1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Kinh tế Chính trị MÁc Lênin Đề tài: Thực trạng Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

22 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 419,21 KB
File đính kèm BTL KTCT.rar (376 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin Đề bài Thực trạng hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam GVHD TS Mai Lan Hương Họ tên Nguyễn Vũ Mã SV 11216289 Lớp LLNL1106(221) 36 Hà Nội – 52022 Trang | 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin Đề bài Thực trạng hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam GVHD TS Mai Lan Hương Họ tên Nguyễn Vũ Mã SV 11216289 Lớp LLNL1106(221) 36 Hà Nội – 5202.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Mơn: Kinh tế trị Mác – Lênin Đề bài: Thực trạng hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam GVHD: TS Mai Lan Hương Họ tên: Nguyễn Vũ Mã SV: 11216289 Lớp: LLNL1106(221)_36 Hà Nội – 5/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Mơn: Kinh tế trị Mác – Lênin Đề bài: Thực trạng hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam GVHD: TS Mai Lan Hương Họ tên: Nguyễn Vũ Mã SV: 11216289 Lớp: LLNL1106(221)_36 Hà Nội – 5/2022 Trang | LỜI MỞ ĐẦU Nhìn lại từ trình kéo dài lịch sử đất nước tư tưởng mở cửa giao thương với nước từ lâu tồn Đó viên gạch tảng cho công hội nhập kinh tế Việt Nam thuở sơ khai Kể từ sau “Bản tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) chủ tịch Hồ Chí Minh lần nhấn mạnh vai trò hội nhập, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội lần thứ VI Đảng, với khởi xướng cơng “Đổi mới” (1986) xu “Tồn cầu hóa” tồn giới đất nước ta có giao lưu, hội nhập với nhiều kinh tế khác nhiều khu vực Xuyên suốt trình dài tự chuyển mình, đất nước ta phần đạt thành tựu định Đến nay, trải qua 35 năm đổi mới, đạo sát Đảng với Cương lĩnh, Nghị xây dựng đất nước thời kỳ (thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội), toàn thể nhân dân có sống ngày sung túc đẩy đủ tiện nghi Là sinh viên kinh tế, hịa chung với xu “Tồn cầu hóa” giới đa cực, nhiều trung tâm quan hệ quốc tế, thân em trăn trở vấn đề hội nhập đất nước, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế Căn từ suốt chiều dài lịch sử đất nước việc hội nhập kinh tế với tri thức tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trăn trở trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước nên em chọn đề tài “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Trong khn khổ mơn Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, em dựa sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế để từ vận dụng với tri thức, tài liệu khác nhằm tìm thực trạng để đưa giải pháp phát huy thực trạng tốt khắc phục thực trạng tồn chưa tốt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chính thế, tập lớn em xun suốt qua hai phần lớn là: Trang | I Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế II Thực trạng giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong trình thực tập lớn, thơng qua nguồn tham khảo giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (dành cho bậc Đại học hệ khơng chun Lý luận trị) Bộ Giáo dục Đào tạo làm chủ biên nguồn tham khảo khác trích dẫn tương ứng bài, hẳn làm khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp lượng thứ q trình hoàn thành tập lớn Em xin chân thành cảm ơn! Trang | MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế I II Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan cần phải hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam Quan điểm chủ đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế qua thời kỳ 2.2 Quan điểm độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế 11 Thực trạng giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 1.1 Tổng quan kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kênh hội nhập khu vực, song phương đa phương 12 1.2 Những kết cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 1.3 Những hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 15 Giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Trang | I Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan cần phải hội nhập kinh tế quốc tế  Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung  Tính tất yếu khách quan cần phải hội nhập kinh tế quốc tế: - Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế + Tồn cầu hóa hiểu cách đơn giản gia tăng mức độ phụ thuộc liên kết lẫn quốc gia với quy mơ tồn giới + Tồn cầu hóa tạo nhiều chuyển biến nhiều phương diện như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đó, bật tồn cầu hóa kinh tế chiếm xu Nó gia tăng phụ thuộc lẫn hoạt động kinh tế quốc gia, dân tộc tồn cầu Chính xu lại vừa động lực, vừa trung tâm vừa sở thúc đẩy toàn cầu hóa phương diện khác Tồn cầu hóa kinh tế lại mũi nhọn đưa đến kinh tế giới thành thể thống + Tồn cầu hịa kinh tế nói riêng tồn cầu hóa nói chung trờ thành tất yếu khách quan cho hội nhập kinh tế quốc tế lẽ: Việc gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn quốc gia lôi kéo hệ thống công nhân, mối liên hệ sản xuất, trao đổi vào guồng quay mang tính quốc tế Cấu tạo hữu kinh tế nước gắn với nước khác với kinh tế toàn cầu Tư liệu sản xuất yếu tố phục vụ sản xuất phân bổ lưu thơng tồn cầu dẫn đến nước tự đảm bảo cho sản xuất Do đó, việc xuất vấn đề tồn cầu cần phải có chung tay giải đến từ tất quốc gia Và sở đó, hội nhập kinh tế quốc tế đưa đến hội giải vấn đề sở tiến cách mạng công nghiệp biến chúng thành động lực phát triển - Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Trang | + Cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế mở cho nước phát triển nhiều Trong đó, việc hội tiếp cận sử dụng nguồn lực từ bên ngồi tài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm từ quốc gia phát triển cách thức, phương thức nhanh đưa quốc gia tiệm cận với giới, nâng cao lực + Hội nhập kinh tế quốc tế đường rút ngắn khoảng cách quốc gia nghèo, giúp khắc phục nguy tụt hậu Ngồi cịn cách mở cửa thị trường, hút vốn, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo thêm tích lũy Từ gia tăng việc làm mới, tạo thêm thu nhập nâng cao phát triển kinh tế + Tuy có mặt trái từ hội nhập kinh tế quốc tế cho quốc gia phát triển Chủ nghĩa tư đại có ưu vốn lẫn cơng nghệ cố biến tồn cầu hóa thành “tự hóa” “áp đặt trị theo hướng tư chủ nghĩa” Đây điều dẫn đến phụ thuộc gia tăng nợ nước gây bất bình đẳng quốc gia, dân tộc Chính nên quốc gia nghèo cân ý có chiến lược đối ngoại hợp lý 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhất, cần thiết phải chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập điều kiện khách quan tất yếu cần phải tiến hành, đặc biệt Việt Nam năm đầu thực đổi Tuy nhiên khơng phải mà bất chấp giá phải hội nhập Việc thực hội nhập cần phải có quy trình, lộ trình bước phù hợp với điều kiện, tình hình nội kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Nhất thiết cần phải chuẩn bị điều kiện nguồn lực, lực sản xuất, người lý có am hiểu tình hình quốc tế,…Đó điều kiện chủ yếu đưa đến việc hội nhập có kết thành cơng - Thứ hai, cần thiết phải đa dạng hóa hình thức lẫn mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Trang | + Xét hình thức hội nhập kinh tế quốc tế tổng thể hoạt động kinh tế đối ngoại đất nước với hình thức như: tài quốc tế, hợp tác quốc tế, giao thương, + Xét mức độ hội nhập kinh tế quốc tế nơng, sâu tùy thuộc vào mối quan hệ ngoại giao quốc gia, liên minh, khu vực thương trường Theo đó, tiến trình hội nhập xếp từ thấp lên cao sau: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tài chính,… 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trước hết gia tăng việc liên kết phụ thuộc kinh tế Việt Nam với kinh tế quốc gia khác tồn cầu Chính thế, q trình hội nhập mặt tạo cho Việt Nam nhiều hội song hành khó tránh khỏi thách thức 1.3.1 Tác động tích cực Những tác động tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho kinh tế cho người sản xuất người tiêu dùng cụ thể là: - Thứ nhất, tạo điều kiện để mở rộng thị trường, tiếp cận khoa học công nghệ, vốn chuyển dịch cấu kinh tế - Thứ hai, tạo hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển - Thứ ba, tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập văn hóa, trị củng cố quốc phòng – an ninh 1.3.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực từ hội nhập kinh tế quốc tế cịn có tác động tiêu cực sau: - Thứ nhất, cạnh tranh gay gắt làm kìm hãm phát triển ngành kinh tế, doanh nghiệp non trẻ đất nước ta, gây bất lợi phát triển kinh tế - xã hội Trang | - Thứ hai, việc gia tăng phụ thuộc vào kinh tế giới nên khiến kinh tế nước ta dễ bị tổn thương xuất biến động trị, thị trường,… - Thứ ba, phát triển không theo kịp hội nhập làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo dẫn đến bất bình đẳng xã hội ngày tăng cao - Thứ tư, tiến trình hội nhập nước ta tập trung vào ngành khai thác, sử dụng tài nguyên có giá trị gia tăng thấp vị trí thấp chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến nhiều khả trở thành bãi rác thải công nghiệp nước giàu, cạn kiệt tài nguyên môi trường bị hủy hoại - Thứ năm, sắc văn hóa dân tộc bị mai du nhập văn hóa ngoại lai điều tiêu cực từ hội nhập bối cảnh - Thứ sáu, tệ nạn xã hội du nhập vào nước ta ngày gia tăng xuyên suốt trình hội nhập vấn đề đáng lo ngại Khủng bố, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh,… ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển đất nước Quan điểm chủ đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế qua thời kỳ - Sự phát triển đất nước từ thuở phong kiến nhà canh tân, đổi nhận thức rõ tầm quan trọng việc giao thương buôn bán với nước - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tư tưởng mở cửa kinh tế để hội nhập với giới thể lời Kêu gọi Liên hợp quốc (12/1946) chủ tịch Hồ Chí Minh mà có quan điểm thích hợp bối cảnh như: + Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ + Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế Trang | + Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc - Tuy nhiên, điều kiện hồn cảnh lịch sử khơng cho phép, thực phần tư tưởng, quan điểm đạo Bác sau giành độc lập thống đất nước năm 1975 Ở thời điểm tham gia liên kết với nước Xã hội chủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Liên Xơ đứng đầu vào năm 1978 - Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực khởi sắc từ thực công “Đổi mới” (1986) Đường lối Đảng 35 năm qua dần cụ thể hóa hồn thiện, chia làm giai đoạn lớn: + Giai đoạn thứ nhất: Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đầu Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế chưa nêu cụ thể Lúc Đảng chủ trương đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”,“đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Đây tảng tư tưởng đặt móng cho q trình hội nhập nước ta cho giai đoạn sau + Giai đoạn thứ hai: Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) Đại hội Đảng lần thứ X (2006), Đảng có chuyển việc mạnh dạn đưa chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Trong văn kiện Đại hội nhấn mạnh rằng: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" + Giai đoạn thứ ba: Từ Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) nay, Đảng đề chủ trương chủ đạo cho trình hội nhập là: “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng, toàn diện mà trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị: “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập Trang | 10 kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Trong giai đoạn việc hội nhập kinh tế quốc tế trọng ưu tiên hàng đầu sách Đảng Nhà nước Các mục tiêu, tiến trình trình hội nhập nêu rõ Nghị số 06-NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa XII 2.2 Quan điểm độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế - Trong phân tích tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế có việc hội nhập có khả gây đến việc bị phụ thuộc trị dẫn đến độc lập, tự chủ quyền tự dân tộc Nhận thức rõ điều này, Đảng ta rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) rằng: "Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" - Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trước hết độc lập tự chủ đường lối phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh, có cấu kinh tế hợp lý, có hiệu sức cạnh tranh; chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm kinh tế đủ sức đứng vững ứng phó với tình phức tạp, tạo điều kiện thực có hiệu cam kết hội nhập quốc tế - Từ nhận thức Cương lĩnh Đảng kết hợp với khái niệm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ có số vấn đề liên hệ chặt chẽ sau: + Thứ nhất, kinh tế độc lập, tự chủ tách rời khỏi kinh tế khu vực, giới + Thứ hai, xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ địi hỏi phải tập trung nhanh chóng nguồn lực để điều chỉnh cấu, chuyển dịch kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trang | 11 II Thực trạng giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Tổng quan kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kênh hội nhập khu vực, song phương đa phương - Về hội nhập song phương, đến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia vùng lãnh thổ toàn cầu Chúng ta mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa đến 230 thị trường nước vùng lãnh thổ; 90 Hiệp định thương mại song phương; gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; gần 80 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều loại hiệp định khác Việt Nam nâng tầm quan hệ đối tác với với nhiều nước thuộc khối G7; thực nâng tầm đối tác chiến lược toàn diện với quốc gia, đối tác chiến lược với 14 quốc gia đối tác tồn diện với 13 quốc gia Đây thành hội nhập đáng kể, quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế đất nước - Về hội nhập khu vực, tháng 7/1995 Việt Nam tham gia ASEAN – thức tham gia khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) vào năm 1996 Bước đầu đột phá tiến trình gia nhập vào kinh tế khu vực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cũng năm 1996, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) đến năm 1998 kết nạp làm thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Trong trình thành viên tổ chức kinh tế khu vực, Việt Nam ln qn quan điểm thành viên tích cực, bạn, đối tác tin cậy - Về hội nhập đa phương, từ đất nước bị cấm vận, Việt Nam dần chuyển trở thành thành viên tổ chức tài – tín dụng uy tín giới Tổ chức Thương mại giới (WTO), Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á,… Các bước tiến hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thể qua Trang | 12 việc ký kết hiệp định hợp tác đa phương trở thành thành viên tổ chức kinh tế có uy tín tồn cầu - Đặc biệt, bối cảnh năm gần Việt Nam tích cực đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) với nước, khu vực liên minh kinh tế toàn cầu Việc đạt thỏa thuận ký kết FTA tạo mức độ tự hóa sâu rộng thương mại quốc tế tạo nhiều hội thách thức cho Việt Nam FTA xu giao thương quốc tế nên Việt Nam khơng thể đứng ngồi ngó lơ mà phải tận dụng để nắm bắt FTA thuận lợi có hàm lượng giá trị tốt để mở rộng thương mại với đối tác quan trọng 1.2 Những kết cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trải qua 35 năm đổi mới, bên cạnh việc đạt thành tựu tổng quan hợp tác đa phương, song phương khu vực đất nước cịn đạt thành tựu cụ thể, có ý nghĩa lịch sử thể nhiều mặt sau: - Thứ nhất, tác động mạnh mẽ đến việc tăng trưởng phát triển kinh tế Về bản, hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực đến mục tiêu biến số kinh tế dài hạn nước ta Thương mai hai chiều Việt Nam đối tác tạo điều kiện thu hút FDI, ODA, Kim ngạch xuất Việt Nam liên tục tăng, từ mức 789 triệu USD năm 1986 đến năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD với gia tăng kim ngạch nhập đưa đến tổng kim ngạch xuất nhập đạt mốc 670 tỷ USD tương đương 200% GDP (năm 2021) Về cấu sản phẩm, mặt hàng xuất ngày đa dạng phong phú nhờ trọng vào khu vực công nghiệp chế biến Nhiều nông sản, đặc sản Việt Nam bạn bè giới biết đến Cơ cấu mặt hàng có dịch chuyển rõ rệt, giảm tỷ trọng hàng thơ sơ chế Dịng vốn FDI trở thành động lực cho việc chi đầu tư chi xây dựng, góp phần vào tăng trưởng đất nước Trang | 13 (Nguồn ảnh: Tổng cục Thống kê) - Thứ hai, tác động đến lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Nhờ cam kết mạnh mẽ, đảm bảo minh bạch rõ ràng ngày nâng cao chất lượng luật pháp đơn giản hóa thủ tục hành tạo mơi trường ổn định thuận lợi cho doanh nghiệp nước Hội nhập kinh tế quốc tế giúp ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo huy động nguồn vốn – nhân lực nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm thị trường trong, nước - Thứ ba, tiếp thu nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật giới Khơng thể phủ nhận việc sóng cơng nghệ, khoa học – kỹ thuật du nhập vào đất nước ta kể từ thực đổi Năng lực cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao, lực đội ngũ cán quản lý cải thiện Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội đào tạo nguồn nhân lực có trình độ lực chun mơn sâu rộng, góp phần nâng cao cải cách thể chế, chế góp phần tạo điều kiện tốt cho nâng tầm vị Việt Nam - Thứ tư, tác động đến việc xây dựng nên kinh tế thị trường đầy đủ Trang | 14 Nền kinh tế thị trường bên cạnh mặt tốt có khuyết tật cần phải có “bàn tay hữu hình” phối hợp với “bàn tay vơ hình” xử lý Chính từ FTA, hiệp định song – đa phương giúp Việt Nam hồn thiện mơi trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh hướng đến lành mạnh, cơng Với phương châm “lợi ích hài hịa, rủi ro sẻ chia” góp phần khẳng định vị thế, tầm vóc kinh tế môi trường đầu tư Việt Nam - Thứ năm, tác động đến văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phịng, trị Hội nhập nói chung trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo việc tác động đến lĩnh vực khác thuộc đời sống xã hội Đất nước ngày phát triển lên, đồng nghĩa với việc phải ý đến an sinh xã hội Các sách xóa đói giảm nghèo, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc ý Xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mục tiêu xuyên suốt Đảng nên trình hội nhập quốc tế khơng thể khơng nhắc tới Người dân chăm lo nhiều mặt, đặc biệt đồng bảo dân tộc thiểu số người hộ nghèo, cận nghèo Bên cạnh đó, nhiều hiểm họa cần phải có đảm bảo quốc phịng an ninh từ sớm, từ xa phù hợp tình hình 1.3 Những hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh kết bật đạt từ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta nhanh chóng nhìn nhận vấn đề cịn thách thức, hạn chế, thiếu sót cụ thể sau: - Thứ nhất, công tác tổng kết thực tiễn nghiên cứu, đưa lý luận vào thực tiễn nhiều bất cập, chưa làm rõ vấn đề đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế Lý luận chưa thực cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách - Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ điểm yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng có tăng trưởng kinh tế vĩ mô chưa ổn định, sức chống chịu lực cạnh tranh kinh tế thấp Trang | 15 - Thứ ba, hiệu việc thu hút sử dụng vốn chưa thật tốt Vốn FDI, ODA ngày tăng số lượng chất lượng thực chưa đảm bảo - Thứ tư, chưa có phối hợp nhịp nhàng, đồng quan, Bộ, ban ngành việc thực hội nhập kinh tế quốc tế Việc chồng chéo chức đạo, điều hành chưa có thống Chất lượng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo chưa đáp ứng tương xứng với tốc độ hội nhập - Thứ năm, chất lượng, hiệu suất người lao động thấp, chưa đáp ứng, tiệm cận với suất trung bình giới Nhân cơng giá rẻ điểm yếu công tác đào tạo nguồn nhân lực - Thứ sáu, khả nhận định, dự báo đưa phân tích diễn biến tình hình kinh tế ngồi nước hạn chế Việc hạn chế khả dự báo khiến cho Chính phủ phản ứng với kích thích chậm, đánh hội tiềm - Thứ bảy, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đặt nhiều vấn đề mang tính xã hội như: nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội, cạn kiệt tài nguyên, gia tăng bất bình đẳng, phân hóa giàu – nghèo ngày rõ rệt,… Giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với xu hướng chung, phù hợp với tất yếu khách quan giới Hòa dòng chảy kinh tế toàn cầu, Việt Nam gặt hái nhiều thành quan trọng Tuy nhiên, hạn chế rút giải pháp, học kinh nghiệm để khắc phục - Việc thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ln phải quán theo quan điểm, đường lối đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đạo Nhà nước Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cho