1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KHCS-BN-CHẤN-THƯƠNG-NGỰC-NHOM-3.2

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 292,53 KB

Nội dung

BỆNH VIỆN CHỢ RẪY KHOA NGOẠI LỒNG NGỰC KHOA ĐIỀU DƯỠNG-KỸ THUẬT Y HỌC LỚP CN ĐIỀU DƯỠNG 11 –NHÓM 3B ………… o0o………… QUY TRÌNH CHĂM SĨC BN CHẤN THƯƠNG NGỰC Giáo viên HD: Trần Mỹ Bình Sinh viên thực hiện: I Ngơ Thị Bích Nương Võ Thanh Phong Phạm Ngọc Phương Quyên THU THẬP DỮ KIỆN 1 Hành chánh: Họ tên: Nguyễn Kim Trung -Giường: 20 - Năm sinh: 1994 (21 tuổi) -Phòng: 04 - Giới tính: Nam - Dân tộc: Kinh -Tơn giáo: Khơng - Địa chỉ: Ấp 1, Tiền Thành, Đồng Xồi, Bình Phước - Nghề nghiệp: cơng nhân gia cơng biển quảng cáo nhựa - Bảo hiểm y tế: không - Số nhập viện: 40753 - Ngày nhập viện: 7h30, ngày 17/5/2015 Lý nhập viện: BN chấn thương ngực kín nặng nên BV Đa Khoa tỉnh Bình Phước chuyển vượt khả điều trị Chẩn đốn: Tuyến trước: Chấn thương ngực kín, theo dõi tràn máu màng phổi (T) Cấp cứu: Chấn thương ngực kín, tràn máu màng phổi (T) Hiện tại: Chấn thương ngực - Bệnh sử: Tối ngày 16/5/2015, BN bạn chở xe máy lưu thông đường đâm vào lươn đường, bạn BN văng khỏi xe, BN bị va đập mạnh phần ngực (T) vào phần đầu xe máy Sau va chạm, BN cảm thấy khơng thở vịng 1,2 phút đầu sau thở dốc, nhanh, nơng cảm thấy đau nhói vùng ngực (T) BN nhập bệnh viện Bình Phước đêm chụp X- quang ngực thẳng thấy mờ hết phế trường phổi (T) với chẩn đoán dập phổi (T) truyền NaCl 0,9%, tiêm bắp Diclofenac Sáng sớm 17/7/2015, BN chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy tình trạng khẩn để điều trị tiếp Tiền sử: -Bản thân : + Bị suyễn lúc nhỏ, không rõ tác nhân kích thích, điều trị thuốc khơng rõ loại BN lên bệnh không tái phát lại cách khoảng 15 năm + BN bị viêm xoang sàng, thường hay bị đau đầu, điều trị cách phẫu thuật bệnh viện tỉnh cách năm chưa tái phát + BN chẩn đoán viêm dày cách năm bệnh viện tỉnh dùng thuốc kháng viêm, kháng sinh điều trị, khỏi bệnh + BN khơng có hút thuốc -Gia đình: + Bà ngoại bị suyễn khơng điều trị Hướng điều trị: • • Ngoại khoa: phẩu thuật dẫn lưu màng phổi (T) Tường trình phẫu thuật:  Ngày 17/05/2015 :           Phương pháp vô cảm: Tê Phương pháp: dẫn lưu màng phổi (T) Chẩn đốn sau mổ: Tràn khí – máu màng phổi (T) nhiều Bắt đầu mổ lúc 20 phút đến 30 phút BN nằm ngửa Gây tê Rạch da Bóc tách cân Đặt dẫn lưu ống 32 Fr liên sườn V, đường nách ngực (T) Cố định ống Nối với bình dẫn lưu Dẫn lưu nhiều khí + khoảng 500ml máu đỏ tươi Khâu da • Y lệnh thuốc  NaCl o/oo 500ml, chai, TTM, XL g/p  Paracetamol 1g/100ml, chai x 3, TTM, LX g/p  Koact 1,2g, lọ x 2, TMC  Anpha Choay 2v x (U) • Y lệnh chăm sóc: o Theo dõi dấu sinh hiệu đặc biệt nhịp thở lần/ngày o Theo dõi hoạt động ống dẫn lưu lần/ngày o Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu o Thay băng, thay bình dẫn lưu ngày o Hỗ trợ dinh dưỡng, nâng cao thể trạng cho BN o Hỗ trợ xoay trở, tư thích hợp ngăn ngừa loét Tình trạng (lúc 10h ngày 21/05/2015) Hậu phẫu