỨC NĂNG CỦA MÁY CHẨN ĐỐN CƠ BẢN 3.1 Kỹ thuật Chẩn đốn tơ 3.1.1 Định nghĩa Kỹ thuật chẩn đốn tơ loại hình tác động kỹ thuật vào trình khai thác sử dụng

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:09

Hình ảnh liên quan

Hình 2. 1- Các chân trên giắc ALDL - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 2..

1- Các chân trên giắc ALDL Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.6. Ý nghĩa các kí tự trong mã lỗi chẩn đoán - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 2.6..

Ý nghĩa các kí tự trong mã lỗi chẩn đoán Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7. Các bộ phận của một hệ thống ECU - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 2.7..

Các bộ phận của một hệ thống ECU Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.1 2- Máy chẩn đoán cầm tay với kết nối OBD-II - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 2.1.

2- Máy chẩn đoán cầm tay với kết nối OBD-II Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1 4- Một phần mềm chẩn đoán OBD qua máy tín h- OBDAutoDoctor - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 2.1.

4- Một phần mềm chẩn đoán OBD qua máy tín h- OBDAutoDoctor Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2. Chẩn đoán ôtô theo phương pháp truyền thống - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 3.2..

Chẩn đoán ôtô theo phương pháp truyền thống Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.1. Minh họa kết nối các ECU trên ôtô khi chưa sử dụng CAN Bus - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.1..

Minh họa kết nối các ECU trên ôtô khi chưa sử dụng CAN Bus Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.1. Liên hệ giữa tốc độ truyền dữ liệu và chiều dài mạng - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Bảng 4.1..

Liên hệ giữa tốc độ truyền dữ liệu và chiều dài mạng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.4a. Cấu trúc phân lớp của mạng CAN theo mô hình OSI - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.4a..

Cấu trúc phân lớp của mạng CAN theo mô hình OSI Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.4b. Cấu trúc phân lớp của mạng CAN theo mô hình OSI - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.4b..

Cấu trúc phân lớp của mạng CAN theo mô hình OSI Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.6. Minh họa mạng CAN tốc độ cao ISO 11898-2 - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.6..

Minh họa mạng CAN tốc độ cao ISO 11898-2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.9. Tín hiệu CAN tốc độ thấp ISO 11898-3 - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.9..

Tín hiệu CAN tốc độ thấp ISO 11898-3 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.10. Định dạng khung tiêu chuẩn - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.10..

Định dạng khung tiêu chuẩn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.16. Các phần của vùng ACK - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.16..

Các phần của vùng ACK Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.22. Cấu trúc 2 của khoảng liên khung - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 4.22..

Cấu trúc 2 của khoảng liên khung Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 5.1. Module Arduino Nano - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.1..

Module Arduino Nano Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5.2. Các thông số cơ bản của Module MCP2515 - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Bảng 5.2..

Các thông số cơ bản của Module MCP2515 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 5.4. Các chân chức năng và Chip xử lí của module MCP2515 - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.4..

Các chân chức năng và Chip xử lí của module MCP2515 Xem tại trang 56 của tài liệu.
5.1.3. Màn hình LCD TFT 2.4 inch - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

5.1.3..

Màn hình LCD TFT 2.4 inch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5.5. Màn hình LCD TFT 2.4 inch - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.5..

Màn hình LCD TFT 2.4 inch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5.4. Các thông số cơ bản của Module hạ áp LM2596 - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Bảng 5.4..

Các thông số cơ bản của Module hạ áp LM2596 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 5.11. Giao diện màn đọc mã lỗi chẩn đoán và màn hình xóa lỗi - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.11..

Giao diện màn đọc mã lỗi chẩn đoán và màn hình xóa lỗi Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5.16. Cấu trúc vùng dữ liệu trong tin nhắn CAN yêu cầu - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.16..

Cấu trúc vùng dữ liệu trong tin nhắn CAN yêu cầu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5.15. Đường dẫn Code OBD-II mẫu theo thư viện CAN - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.15..

Đường dẫn Code OBD-II mẫu theo thư viện CAN Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5.18. Một vài thông số từ ECU trong chế độ đọc dữ liệu hiện tại chuẩn OBD-II 5.2.3.3 - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.18..

Một vài thông số từ ECU trong chế độ đọc dữ liệu hiện tại chuẩn OBD-II 5.2.3.3 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 5.22. Chuyển đổi kí tự 3-4-5 trong mã lỗi chẩn đoán OBD-II - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.22..

Chuyển đổi kí tự 3-4-5 trong mã lỗi chẩn đoán OBD-II Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 5.27. Dữ liệu đọc được từ xe - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.27..

Dữ liệu đọc được từ xe Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 5.30. Mã lỗi thu được sau khi tạo ban và đọc lỗi - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.30..

Mã lỗi thu được sau khi tạo ban và đọc lỗi Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5.34. Sơ đồ kết nối các module - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.34..

Sơ đồ kết nối các module Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 5.34. Bản vẽ mạch điện tử của thiết bị chẩn đoán - Nghiên cứu và thử nghiệm máy chẩn đoán cơ bản

Hình 5.34..

Bản vẽ mạch điện tử của thiết bị chẩn đoán Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan