1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Khoa học tự nhiện lớp 6

119 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 14,51 MB
File đính kèm Giáo án KHTN 6.rar (14 MB)

Nội dung

60 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THCS Tân An Họ và tên giáo viên Tổ KHTN Đinh Quang Thanh Tiết 1,2 Ngày 0592021 BÀI 5 ĐO CHIỀU DÀI Môn học KHTN Lớp 6 Thời gian thực hiện 2 tiết I Mục tiêu 1 Năng lực 1 1 Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách khắc phục một số thao tác sai khi sử dụng thước để đo chiều dài của vật Năng lực giao tiếp và hợp tác thảo luận nhóm để tìm ra các bước tiến hành đo chiều dài,.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THCS Tân An Họ tên giáo viên Tổ: KHTN Đinh Quang Thanh Tiết 1,2 Ngày 05/9/2021 BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng thước để đo chiều dài vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước tiến hành đo chiều dài, hợp tác thực đo chiều dài vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo chiều dài vật đề xuất phương án đo chiều dài đường kính nắp chai 1.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài trước đo; ước lượng chiều dài vật số trường hợp đơn giản - Xác định GHĐ ĐCNN số loại thước thông thường - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục thao tác sai - Đo chiều dài số vật với kết tin cậy Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo án, dạy Powerpoint - Hình ảnh số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: thước loại, nắp chai cỡ, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải học b) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động tiếp sức: học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ - GV: Em dùng thước nào? - GV cho vài em lên đo đọc kết - GV: Từ cho HS thấy giác quan người cảm nhận sai số tượng giúp em nhận thức tầm quan trọng phép đo  Nội dung: - Quan sát hình vẽ cho biết đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? - Muốn biết xác phải làm nào? Sản phẩm: Học sinh có câu trả lời sau: - Đoạn CD dài đoạn AB - Dùng thước kẻ để đo - HS đọc kết Muốn biết xác ta tìm hiểu cách đo chiều dài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại loại đơn vị đo chiều dài b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa câu trả lời - GV giới thiệu đơn vị chuẩn hệ đơn vị đo lường Việt Nàm số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) * Giao nhiệm vụ Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài mà em biết? Đổi đơn vị a 1,25m = .dm b 0,1dm = mm c mm = 0,1m d cm = 0,5dm Thông báo đơn vị chuẩn mét (m) giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) * Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời * Báo cáo - Học sinh đưa câu trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung * Kết luận - GV nhận xét, đưa câu trả lời Em có biết: Từ năm 1960, nhà khoa học thức sử dụng hệ thống đơn vị đo lường quốc tế gọi tắt hệ SI (viết tắt từ tiếng Pháp Système International d/unites) Ngoài đơn vị đo độ dài mét, số quốc gia dùng đơn vị đo độ dài khác: + in (inch) = 2,54cm + dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: Đơn vị đo chiều dài hệ thống đo lường thức nước ta m a 1,25m = 12,5 dm b 0,1dm = 10mm c 100mm = 0,1m d 5cm = 0,5dm Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh nêu loại thước để đo chiều dài vật b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm đơi trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa câu trả lời Nội dung: Hãy kể tên dụng cụ đo chiều dài mà em biết GV giới thiệu số loại thước hình 5.1a,b,c,d yêu cầu hs nêu tên gọi? GV thông báo khái niệm GHĐ ĐCNN: Từ đó, GV yêu cầu Hs xác định GHĐ ĐCNN số loại cân sau đây: ? Thước a b, thước cho kết đo xác hơn? Sản phẩm: Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn (a): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5cm (b): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,1cm (c): GHĐ: 15cm ; ĐCNN: 1cm - Thước b ĐCNN nhỏ, kết đo xác Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bước đo chiều dài a) Mục tiêu: - Học sinh: xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài vật lựa chọn thước phù hợp trước đo; thao tác đo chiều dài; tiến hành đo chiều dài thước b) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập + Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt bước đo chiều dài lưu ý HS cách đặt thước, cách đặt mắt cách Nội dung: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập đo chiều dài, độ dày sách giáo khoa vật lý KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Ước lượng chiều dài, độ dày sách: Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: + ĐCNN: Kết đo Kết đo Chiều dài Độ dày Lần đo Lần đo Lần đo l1 = d1 = l2 = d2 = l3 = d3 = Giá trị trung bình ltb = dtb = Rút bước tiến hành đo:………………………………………………………………… Sản phẩm: Báo cáo thực hành đo chiều dài, độ dày SGK vật lý Rút cách đo chiều dài Hoạt động 2.4: Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích a) Mục tiêu: Vận dụng cách đo độ dài vào đo thể tích b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Nội dung: Kể tên đơn vị đo thể tích mà em biết Tìm hiểu GHĐ ĐCNN bình chia độ Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn Sản phẩm: Đơn vị chuẩn mét khối lít Xác định GHĐ ĐCNN bình chia độ Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để học sinh luyện tập cách đổi đơn vị đo khối lượng, ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết đo tùy theo loại cân b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Nội dung: Câu Để đo độ dài vật, ta nên dùng A thước đo B gang bàn tay C sợi dây D bàn chân Câu Giới hạn đo thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn ghi thước D độ dài hai vạch chia ghi thước Câu Đơn vị dùng để đo chiều dài vật A m2 B m C kg D l Câu Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước hình A GHĐ 10cm ; ĐCNN cm C GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm B GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm D GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm Câu Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài A (2), (1), (3) B (3), (2), (1) C (1), (2), (3) D (2), (3), (1) Sản phẩm: A C B C A Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế b) Tổ chức thực hiện: - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm đo đường kính nắp chai dựa dụng cụ có khay nhóm - Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nx - GV thống phương án cho nhóm thực hành đo theo phương án chọn - HS báo cáo kết thực hành rút nx GV dặn dò học sinh làm học Nội dung: - GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính nắp chai: + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo Sản phẩm - Đề xuất phương án đo đường kính nắp chai + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vịng trịn nắp chai giấy Dùng kéo cắt vịng trịn Gập đơi vịng trịn Đo độ dài đường vừa gập, đường kính nắp chai + Phương án 2: Đặt đầu sợi dây điểm nắp, di chuyển đầu dây lại vành nắp chai đến vị trí chiều dài dây lớn Dùng bút chì đánh dấu dùng thước đo độ dài vừa đánh dấu, đường kính nắp chai + Phương án 3: Đặt nắp chai tờ giấy, dùng thước bút chì kẻ đường thẳng song song tiếp xúc với nắp chai Đo khoảng cách đường thẳng này, đường kính nắp chai - Đo đường kính nắp chai KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THCS Tân An Họ tên giáo viên Tổ: KHTN Đinh Quang Thanh Tiết 3,4 Ngày 18/9/2021 BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng cân để đo khối lượng vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước tiến hành đo khối lượng cân đồng hồ cân điện tử, hợp tác thực đo khối lượng vật hoạt động trải nghiệm pha trà tắc - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo khối lượng vật hoạt động trải nghiệm pha trà tắc thiết kế cân đo khối lượng vật 1.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng khối lượng trước đo; ước lượng khối lượng vật số trường hợp đơn giản - Xác định GHĐ ĐCNN số loại cân thông thường - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục thao tác sai - Đo khối lượng vật với kết tin cậy II Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo án, dạy Powerpoint - Hình ảnh số loại cân: cân Robecval, cân đòn, cân đồng hồ, cân điện tử - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: Cân đồng hồ, quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải học b) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động tiếp sức: học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ Khi chợ mua thịt, mẹ bảo bác bán hàng: Bán cho lạng thịt Vậy lạng tương ứng thịt, bác bán hàng dùng dụng cụ để đo cho mẹ lạng thịt theo yêu cầu? Sản phẩm: Học sinh có câu trả lời sau: - lạng thịt 500g thịt - Dùng cân để đo khối lượng GV: Em dùng loại cân để đo khối lượng? - GV: Từ vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo khối lượng a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại loại đơn vị đo khối lượng b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời ý 1, hoạt động nhóm đơi thực nhiệm vụ 1PHT (ý 2), nêu khối lượng gì, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa câu trả lời - Nếu HS không nêu kết luận khối lượng gì, GV gợi ý điền từ: Nội dung: Hãy kể tên đơn vị đo khối lượng mà em biết Tìm hiểu số gam ghi vỏ mì chính, muối, bột giặt Khối lượng gì? Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường thức nước ta kilơgam, kí hiệu kg (Kilơgam khối lượng cân mẫu, đặt Viện đo lường quốc tế Pháp) 2.+ Trên gói mì ghi 120g, số cho biết: lượng mì có gói + Trên hộp omo ghi 120g, số cho biết: lượng bột giặt có hộp + Trên túi muối ghi 120g, số cho biết: lượng muối có túi Khối lượng số đo lượng chất chứa vật Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo khối lượng a) Mục tiêu: Học sinh nêu loại cân để đo khối lượng vật b) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân nêu dụng cụ đo khối lượng, nhóm đơi hồn thành nhiệm vụ PHT, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa câu trả lời Nội dung: GV: Để đo khối lượng người ta dùng cân Hãy kể tên dụng cụ đo khối lượng mà em biết GV yêu cầu học sinh quan sát số loại cân hình 6.1a,b,c,d yêu cầu nêu tên gọi loại cân hình sau? GV thông báo khái niệm GHĐ ĐCNN: - GHĐ cân số lớn ghi cân - ĐCNN cân hiệu sai số ghi hai vạch chia liên tiếp Từ đó, GV yêu cầu HS xác định GHĐ ĐCNN số loại cân sau đây: (a) (b) Cân GHĐ Hình a Hình b Hình c Sản phẩm: Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử c) ĐCNN 10 (a): GHĐ: 1000 g; ĐCNN: g (b): GHĐ: 15 kg; ĐCNN: 0,05 kg (c): GHĐ: 130 kg; ĐCNN: kg Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bước đo khối lượng cân đồng hồ cân điện tử a) Mục tiêu: - Học sinh: xác định tầm quan trọng việc ước lượng khối lượng vật lựa chọn cân phù hợp trước đo; thao tác đo khối lượng; tiến hành đo khối lượng cân b) Tổ chức thực hiện: - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi quan sát điền tên phận cân đồng hồ, cân điện tử - GV gọi HS phận ốc điều chỉnh cân nhóm cho biết tác dụng ốc điều chỉnh - Cân chai nước trình bày cách tiến hành cân cân đồng hồ cân điện tử: + GV cho HS dự đoán khối lượng chai nước trước cân + GV giao nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ PHT: nhóm 1,2 cân cân đồng hồ, nhóm 3,4 cân cân điện tử + Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Có thể cho HS nhận xét xem trình thực phép đo khối lượng, HS mắc sai lầm dẫn đến khối lượng cần cân sai lệch - GV chốt bước đo khối lượng lưu ý HS để cân thăng bằng, cách đặt mắt cách - GV cho HS hoạt động trải nghiệm pha trà quất: thi xem đội pha ngon (GV thấy khơng phù hợp cắt bỏ) Nội dung: 105 - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm tìm hiểu Ngân Hà, hợp tác để hồn thành phiếu nhóm thiên hà, Ngân Hà Hệ Mặt Trời Ngân Hà Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ làm mô hình giấy Ngân Hà để hiểu rõ hình ảnh nhìn thấy Ngân Hà chuyển động 1.2 Năng lực khoa học tự nhiên Quan sát tranh, ảnh, video để rút khái niệm thiên hà, Ngân Hà Hệ Mặt Trời phần Ngân Hà + Ngân Hà tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với lực hấp dẫn, có hình xoắn ốc Tính độ dài năm ánh sáng Làm mơ hình giấy Ngân Hà Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Ngân Hà Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ nhóm xử lí kết nghiên cứu rút nhận xét Ngân Hà Trung thực, cẩn thận xử lí kết nhận, rút nhận xét làm hơ hình Ngân Hà II Thiết bị dạy học học liệu Hình ảnh chụp Ngân Hà nhìn từ Trái Đất Video giới thiệu Ngân Hà: Tiếng Việt: https://www.youtube.com/watch?v=5fHjmia4MgY Phiếu học tập Bài 55 NGÂN HÀ (đính kèm) Chuẩn bị cho nhóm học sinh: bìa màu xanh thẫm, kéo, bút màu đinh ghim để làm chong chóng III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu Ngân Hà a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu Ngân Hà b) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: - GV kiểm tra cũ, gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời cá nhân - GV từ câu hỏi cuối để đưa vấn đề học: Ngân Hà gì? Hệ Mặt Trời có liên hệ với Ngân Hà? * Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi cũ: Nhắc lại kiến thức biết Hệ Mặt Trời Học sinh trả lời câu hỏi mới: Trong vũ trụ, ngồi Hệ Mặt Trời ra, có cịn thiên thể khác khơng? * Báo cáo nhiệm vụ: Câu trả lời học sinh: 106 - Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời trung tâm, tám hành tinh quay quanh, theo thứ tự từ gần đến xa Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh - Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục - Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời khác nhau, chu kì quay hành tinh quanh Mặt Trời khác - Trong vũ trụ, ngồi Hệ Mặt Trời cịn có nhiều thiên thể khác * Kết luận : Giáo viên nhận xét , cho điểm đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thiên hà, Ngân Hà – thiên hà a) Mục tiêu: - Nêu thiên hà hệ thống lớn thiên thể bao gồm nhiều sao, hành tinh, chất khí bụi vũ trụ, liên kết với lực hấp dẫn - Nêu Ngân Hà thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời - Nêu Ngân Hà thiên hà xoắn ốc với vịng xoắn b) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video Ngân Hà cho HS quan sát cá nhân GV giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cá nhân phút tìm hiểu tài liệu sách phần I dựa vào thông tin video vừa xem để viết hai đặc điểm thiên hà, Ngân Hà Sau hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn để HS thảo luận, trả lời câu hỏi mục *Thực nhiệm vụ: - Quan sát video Ngân Hà - Học sinh làm việc cá nhân ghi lại đặc điểm mà quan sát được, tối thiểu hai đặc điểm, thiên hà Ngân Hà - Học sinh làm việc nhóm bốn, sau xem lại video lần tập hợp lại ý kiến thành viên nhóm, trả lời câu hỏi sau: H1 Thiên hà gì? H2 Thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời gọi tên ? Vì lại gọi tên ? H3 Nêu đặc điểm Ngân Hà Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp thiên thể có Hệ Mặt Trời có hồn tồn xác khơng ? Tại ? H5 Một năm ánh sáng dài mét ? HS suy nghĩ, thảo luận nhóm hướng dẫn GV nhóm trưởng *Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Đáp án là:  H1 Thiên hà hệ thống lớn thiên thể bao gồm nhiều ngơi sao, hành tinh, chất khí bụi vũ trụ, liên kết với lực hấp dẫn  H2 Thiên hà có chứa hệ Mặt Trời, thiên hà chúng ta, gọi tên Ngân Hà Thiên hà gọi Ngân Hà quan sát, người châu Á thấy giống dịng sơng bạc Sơng Hà, bạc Ngân  H3 Ngân Hà thiên hà xoắn ốc với vịng xoắn 107 Gọi khơng hồn tồn xác Hệ Mặt Trời nằm gần rìa bốn vịng xoắn Ngân Hà, nên từ Trái Đất ta nhìn thấy phần nhỏ vịng xoắn thấy giống dịng sơng  H4 Một năm ánh sáng quãng đường mà ánh sáng năm Với vận tốc ánh sáng 3.10 m/s Một năm ánh sáng dài là: 3.10 365,25 24.3600 = 9,467.1015 m *Kết luận: GV nhận xét chốt nội dung Ngân Hà Thiên hà hệ thống lớn thiên thể bao gồm nhiều ngơi sao, hành tinh, chất khí bụi vũ trụ, liên kết với lực hấp dẫn Thiên hà có chứa hệ Mặt Trời, thiên hà chúng ta, gọi tên Ngân Hà Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời Ngân Hà a) Mục tiêu: Nêu Hệ Mặt Trời nằm rìa vịng xoắn Ngân Hà Nêu Hệ Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà b) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ học tập:GV yêu cầu HS đọc SGK hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi phần - HS đọc nội dung SGK phần II - HS hoạt động nhóm đơi để trả lời câu hỏi: H1 Hệ Mặt Trời nằm đâu Ngân Hà? H2 Hệ Mặt Trời đứng yên hay chuyển động so với tâm Ngân Hà? H3 So sánh kính thước Hệ Mặt Trời so với Ngân Hà Theo em, dải Ngân Hà có chuyển động bầu trời đêm mà ta nhìn thấy khơng? *Thực nhiệm vụ: HS tìm tịi tài liệu, thảo luận đến thống kiến thức Hệ Mặt Trời Ngân Hà - Đáp án :  H1 Hệ Mặt Trời nằm rìa vịng xoắn Ngân Hà, cách tâm Ngân Hà khoảng 26000 năm ánh sáng  H2 Hệ Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà với tốc độ cỡ 220 000 m/s  H3 So với Ngân Hà, kích thước hệ Mặt Trời vơ nhỏ Theo em, dải Ngân Hà không chuyển động bầu trời đêm mà ta nhìn thấy so với Hệ Mặt Trời Ngân Hà có kích thước lớn *Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày/ phần bảng, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) * Kết luận GV: nhận xét kết hoạt đơng nhóm tìm hiểu Hệ Mặt Trời Ngân Hà GV chốt lại thông tin xác trước tồn lớp  Hệ Mặt Trời nằm rìa vịng xoắn Ngân Hà, cách tâm Ngân Hà khoảng 26000 năm ánh sáng Hệ Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà với tốc độ cỡ 220 000 m/s Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học 108 b) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân hoàn thành phiếu học tập *Thực hiện: HS thực theo yêu cầu giáo viên - HS hoàn thành câu phiếu học tập LUYỆN TẬP VỀ NGÂN HÀ *Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS báo cáo kết hoạt động * Kết luận GV: thống sơ đồ đúng, câu trả lời Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b)Nội dung: Chế tạo mơ hình giấy Ngân Hà c) Sản phẩm: HS chế tạo mơ hình giấy Ngân Hà với dụng cụ cho trước d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm, báo cáo cách sử dụng vào tiết sau Phụ lục: Họ tên: …………………………………… Lớp: ………… LUYỆN TẬP VỀ NGÂN HÀ Ngân Hà gì? ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hệ Mặt Trời đâu Ngân Hà? ………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sắp xếp mục sau theo thứ tự, từ nhỏ đến lớn nhất: Một Một hành tinh Vũ trụ Một thiên hà Hệ Mặt Trời Một vệ tinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Từ suy Trái Đất vũ trụ to lớn hay nhỏ bé? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 109 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THCS Tân An Họ tên giáo viên Tổ: KHTN Đinh Quang Thanh Tiết 50 Ngày 04/4/2022 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu 1.Năng lực: 1.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, công thức học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để hệ thống kiến thức học 1.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Lực hấp dẫn, lực ma sát lực cản nước; Năng lượng sống; trái đật bầu trời 110 - Áp dụng công thức để giải tập - Giải thích tượng thực tế 2.Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: + Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu thời gian + Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ + Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết II Thiết bị dạy học học liệu - Đề cương ôn tập cho học sinh III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động ( Phút) a)Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Học sinh chia nhóm hoạt động theo tổ - Giao phiếu học tập cho học sinh - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trình bày sản phẩm *Báo cáo kết quả:HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a)Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức Lực hấp dẫn, lực ma sát lực cản nước; Năng lượng sống; trái đật bầu trời - Áp dụng công thức để giải tập - Giải thích tượng thực tế e) Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: Hệ thống kiến thức lí thuyết (15 phút) Hoạt động : Giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời Học sinh trả lời câu hỏi câu hỏi sau: GV Trọng lực gì? Mối quan hệ 1, Trọng lượng, Lực hấp dẫn: Trọng lượng độ lớn lực hút trái trọng lượng khối lượng 111 Lực ma sát? có loại lực ma Đất tác dụng lên vật -Lực hút vật có khối lượng gọi sát? lực hấp dẫn Lực cản nước gì? Lực cản - Mối quan hệ khối lượng trọng nước phụ thuộc vào yếu tố nào? lượng : P=10 m Năng lượng có dạng nào? Lực ma sát lực tiếp xúc xuất Mối quan hệ lượng tác giưa bề mặt tiếp xúc hai vật dụng lực? Có loại lực ma sát thường gặp lực ma Phát biểu định luật bảo toàn sát nghỉ lực ma sát trượt lượng Các vật chuyển động nước chịu Thế lượng hao phí? tác dụng lực cản nước Thế lượng tái tạo? - Lực cản nước phụ thuộc vào nhiều Tại phải tiết liệm lượng? yếu tố, ví dụ: Độ lớn lực cản nước Hãy phân biệt thiên thể: sao, mạnh diện tích mặt cản lớn hành tinh, vệ tinh? Nêu hiểu biết em Mặt Trăng - Động năng: lượng mà vật có chuyển động Hệ Mặt Trời *Chuyển giao nhiệm vụ - Thế hấp dẫn: lượng có - Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận vật cao so với mặt đất (ngay giấy vẽ bút, hoàn thành câu hỏi vật khơng chuyển động) - Năng lượng hóa học (hóa năng): *Thực nhiệm vụ lượng sinh phản ứng hóa học - Học sinh:Hoạt động theo nhóm hóa chất hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên: - Năng lượng điện (điện năng): lượng tạo dòng điện (cung + Phát dụng cụ cho nhóm + Hỗ trợ, gợi ý cho em thảo luận cấp máy phát điện, pin…) theo nhóm + Năng lượng ánh sáng (quang + Hướng dẫn bước tiến hành năng): lượng phát từ Giúp đỡ nhóm yếu nguồn sáng (tự nhiên nhân tạo) Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo +Năng lượng âm: lượng lan truyền cáo sản phẩm từ nguồn âm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết + Năng lượng nhiệt (nhiệt năng): hoạt động Nhận xét sản phẩm lượng sinh từ nguồn nhiệt *Đánh giá kết thực nhiệm - Năng lượng nhiều lực tác dụng mạnh vụ 112 - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh Năng lượng truyền từ vật sang vật khác, từ nơi đến nơi khác thông giá qua tác dụng lực, truyền nhiệt - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi Định luật bảo tồn lượng: nhớ “Năng lượng khơng tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác từ vật sang vật khác” - Năng lượng hao phí ln xuất q trình chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác - Năng lượng hao phí thường xuất dạng nhiệt (đơi có âm ảnh sáng) - Tiết kiếm lượng giúp: + Tiết kiệm chi phí; + Bảo tồn nguồn lượng không tái tạo; + Góp phần giảm lượng chất thải, giảm nhiễm môi trường 8.Thiên thể tên gọi chung vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ Người ta phân biệt: - Sao thiên thể tự phát sáng - Hành tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh sao, người ta nhìn thấy nhờ chiếu sáng - Vệ tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh, người ta nhìn thấy nhờ chiếu sáng - Sao chổi tiểu hành tinh, cấu tạo chủ yếu khối khí đóng băng bụi vũ trụ; có hình dáng giống chổi - Chòm tập hợp mà đường tưởng tượng nối chúng với có dạng 113 hình học xác định Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút) a)Mục tiêu:- Áp dụng công thức để giải tập - Giải thích tượng thực tế b)Tổ chức thực Câu Treo cân 100 g vào lực kế kim lực kế vạch thứ *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận giấy bút, hoàn thành câu hỏi a) Nếu treo thêm cân 50 g vào lực kế kim lực kế vạch thứ bao nhiêu? *Thực nhiệm vụ b) Khi kim lực kế vạch thứ tổng khối lượng cân treo vào lực kế bao nhiêu? - Học sinh:Hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên: + Phát dụng cụ cho nhóm + Hỗ trợ, gợi ý cho em thảo luận theo nhóm + Hướng dẫn bước tiến hành Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành thiết kế Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Nhận xét sản phẩm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ Câu 1: a) Vì cân 100 g vào lực kế kim lực kế vạch thứ nghĩa 50 g kim thị tăng thêm vạch nên Câu Có lị xo treo giá hộp nặng khối lượng 50 g Treo nặng vào đầu lò xo lị xo dài thêm 0,5 cm a) Để lị xo dài thêm 1,5 cm cần phải treo vào lò xo nặng? b) Khi treo nặng vào lò xo, người ta đo chiều dài 12 cm Tính chiều dài tự nhiên lò xo Trả lời: Câu Bảng lượng trung bình cần cho hoạt động ngày: a) Tại lúc ngồi yên thể cần lượng? b) Để chơi bóng đá hiệp 45 phút, cầu thủ cần lượng bao nhiêu? Biết phút chơi bóng cần 60 kj c) Em lí giải bơi lội lại tốn nhiều lượng đá bóng d) Theo em, lúc ngủ, thể có tiêu thụ lượng 114 treo thêm 50 g kim vạch thứ b) Mỗi vạch tăng thêm 50 g vạch 5.50 =250 g Câu 2: a) Vì lị xo dãn tỉ lệ với khối lượng treo vật để lò xo dài thêm 1,5 cm cần phải treo vào lị xo nặng không? Câu Năng lượng cung cấp cho ô tô chuyển động cung cấp từ đâu? Gọi tên dạng lượng xuất ô tô chuyển động đường b) Khi treo nặng lị xo dài thêm 2cm nên chiều dài tự nhiên lò xo l0 = 12-2 = 10 cm Câu 3: a) Lúc ngồi, thể hoạt động trao đổi chất : hít, thở, toả nhiệt, b) 45 x 60 = 700 kJ c) Khi bơi lội ta dùng hai tay, đá bóng, ta dùng chân Mặt khác, bơi lội, môi trường nước lạnh nên thể tốn nhiều nhiệt d) Có, thể hoạt động: hít thở, trì thân nhiệt, Câu 4: Trả lời: - Cung cấp từ hoá dự trữ xăng, dầu Các dạng lượng xuất ô tô chuyển động đường: động năng, lượng âm, quang năng, nhiệt năng, Hoạt động 4: VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: - Áp dụng công thức để giải tập 115 - Giải thích tượng thực tế b)Tổ chức thực Bài Người thủ mơn bắt bóng đối phương sút phạt Em cho biết - Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận lực bóng tác dụng lên tay thủ môn giấy bút, hồn thành câu hỏi lực thủ mơn tác dụng lên bóng lực hút hay lực đẩy, lực tiếp xúc hay không tiếp xúc *Thực nhiệm vụ *Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh:Hoạt động theo nhóm Bài Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực hoàn thành nhiệm vụ trường hợp sau theo tỉ xích - Giáo viên: 0,5 cm ứng với 5N: + Phát dụng cụ cho nhóm a) Xách túi gạo với lực 30 N + Hỗ trợ, gợi ý cho em thảo luận theo nhóm b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương + Hướng dẫn bước tiến hành ngang Giúp đỡ nhóm yếu tiến c) Kéo ghế với lực 25 N theo hành thiết kế phương xiên góc 600 Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương cáo sản phẩm thẳng đứng với lực N *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Nhận xét sản phẩm Bài 3: Hãy diễn tả lời phương, chiều *Đánh giá kết thực nhiệm độ lớn lực vẽ Hình 41.2 vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ Bài Lực bóng tác dụng lên tay thủ môn lực thủ môn tác dụng lên bóng lực đẩy lực tiếp xúc Bài 2: Học sinh chọn tỉ xích để vẽ Bài 3: a) Lực người đẩy thùng hàng có phương nằm ngang, chiều từ trái sang 116 phải, cường độ 20N b) Lực nam châm hút viên bi sắt có phương nghiêng với phương nằm ngang góc 450, chiều hướng từ xuống, có cường độ 2N Tiết 51 Ngày soạn 10/4/2022 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHTN LỚP Năm học 2021 – 2022 I Mục tiêu 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Đọc sách ôn tập kĩ kiến thức học để làm tốt kiểm tra 1.2 Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra Phẩm chất: - Trung thực: Nghiêm túc làm kiểm tra - Chăm chỉ: Nỗ lực làm kiểm tra II Hình thức kiểm tra: Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan 117 Cấp độ Nhận biết V ận dụ ng Thông hiểu Chủ đề TN TL LỰC Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5% NĂNG LƯỢNG Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:15 % CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ TN TL 1 TN Số câu:2 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1.5 1.75 Tỉ lệ:15 % Tỉ lệ:17.5 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ:25 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:9 Số điểm: 4.25 Tỉ lệ: 42.5 % Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ:2.5 % Số câu: Số điểm: 3.25 Tỉ lệ:32.5 % Cộng T L Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% 1 Số câu: 11 Số điểm: 4.75 Tỉ lệ: 47.5 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu: Số điểm: 3.75 Tỉ lệ: 37.5 % Số câu: 18 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Nhận biết: - Xác định loại lực vai trị lực LỰC Thơng hiểu: Vận dụng - Thiết kế giải thích thí nghiệm vật tác dụng lực hấp dẫn -Vận dụng kiến thức để làm số tập lực 118 NĂNG LƯỢNG - Nhận biết số dạng lượng thường gặp Nhận biết: - Lấy ví dụ chuyển hoá truyền lượng - Nêu lượng hao phí - Nêu định luật bảo toàn lượng - Xác định lượng hao phí Thơng hiểu: trường hợp cụ thể - Thiết kế giải thích thí nghiệm truyền chuyển lượng -Áp dụng kiến thức lượng giải thích Vận dụng: tượng tự nhiên, giải tập lượng - Vận dụng thực tiễn: tiết kiệm lượng - Hiện tượng mọc lặn mặt trời CHUYỂN Nhận biết: - Các hành tinh hệ mặt trời Ngân Hà ĐỘNG NHÌN - Xác định mơ hình tranh ảnh vị trí, THẤY CỦA Thơng phương hướng, thời điểm ngày MẶT TRỜI, hiểu: MẶT TRĂNG; - Thiết kế thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm HỆ MẶT TRỜI - Vận dụng kiến thức học xác định vị trí, phương Vận dụng VÀ NGÂN HÀ hướng, thời gian ngày ... 24,25, 26 Ngày 13/12/2021 BÀI 44: LỰC MA SÁT Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, ... 15, 16, 17 Ngày 22/11/2021 BÀI 41: BIỂU DIỄN LỰC Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo. .. lực lực kế II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh sách giáo khoa - Phiếu học tập 33 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập a) Mục tiêu: Tạo tâm học tập muốn tìm hiểu kiến

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w