ngày • • • Tổng trạng: gầy, BMI = 18,02 (cân nặng = 45kg, chiều cao = 1m58) Tri giác: BN tỉnh , tiếp xúc tốt Da niêm: o Da ẩm, ấm, dấu véo da (-) o Niêm hồng nhạt • • • • • Dấu sinh hiệu: HA: 110/70 mmHg Mạch: 88 lần/phút, rõ, dễ bắt Nhịp thở: 24 l/p, Nhiệt độ: 36,7 ⁰C Các vấn đề BN o BN than đau vùng hạ sườn (T), mức độ đau 3/10, đau tăng hít thở sâu hay xoay chuyển giường => mức độ đau 3/10 nên không cần can thiệp vấn đề đau o BN đặt dẫn lưu màng phổi (T) ngày 17/5/2015, hệ thống dẫn lưu kín, khơng bị gập, hở Dẫn lưu hoạt động tốt, dịch ống di chuyển nhịp nhàng theo nhịp thở BN, dịch nhiều khoảng 300ml màu đỏ tươi/24h, BN ngồi dậy thấy dịch chảy nhiều nên BN người nhà sợ không dám cho BN ngồi nhiều o Vết mổ quanh chân ống dẫn lưu ướt, thấm dịch, kích thước x cm, da xung quanh đỏ o BN có kim luồn cẳng tay (T) đặt ngày 19/5/2015, kim thông tốt, vùng da xung quanh không sưng, đỏ, đau o BN gầy, cần nâng cao tổng trạng có chế độ dinh dưỡng phù hợp o BN thiếu máu (Kết CLS ngày 19/5/2015: RBC giảm, HGB giảm, HCT giảm) truyền túi máu vào ngày 19/5/2015 nên cần làm thêm xét nghiệm để theo dõi công thức máu Các hệ khác  Hô hấp:  BN tự thở, thở nông, không đều, không co kéo hô hấp phụ  Âm phế bào bên phổi (T) giảm  Lồng ngực không cân đối, ngực bên (T) dãn nở so với ngực (P)  Tuần hoàn:  Mạch quay đều, rõ, tĩnh mạch mềm, dễ bắt, nảy mạnh  Mạch quay cánh tay với mạch mỏm tim  CRT < 2s  Tiêu hóa:  Bụng mềm, ấn khơng đau  Gan, lách không sờ chạm Dinh dưỡng  BN ăn cơm bệnh viện, ăn ¼ phần cơm/buổi, cảm thấy ăn không ngon miệng, không hợp vị  BN ăn thêm trái như: cam, nho, táo,…ăn thêm hũ sữa chua/ngày  Uống: khoảng 1000 ml nước/ngày, uống thêm khoảng 119ml sữa Ensure/ngày  BN dễ bị chướng bụng, đầy ăn nhiều thức ăn lần ăn nên thân nhân cho BN ăn lần chia nhiều bữa  Chế độ dinh dưỡng BN chưa cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết ngày cho BN lứa tuổi 21 Bài tiết:  Tiểu: BN tiểu buốt, tiểu 5, lần/ngày, lần khoảng 300ml (1600ml/ngày), nước tiểu vàng  Tiêu: BN chưa tiêu  Bilance = Tổng lượng dịch nhập – Tổng lượng dịch xuất Tổng lượng dịch nhập = Nước lọc + Sữa + dịch truyền + nước từ thức ăn (canh, rau, ) =1000 + 119 + 800 + 200= 2919 ml Tổng lượng dịch xuất = Nước tiểu + (mồ hôi, thở, dịch tiết, phân) + lượng nước qua da + dịch qua dẫn lưu = 1600 + 300 + 500 + 300 = 2700 ml  Bilance = 2919 - 2700 = + 219 ml/24h Ngủ nghỉ: BN ngủ không ngon giấc, ngủ chập chờn, ngủ khoảng giờ/ngày mơi trường bệnh viện (nóng, ồn ào) đau Vận động: xoay trở hạn chế giường đau, vướng dịch truyền, ống dẫn lưu, ngồi dậy vệ sinh với giúp đỡ người nhà Vệ sinh cá nhân: sạch, nhờ hỗ trợ người nhà Tâm lý: BN lo lắng bệnh Kiến thức: BN người nhà có kiến thức bệnh cách chăm sóc cịn hạn chế Phân cấp điều dưỡng: cấp II BỆNH HỌC: Chấn thương ngực kín a) Định nghĩa: Chấn thương ngực bao gồm chấn thương ngực kín vết thương ngực hở, cấp cứu phổ biến chiến tranh thời bình b) Nguyên nhân gây chấn thương ngực kín: Do tai nạn giao thông chiếm 70% trường hợp 25% trường hợp chết chỗ Tỷ lệ tử vong thứ phát rối loạn: Suy hơ hấp suy tuần hồn c) Sinh lý bệnh: Chấn thương trực tiếp lồng ngực cố định Chấn thương trực tiếp lồng ngực di động Chấn thương chèn ép d) Các thương tổn thường gặp chấn thương trực tiếp chèn ép Gãy xương sườn thường gặp từ xương sườn thứ đến xương sườn thứ 10: Đau ngực tăng lên chuyển động hô hấp, thăm khám lâm sàng xác định điểm đau chói sờ vào ổ gãy Vỡ hoành tăng áp lực ổ bụng 80% vỡ hồnh bên trái: Nghe phổi có âm ruột X quang ngực thấy liên tục hoành mức nước lồng ngực chụp dày tá tràng có cản quang Siêu âm bụng thấy liên tục hồnh Đụng giập tim thương tổn tim, thường chèn ép đè ép tim vào xương ức Nhu mơ phổi bị đụng giập gây tụ máu khí vùng thương tổn: đau ngực, khó thở, gõ vang, rì rào phế nang (RRPN) giảm X quang ngực thấy hình ảnh sáng phổi bị thương tổn  BN sau chẩn đoán bị biến chứng tràn máu màng phổi chấn thương ngực kín đặt dẫn lưu màng phổi (T) SO SÁNH TRIỆU CHỨNG HỌC VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG HỌC Chấn thương ngực kín TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng sau BN bị tai nạn -BN đau chỗ va đập mà khơng có lan sang vị trí khác - BN cảm thấy khơng thở vịng 1,2 phút đầu sau thở dốc, nhanh, nơng - Chụp X- quang ngực thẳng thấy mờ hết phế trường phổi (T) -Đau ngực -Khó thở -X-Quang: X-Quang ngực thấy hình ảnh sáng phổi bị thương tổn III NHẬN XÉT -BN bị chấn thương ví trí thể -BN khó thở va đập mạnh đau -BN có nguy xảy biến chứng tràn máu màng phổi CẬN LÂM SÀNG Tên XN Chỉ số bình thường Cơng thức máu ngày 19/05/2015 T/L 3.8 -5.5 g/L 120- 170 % 34 – 50 fL 78 - 100 Pg 24 – 33 g/L 315 -355 G/L - 11 Kết Đơn vị RBC HGB HCT MCV MCH MCHC WBC 3.40 98.3 29.2 86.0 28.9 336 12.1 %NEU 77.0 % 45 - 75 %LYM 11.7 % 20 - 40 %MONO % EOS 7.5 3.41 % % - 10 2–8 %BASO PLT 0.38 147 % G/L 0–2 200 - 400 Giải thích RBC giảm, HGB giảm, HCT giảm ->BN thiếu máu WBC tăng gợi ý tình trạng nhiễm trùng, viêm Tăng gợi ý nhiễm khuẫn cấp tính Giảm gợi ý nhiễm trùng cấp tính Giảm gợi ý nhiễm khuẩn cấp tính Giảm máu sau phẫu thuật Cần theo dõi thêm Siêu âm bụng ngày 05/05/2015 Kết luận: Theo dõi tràn máu màng phổi (T) − − IV KẾT LUẬN: BN có tình trạng nhiễm trùng cấp tính thiếu máu Hiện BN truyền đơn vị máu tình trạng viêm giảm, cần theo dõi thêm cận lâm sàng BN có tràn máu màng phổi (T) xử trí mổ đặt ống dẫn lưu màng phổi (T) ĐIỀU DƯỠNG THUỐC: A Điều dưỡng thuốc chung - Thực kiểm tra, đối chiếu, cho BN dùng thuốc - Mang theo hộp thuốc chống sốc tiêm - Kiểm tra tiền sử dị ứng BN trước dùng thuốc - Hiểu rõ tác dụng chính, tác dụng phụ thuốc - Hỏi người bệnh tiền sử dùng thuốc - Thực thuốc y lệnh, liều, - Lấy DSH BN trước dùng thuốc - Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tiêm truyền - Áp dụng nhanh chậm tiêm - Quan sát theo dõi BN trước, sau tiêm - Ln giữ an tồn tiện nghi cho BN B Điều dưỡng thuốc riêng Tên thuốc NaCl o/oo 500ml, chai, TTM, Chỉ định Chống định Bù dịch thể, Suy tim xung huyết cân điện Bệnh thận nặng giải Phù Xơ gan Tác dụng phụ Điều dưỡng thuốc Theo dõi cân nặng thể lượng nước tiểu bệnh nhân Theo dõi ion đồ XL g/p Paracetamol 1g/100ml, chai x 3, TTM, LX g/p -Điều trị ngắn ngày đau trung bình (đặc biệt sau mổ) sốt Nhiều lần thiếu máu có bệnh tim, phổi, thận, gan Quá mẫn với Paracetamol thành phần thuốc Thiếu hụt G6PD Phản ứng huyết học: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, bạch cầu, dòng tế bào máu ngoại vi Theo dõi xét nghiệm máu, tình trạng đơng máu Phát ban phản ứng dị ứng Khơng uống rượu gây tăng độc tính với gan Theo dõi chức gan Theo dõi da niêm Dặn dị bệnh nhân báo có dấu hiệu tác dụng phụ Koact 1,2g, lọ x 2, TMC Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp Mẫn cảm với Penicilin Tiền sử rối loạn chức gan hay vàng da Dự phịng nhiễm có liên quan đến khuẩn vết Amoxicillin Kali thương phẫu Clavulanate thuật Penicillin Tiêu chảy, khó tiêu, buồn nơn, ói mửa, nhiễm nấm Candida Theo dõi tình trạng tiêu hóa, vệ sinh miệng Theo dõi da niêm Phản ứng mẫn Viêm tĩnh mạch huyết khối vị trí viêm Theo dõi vị trí tiêm: sưng, nóng, đỏ, đau Thuốc tiêm tĩnh mạch khơng nên hịa trộn với chế phẩm máu, dung dịch chứa protein hỗn dịch chứa lipid (nếu có) Pha thuốc 10ml nước cất pha tiêm Dặn dò bệnh nhân báo có dấu hiệu tác dụng phụ Anpha Choay 2v x (U) Điều trị trường hợp phù nề sau chấn thương hay sau phẫu thuật Dị ứng với thành phần thuốc Thay đổi sắc da, cân nặng, mùi phân, đầy hơi, Bệnh nhân giảm alpha-1 nặng bụng, tiêu antitrypsine chảy, táo bón, buồn nơn Liều cao: dị ứng nhẹ (đỏ da) Theo dõi da niêm, cân nặng, tiêu hóa, tiết Hướng dẫn bệnh nhân cách làm gia tăng hiệu điều trị: chế độ ăn cân đối, bổ sung vitamin & muối khoáng Dặn dị bệnh nhân báo có dấu hiệu tác dụng phụ V CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG Hô hấp chưa hiệu đau vùng hạ sườn (T) biểu BN thở nhanh, nông nhịp thở 24 lần/phút, lồng ngực không cân đối, ngực bên (T) dãn nở so với ngực (P) BN thiếu máu máu nhiều sau phẫu thuật thể trạng gầy biểu kết CLS ngày 19/5/2015 có RBC giảm, HGB giảm, HCT giảm BMI = 18,02 Dinh dưỡng hạn chế BN chưa có chế độ ăn phù hợp với tổng trạng biểu BN ăn không ngon miệng, ăn ¼ phần cơm/buổi, dễ chướng bụng, đầy ăn nhiều bữa tổng trạng gầy (BMI = 18,02) BN ngủ không ngon giấc mơi trường bệnh viện ồn ào, nóng, đau vết mổ biểu ngủ chập chờn, khoảng giờ/ngày BN vận động hạn chế đau, có ống dẫn lưu biểu BN xoay trở giường, cần có người hỗ trợ di chuyển BN thân nhân hạn chế kiến thức bệnh cách chăm sóc Nguy nhiễm trùng chân ống dẫn lưu, nhiễm trùng vết mổ Nguy xảy biến chứng đặt ống dẫn lưu tuột ống dẫn lưu, xẹp phổi, nhiễm trùng ngược dòng, chảy máu thứ phát, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, thủng nhu mô phổi,… 10 VI ST T Nguy xảy tai biến sau truyền máu sốt, rét run, dị ứng, nhiễm khuẩn huyết, tan máu miễn dịch,… KẾ HOẠCH CHĂM SĨC Chẩn đốn Điều dưỡng Hơ hấp chưa hiệu đau vùng hạ sườn (T) biểu BN thở nhanh, nông nhịp thở 24 lần/phút, lồng ngực không cân đối, ngực bên (T) dãn nở so với ngực (P) Mục tiêu Can thiệp Giải thích Lượng giá -Nhịp thở 20 lần/phút -Da niêm hồng hào, khơng xanh tím -BN thở sâu, êm -Lồng ngực bên co dãn cân xứng -Đánh giá tình trạng, mức độ đau BN -Để đưa can thiệp phù hợp: dùng thuốc giảm đau, hướng dẫn cách thở -Nhịp thở 20 lần/phút -Da niêm hồng hào, không xanh tím -BN thở sâu, êm -Lồng ngực bên co dãn cân xứng - Theo dõi Sp02 nhịp thở, kiểu thở, tình trạng tím tái mơi - Nhận định đầu chi cách xác tình trạng hơ hấp bệnh -Giải thích cho BN biết nguy nhân để có xử trí việc thở nông: xẹp kịp thời phổi, hệ thống dẫn lưu hoạt -BN hợp tác động kém, việc tập thở sâu -Giải thích cho BN hiểu lý việc đau: đặt ống DLMP -BN an tâm -Cho BN nằm tư Fowler -Hướng dẫn BN cách hít thở sâu: hít sâu mũi, thở chậm từ từ qua đường miệng Khuyến khích người bệnh tập ho, hít thở sâu Tập thở 5-6 lần/ hợp tác việc tập thở -BN dễ dàng tập thở - Giúp dãn nở lồng ngực để phổi dãn nở hoàn toàn tránh nguy xẹp phổi -Cho BN thở oxy theo y lệnh -Cung cấp oxy -Cho bệnh nhân tập dang tay kịp thời cho BN lần/ ngày, nằm đầu cao, -Dẫn lưu dịch tốt, nghiêng phía ống dẫn lưu 11 -Thực thuốc giảm đau theo y lệnh tránh làm căng ống dẫn lưu gây đau cho bệnh nhân -Giảm đau tập thở BN thiếu máu máu nhiều sau phẫu thuật thể trạng gầy biểu kết CLS ngày 19/5/2015 có RBC giảm, HGB giảm, HCT giảm BMI = 18,02 -Da niêm BN bớt trắng xanh -RBC, HCT, HGB trở mức bình thường Theo dõi kết cơng thức Báo BS để có xử máu, DSH, tình trạng da niêm, trí kịp chống… thời Khuyến khích BN nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh Thực đầy đủ kỹ thuật truyền máu có y lệnh Tránh té ngã choáng thiếu máu Hạn chế tối đa biến chứng tryền máu gây -Da niêm BN hồng hào -RBC, HCT, HGB trở mức bình thường Theo dõi kết cơng thức máu BN sau thực truyền máu Giải thích trấn an bệnh nhân thực truyền máu Bệnh nhân an tân phối hợp điều trị Khuyến khích BN ăn theo phần ăn bệnh viện theo bệnh lý Nâng cao thể trạng có lợi cho q trình tạo máu Khuyến khích BN bổ sung nhiều thực phẩm giàu sắt (thịt bò, củ dền,…) vitamin C (bưởi, cam, quýt, ) Dinh dưỡng hạn chế BN chưa có chế độ ăn phù hợp với tổng trạng biểu BN ăn BN ăn ngon miệng Hướng dẫn BN vệ sinh miệng thường xuyên, Kích thích vị giác , giúp BN cảm thấy ngon miệng BN ăn hết phần ăn BN tăng 1kg vịng Thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, ngon, hợp Giúp cung cấp đầy đủ chất cho BN tăng 1kg 12 không ngon miệng, ăn ¼ phần cơm/buổi, dễ chướng bụng, đầy ăn nhiều bữa tổng trạng gầy (BMI = 18,02) tuần vị Dinh dưỡng cân đối, cung cấp đủ lượng Động viên khuyến khích BN ăn BN ngủ khơng ngon giấc môi trường bệnh viện ồn đau vết mổ biểu ngủ chập chờn, giờ/ ngày tuần Giúp BN ăn nhiều BN nâng cao tổng trạng Trình bày thức ăn đẹp mắt BN khơng bị táo bón Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái ăn Chia thành nhiều bữa nhỏ ngày, tránh ăn nhiều thức ăn lúc Hướng dẫn BN ăn nhiều chất xơ, trái BN BN ngủ ngon giấc, ngủ 6-7 giờ/ngày) Tạo môi trường yên tĩnh, thoáng mát Hạn chế thăm bệnh BN nghỉ ngơi Khuyến khích BN vệ sinh cá nhân sẽ, thay grap ngày Tránh tình trạng đầy hơi, chướng bụng Giúp BN tránh bị táo bón Giúp BN dễ chịu, dễ vào giấc ngủ BN có khoảng thời gian nghỉ ngơi Giúp BN dễ ngủ BN ngủ ngon giấc, khoảng 67h/đêm BN tỉnh táo, thoải mái sau giấc ngủ Hướng dẫn BN uống ly sữa ấm trước ngủ Hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối sử dụng chất kích thích trà, cà phê… Hạn chế ngủ ngày Hướng dẫn số biện pháp thư giãn: nghe nhạc, đọc sách BN vận động hạn chế đau, có ống BN tự xoay Đánh giá mức độ đau BN trở, ngồi dậy vận động giường Tránh khó ngủ đêm Giúp BN thoải mái Có kế hoạch chăm sóc, can thiệp phù hợp BN tự xoay trở, ngồi dậy 13 dẫn lưu biểu BN xoay trở giường, cần có người hỗ trợ di chuyển BN thân nhân hạn chế kiến thức bệnh cách chăm sóc ăn uống Nêu lợi ích việc vận động sớm: mau có nhu động ruột, BN tự tránh nằm lâu gây thuyên tắc di chuyển mạch, hạn chế tê chân tay mà không nằm lâu,… cần hỗ Hướng dẫn bệnh nhân, thân trợ nhân cách kẹp ống dẫn lưu người nhà di chuyển Để BN tích cực vận động Tránh tràn khí vỡ bình dẫn lưu BN an tâm vận động Hướng dẫn BN cách di Giúp BN vận chuyển có bình dẫn lưu: tư động thoải mái, thế, cách cầm theo bình dẫn dễ dàng lưu, BN giảm đau Thực thuốc giảm đau vận động theo y lệnh BN thân Khuyến khích, động viên BN Để cung cấp nhân hiểu thân nhân nêu lên xác bệnh điều chưa rõ điều BN cần BN thân nhân có chế độ ăn phù hợp BN thân nhân biết cách vận động phù hợp với tình trạng BN thân nhân biết cách nhận biết dấu hiệu bất thường: mệt mỏi, khó thở, mẩn, chống,… Trị chuyện, giải đáp, cung cấp thơng tin cách ngắn gọn, dễ hiểu BN thân nhân dễ thực theo Hướng dẫn BN thân nhân cách chăm sóc có dẫn lưu: để bình dẫn lưu thấp vết mổ 60cm, kẹp ống di chuyển, xử lý bình dẫn lưu sang thay,… Hạn chế nguy sút ống, tụt ống gây nhiễm khuẩn Hướng dẫn BN thân nhân cách di chuyển, xoay trở Hướng dẫn BN thân nhân chế độ dinh dưỡng phù hợp: đầy đủ chất, tránh táo bón,… Khuyến khích BN thân nhân tự theo dõi bất thường báo cho NVYT Giúp nâng cao tổng trạng Xử lý sớm kịp thời giường ăn uống BN tự di chuyển mà không cần hỗ trợ người nhà BN thân nhân hiểu bệnh BN thân nhân có chế độ ăn phù hợp BN thân nhân biết cách vận động phù hợp với tình trạng BN thân nhân biết cách nhận biết dấu hiệu bất thường: mệt mỏi, 14 Nguy nhiễm trùng chân ống dẫn lưu vết mổ Hạn chế tối đa khả xảy biến chứng Phát sớm nhiễm trùng để xử lý kịp thời Nguy xảy biến chứng đặt ống dẫn lưu tuột ống dẫn lưu, xẹp phổi, nhiễm trùng ngược dịng, chảy máu thứ phát, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, thủng nhu mô phổi,… Nguy xảy tai biến Hạn chế tối đa khả xảy biến chứng Phát sớm xử trí kịp thời có biến chứng Đảm bảo vô khuẩn thay băng vết mổ chân ống dẫn lưu Thực kháng sinh dự phòng theo y lệnh Hạn chế nguy nhiễm trùng hậu phẫu Thay băng vết thương ngày thấm ướt Hướng dẫn BN vệ sinh cá nhân tránh làm ướt băng Hạn chế vi khuẩn hội làm nhiễm trùng vết thương Theo dõi đánh giá vết mổ, chân ống dẫn lưu ngày thay băng Theo dõi nhiệt độ thể Phát sớm nhiễm trùng để xử lý kịp thời Báo bác sĩ kịp thời tìm ổ nhiễm trùng Khuyến khích BN ăn uống đầy đủ Nâng cao sức đề kháng Hướng dẫn BN đặt bình chứa dịch vị trí khơng q căng Tránh tuột ống Theo dõi tình trạng hơ hấp Phát sớm BN biến chứng Thay bình chứa dịch ngày đầy Theo dõi màu sắc, tính chất, số lượng dịch ngày Hướng dẫn BN cột ống hay kẹp ống dẫn lưu có BN di chuyển vỡ bình dẫn lưu Hạn chế tối đa khả Tránh nhiễm khuẩn ngược dịng khó thở, mẩn, chống,… BN khơng sốt Chân ống dẫn lưu khô, sạch, không sung đỏ, tiết dịch Ống dẫn lưu hoạt động tốt BN khơng sốt BN khơng khó thở Phát sớm nhiễm trùng biến chứng để xử lý kịp thời Tránh biến chứng tràn khí màng phổi Báo giải thích cho BN biết BN an tâm hợp BN không nguyên nhân truyền máu tác sốt 15 sau truyền máu sốt, rét run, dị ứng, nhiễm khuẩn huyết, tan máu miễn dịch,… xảy biến chứng Phát sớm xử trí kịp thời có biến chứng Báo cho BN biết nguy xảy (sốt, ớn lạnh, rét run, dị ứng,…) sau (nhiễm khuẩn huyết, tan máu miễn dịch,…) truyền máu BN thân nhân phối hợp với NVYT phát sớm tai biến Theo dõi dấu sinh hiệu BN lần/ngày Phát sớm thay đổi sinh hiệu Theo dõi dấu hiệu vàng da, sốt, rét run, khó thở BN khỏe mạnh Phát sớm biến chứng Theo dõi cận lâm sàng sau truyền máu (công thức máu, Phát sớm ion đồ, sinh hoá máu, đông thay đổi cận máu,…) lâm sàng theo dõi tình trạng Hướng dẫn cách xử trí để BN thiếu máu BN thân nhân biết xảy tai biến (báo NVYT, đến sở y tế lập tức,…) VII GIÁO DỤC SỨC KHOẺ: Tại viện:  Tập thở: - Khuyến khích BN tập hít thở sâu để tránh biến chứng đặt ống - dẫn lưu màng phổi xẹp phổi, giúp phổi dãn nở tốt mau rút ống Hướng dẫn BN cách thở sâu mũi miệng: hít sâu mũi thở từ từ đường miệng Có thể đặt tay nhẹ lên băng vết mổ tập hít thở để hạn chế đau Khi tập thở nên tập tư đầu cao hay Fowler  Chăm sóc ống dẫn lưu vết mổ: - Giải thích cho BN hiểu ý nghĩa việc đặt ống dẫn lưu: để dẫn dịch/ máu từ khoang màng phổi - Hệ thống dẫn lưu phải ln ln đảm bảo kín để tránh khí tràng vào phổi => ống bị hở, sút hay bể bình dẫn lưu BN thân nhân phải gập ống dẫn lưu lại sau báo cho NVYT - Hệ thống dẫn lưu phải thông => BN tránh nằm đè cấn lên ống 16 - Tránh động mạnh, co kéo ống dẫn lưu để tránh gây tình trạng sút ống dẫn lưu - Khi ống dẫn lưu bị sút BN, thân nhân nên dung băng đè chật lên vết thương sau gọi NVYT - Ln để bình chứa dịch dẫn lưu thấp vị trí dẫn lưu khoảng 60cm - BN thân nhân tránh tự ý mở băng vết thương, sờ chạm vào vết thương để tránh gây nhiễm trùng - Khi vệ sinh thể tránh làm ướt băng vết thương  Theo dõi sau truyền máu: - Giải thích cho BN thân nhân biết mục đích việc truyền máu - - - để bổ sung lượng máu thiếu thể BN Giải thích phương pháp điều trị mang nhiều