tảng, phương hướng đạo Trang | 16 - Không ngừng đổi mới, sáng tạo ứng dụng, đưa lý luận vào thực tiễn cách đồng bộ, bước thay đổi phải tôn trọng quy luật khách quan Trên sở thực tiễn, theo sát, tổng kết thực tiễn để áp dụng lý luận cho phù hợp Đổi phải thực tồn diện, mang tính sáng tạo lĩnh vực đời sống tránh để lực thù địch lợi dụng để chống phá - Đổi phải quán triệt quan điểm “dân gốc” Mọi thành bại công đổi dựa vào nhân dân Chú trọng vào đào tạo, phát triển người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Ln nêu cao tính làm chủ, phát huy vai trị sáng tạo nhân dân; huy động nguồn lực từ nhân dân nhân dân phục vụ Đảm bảo vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xa rời nhân dân nhận thất bại - Đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu, tối thượng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập sở tơn trọng, bình đẳng, đơi bên có lợi; “lợi ích hài hịa, rủi ro sẻ chia” Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giúp cho công hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn thuận lợi với nhiều thành công - Phải thường xuyên chỉnh đốn, xây dựng Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán cấp chiến lược Đây người “cầm cân nảy mực” cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Cán phải ln biết “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, khơng sách nhiễu hoạt động q trình hội nhập doanh nghiệp, nhà đầu tư - Nâng cao tiếp tục cải cách chế, thể chế hệ thống Pháp luật; nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng số hóa quản lý Nhà nước tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến kinh tế - Nâng cao lực cạnh tranh, lực sản xuất doanh nghiệp nước để có sức chống chịu cạnh tranh với doanh nghiệp nước Tiếp tục cải thiện mơi trường, nâng cao mức độ uy tín lực cạnh tranh quốc gia tiêu chí chuẩn quốc tế Trang | 17 - Tiếp tục xây dựng sách kinh tế vĩ mơ phù hợp với giai đoạn; sách quản lý vốn cách hiệu quả, tránh gây thất thoát Nâng cao lực dự báo phán đốn tình hình kinh tế ngồi nước Sử dụng cơng cụ tài chính, sách vĩ mơ (tài khóa, tiền tệ,…) phù hợp giai đoạn khác Quản lý rủi ro nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Hoạch định chiến lược quy hoạch theo phân ngành, lĩnh vực cụ thể - Đẩy mạnh tuyên truyền nhân dân, với doanh nghiệp cam kết Việt Nam với quốc gia nước với Việt Nam Đảm bảo tuân thủ doanh nghiệp nước với pháp luật nước sở - Nắm bắt hội, thời thích hợp để tiếp thu tinh hoa nhân loại Nhanh chóng ứng dụng khoa học – cơng nghệ vào sản xuất Tích cực đẩy mạnh q trình chuyển đổi số tập trung vào lĩnh vực đổi sáng tạo Sử dụng robot, AI cho trình sản xuất tiệm cận với xu thế giới - Phát triển kinh tế xanh, hạn chế việc tác động tiêu cực đến môi trường Xử lý chất thải trước đưa ngồi mơi trường Thực mạnh mẽ biện pháp để “giảm mức phát thải rịng vào năm 2050” - Có lộ trình sách, chế tài đủ nghiêm để xử lý vấn đề xã hội Giảm bất bình đẳng thu nhập, phân hóa giàu nghèo Đồng thời, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội Nâng cao ý thức nhân dân cảnh giác chủ động phòng tránh tránh xa tệ nạn Tăng cường quản lý nhà nước cảng biển, cửa đường biên giới với quốc gia láng giềng - Giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy tất quốc gia giới Phối hợp với đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, ngoại giao Nhân dân, ngoại giao quốc phòng – an ninh,… Trang | 18 KẾT LUẬN Sau 35 năm thực cải cách, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt nhiều kết quả, thành tựu tự hào đáng khích lệ Chúng ta khơng đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà cịn tiếp tục đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế để thay đổi mặt đất nước Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy rõ nhiều điều hạn chế chủ quan lẫn khách quan Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, quản lý Nhà nước chung tay góp sức Nhân dân, khó khăn, thử thách tìm cách giải để tiếp tục gặt hái nhiều kết bật Hành trình hội nhập kinh tế quốc tế hành trình dài, cần có chung sức chung lịng tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta Sự hài hịa lợi ích bên, Việt Nam quán quan điểm bạn, đối tác tin cậy Những giải pháp đưa khắc phục hạn chế từ thực tiễn bắt nguồn từ lý luận, lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh từ Nhân dân Góp phần vào công hội nhập kinh tế quốc tế không kể đến mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ; mục tiêu xuyên suốt lâu dài Việt Nam hùng cường, dân giàu, nước mạnh, dân chủ công văn minh Từng bước thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa, tiến lên Chủ nghĩa Xã hội Là sinh viên kinh tế, mang trọng trách, mảnh ghép cho trình hội nhập kinh tế đất nước Em đặt cho thân mục tiêu ngắn, dài hạn để thực tốt nhiệm vụ đạt mục tiêu cho Nắm vững kiến thức chuyên sâu, từ chung riêng đơn lẻ để phục vụ cho đất nước Ngoài ra, em không ngừng trau dồi, nâng cao lực lý luận trị, phẩm chất đạo đức cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sinh viên, hệ trẻ trình đưa đất nước tiến xa hơn, có tiếng nói, vị uy tín trường quốc tế Ngồi ra, em ln nhắc nhở thân quan điểm đạo Đảng, tuân thủ sách pháp luật Nhà nước Ra Trang | 19 sức tuyên truyền, tạo động lực niềm cảm hứng cho đàn em xã hội noi theo tốt đẹp Em ln đấu tranh chống xấu, không hay từ thành phần độc hại lực chống phá lý luận, lý lẽ đanh thép Em nêu cao tinh thần dân tộc, khát vọng Việt thực điều Trên sở « thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam » nêu phía biện pháp đúc rút ra, em nhanh chóng bắt tay vào cụ thể hóa giải pháp tìm cách giải triệt để vấn đề, góp phần vào cơng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trang | 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021): Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hệ thống Tư liệu – Văn kiện Đảng (2021): Quan điểm xây dựng nên kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ Văn kiện Đại hội XIII Đảng, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieuvan-kien-dang/quan-diem-moi-ve-xay-dung-nen-kinh-te-viet-nam-doc-lap-tuchu-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-3766 Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương (2019): Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm đổi mới, https://hdll.vn/vi/thong-tinly-luan -thuc-tien/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-trong-nhung-namdoi-moi.html Tạp chí Cộng sản (2021): Hội nhập quốc tế “kỷ nguyên số” số vấn đề đặt Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823137/hoi-nhap-quoc-te-trong-“ky-nguyen-so”-va-mot-so-van-de-datra-doi-voi-viet-nam.aspx Tạp chí Tuyên giáo (2021): Đánh giá tổng quát học kinh nghiệm qua 35 năm đổi mới, https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/danh-gia-tongquat-va-bai-hoc-kinh-nghiem-qua-35-nam-doi-moi-131519 Tạp chí Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2020): Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới, https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cuaviet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20#:~:text=Trong%20 những%20năm%20qua%2C%20hội,2%25%20so%20với%20năm%202017 Tạp chí Tài (2021): Đầu tư trực tiếp nước ngồi vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/dau-tu-tructiep-nuoc-ngoai-va-van-de-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam-336267.html Trang | 21 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài (2017): Những kết đạt sau 30 năm đổi hội nhập kinh tế quốc tế, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDoc Name=MOFUCM098068 Trang | 22 ... quốc tế 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam Quan điểm chủ đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Quan điểm hội nhập kinh. .. kinh tế quốc tế qua thời kỳ 2.2 Quan điểm độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế 11 Thực trạng giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc. .. dịch kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trang | 11 II Thực trạng giải pháp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Tổng quan kết hội nhập

Ngày đăng: 04/06/2022, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w