rủi ro nên phải cẩn thận: không tự ý chỉnh giọt, thường xuyên theo dõi túi máu tránh đông đặc, thường xuyên theo dõi BN Hướng dẫn BN, thân nhân dấu hiệu bất thường xảy lúc truyền máu: khó thở, hồi hợp, đau tức ngực, hốt hỏang, mẩn, phù, nên ngưng đường truyền báo NVYT Khuyến khích BN, thân nhân tự theo dõi thêm sau truyền máu từ – 20 ngày, có dâu hiệu: bầm da, chảy máu răng,…thì nên báo NVYT đến trung tâm y tế, bệnh viện để theo dõi  Dinh dưỡng: - Khuyến khích BN ăn đầy đủ chất dinh dưỡng: đạm (thịt, cá, - - trứng, sữa, ), tinh bột (cơm, bún, hủ tiếu, ), béo, vitamin khoáng chất để cung cấp đủ dinh dưỡng giúp vết thương mau lành Khuyên BN nên ăn nhiều thực phẩm bổ sung sắt (thịt đỏ, rau muống, củ cải đỏ,…) hay nhiều acid folic rau màu xanh đậm (rau bùi ngót, bơng cải xanh,…) để tăng cường khả tạo máu, giúp giảm thiếu máu Bên cạnh đó, BN nên bổ sung thêm vitamin C có loại có múi (cam, chanh, quýt, bưởi, ) để tăng khả hấp thụ sắt Hướng dẫn BN ăn từ loãng (cháo, súp, ) đến đặc (cơm) BN nên ăn từ đến nhiều, ăn thành nhiều bữa nhỏ tránh gây nơn ói, khó chịu, chướng bụng cho BN Khuyến khích BN nên ăn nhiều rau quả, trái nhuận trường (chuối, đu đủ,…) để tránh táo bón gây thêm đau, khó thở mệt Khuyên BN uống nhiều nước khoảng 2, lít/ ngày để tránh tình trạng nước có ống dẫn lưu 17 Khuyến khích BN hạn chế sử dụng chất kích thich uống rượu bia, hút thuốc  Vận động: - Khuyến khích BN thường xuyên xoay trở giường - Giải thích cho BN ý nghĩa ống dẫn lưu dẫn dịch khoang màng phổi ngồi nên BN an tâm ngồi dậy, di chuyển có dịch chảy - Khuyến khích người thân nên với BN, BN chậm, từ từ để tránh té ngã dẫn đến vỡ bình dẫn lưu - Khi BN lại nên giữ bình dẫn lưu thấp vị trí mổ - Khi BN vệ sinh cột ống dẫn lưu lại để đảm bảo an toàn -  Nghỉ ngơi, sinh hoạt: Dọn dẹp phịng bệnh sẽ, thơng thống, tạo khơng khí dễ chịu - Lau cho BN nước ấm, thay quần áo - Cho BN nằm tư thoải mái - Khuyên BN không nên ngủ ngày nhiều tránh buổi tối khó ngủ - Khơng sử dụng chất kích thích trà, cafe, thuốc lá… Về nhà:  Điều trị: - Dặn BN uống thuốc theo toa bác sĩ - Không nên uống thêm loại thuốc khác - Nhớ tái khám hẹn - Khi tắm rửa nhớ giữ băng vết thương khô - Thay trạm y tế hay bệnh viện, băng khô, khơng thấm - dịch thay băng cách ngày Sau rút ống dẫn lưu khoảng – 10 ngày cắt vết mổ Tái khám có dấu hiệu khó thở, đau tức ngực, mệt, sốt, lồng ngực cân đối,…  Dinh dưỡng: - Báo cho BN biết tổng trạng BN gầy nên cần cung cấp - - chế độ dinh dưỡng phù hợp nâng cao tổng trạng để giúp BN khỏe mạnh Tư vấn cho BN chế độ dinh dưỡng hợp lý theo tuổi, giới tính cơng việc cần cung cấp từ 2000 -3000kcal/ ngày Khuyến khích BN ăn đầy đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng: đạm (thịt, cá, trứng, sữa, ), tinh bột (cơm, bún, hủ tiếu, ), béo, vitamin khoáng chất Tăng cường bổ sung dinh dưỡng đường uống sữa, súp, nước trái cây,… 18 - Thường xuyên theo dõi cân nặng 19

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w