Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
341,77 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** - BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN ĐỀ BÀI: Vận dụng lý luận mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên SV: Trần Thanh Ngân Lớp tín chỉ: Triết học Mác - Lênin_Kinh doanh quốc tế Tiên tiến 63B_AEP(121)_10 Mã SV: 11214243 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung: .2 Nền kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 2 Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế 3 Mâu thuẫn 4 Quy luật mâu thuẫn .5 Giaỉ mâu thuẫn III Kết luận IV Tài liệu tham khảo I Đặt vấn đề Hội nhập xu hướng tất yếu nước ta đường tiến lên CNXH Từ hàng nghìn năm trước, quốc gia quốc gia với có trao đổi hàng hóa Tuy nhiên, suốt thời kì chiếm hữu nơ lệ thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hàng hóa phát triển khơng đáng kể Theo thời gian với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, việc giao lưu hàng hóa nước trở nên dễ dàng hết Dần dần, xu “Tồn cầu hóa” hình thành, thu hút nhiều nước tham gia Việt Nam phần nhà chung giới nên khơng thể khoanh tay đứng nhìn Vì thế, nhà lãnh đạo khẳng định rõ rang kì đại hội: “Việt Nam ln ủng hộ q trình hội nhập hợp tác bên có lợi” Trong vịng 10 năm qua, Việt Nam khơng ngừng phát triển kinh tế đặt mục tiêu đưa đất nước trở thành quốc gia phát triển Bên cạnh thành tựu đáng kể công hội nhập, cịn thách thức buộc Đảng nhân dân phải đối mặt Vấn đề đặt để Việt Nam vừa hội nhập cách đắn, vừa không khiến cho chủ quyền nước ta phải phụ thuộc vào bên II Nội dung: Nền kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam: Trong xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, tuỳ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng, nước giới coi trọng đến khả độc lập tự chủ kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích đáng quốc gia, dân tộc cạnh tranh kinh tế gay gắt để xác lập vị định trường quốc tế Độc lập, tự chủ tư bật, quán tồn hoạt động trị Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Nguyên lý chủ yếu tư tưởng “muốn người ta giúp cho, trước phải tự giúp lấy đã” (Thảo, 2021) Giữ vững độc lập, tự chủ vừa đường lối, vừa nguyên tắc bất biến để bảo vệ tốt lợi ích quốc gia – dân tộc Đó kết tinh nghiệp đối ngoại thời đại Hồ Chí Minh Độc lập, tự chủ tức dựa vào sức chính, có tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm, học quốc tế, tự phải suy nghĩ, tìm tịi, định chủ trương, sách, biện pháp nhằm giải cơng việc đất nước, không chịu sức ép từ bên ngồi, khơng để “biến thành tay người khác” Độc lập, tự chủ nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia – dân tộc đáng, thực quyền dân tộc điều kiện lợi ích dân tộc đan xen, chồng chéo Độc lập, tự chủ kinh tế, bình ổn, có khả chủ động thích ứng cao, trì ổn định kinh tế - xã hội giữ vững định hướng phát triển tình hình chấn động thị trường, khủng hoảng kinh tế, tài khu vực, giới, tình bị bao vây, cô lập chống phá lực thù địch Bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế bảo đảm vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc văn hóa dân tộc hội nhập, mở cửa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Độc lập, tự chủ Việt Nam hồn tồn khác chất ln xa lạ với tư tưởng biệt lập, khép kín, chủ nghĩa dân tộc cực đoan biệt phái Độc lập thực quyền dân tộc điều kiện bảo đảm lợi ích đáng dân tộc Độc lập, tự chủ cần gắn với đồn kết, hợp tác quốc tế Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Việt Nam nằm nước phát triển, xuất phát điểm nước ta nước nơng nghiệp nghèo, lạc hậu Vì vậy, ta cần phải xây dựng mối quan hệ với nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Điều thể rõ họp Đảng nhà nước Đại hội VI Đảng (1986), Đại hội mở thời kỳ đổi đất nước, xác định “nước ta phải tham gia vào phân công lao động quốc tế, trước hết chủ yếu với nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế khoa học kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, 1986); Đại hội VII Đảng (1991) chủ trương “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, 1991); Đại hội VIII Đảng (1996), bên cạnh việc tiếp tục khẳng định quan điểm thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển, đề chủ trương “xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” (Văn kiện Đại hội VIII, 1996) Ngoài lĩnh vực kinh tế, hội nhập quốc tế toàn diện bao gồm hội nhập lĩnh vực khác đời sống xã hội, như: Lao động, y tế, thể thao, giáo dục, khoa học kĩ thuật v.v tạo nên trình tổng thể, thống mở cửa, hợp tác sâu với quốc tế nhằm tiếp thu thành tựu, giá trị tốt đẹp trình phát triển nhân loại tất lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Mâu thuẫn: Trước sâu vào phân tích nội dung đề tài này, ta cần tìm hiểu xem khái niệm “Mâu thuẫn biện chứng” triết học định nghĩa Mâu thuẫn biện chứng (gọi tắt mâu thuẫn) mặt đối lập nằm liên hệ, tác động qua lại lẫn theo hướng trái ngược nhau, xung đột lẫn Bản chất, nội hàm mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế mối quan hệ khách quan Đó mối quan hệ biện chứng, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn, khơng xử lý tốt, dẫn đến hạn chế, kìm hãm bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế đất nước thống với mục tiêu cuối lợi ích đất nước, quốc gia, dân tộc, lợi ích nhân dân Song, quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế khơng có thống nhất, hỗ trợ, gắn bó với nhau, mà cịn có mặt mâu thuẫn Nếu loại bỏ nhận thức, quan điểm cực đoan, cách khách quan, lo ngại độc lập, tự chủ đất nước sở hội nhập quốc tế thật tạo thách thức không nhỏ việc bảo vệ độc lập, tự chủ đất nước Quy luật mâu thuẫn: Quy luật mâu thuẫn hạt nhân phép biện chứng vật nguồn gốc động lực vận động phát triển giới khách quan Ngoài ra, quy luật mâu thuẫn cịn chìa khóa sở giúp nắm vững thực chất tất quy luật phạm trù phép biện chứng vật Nội dung quy luật mâu thuẫn rằng: Thứ nhất, thống mặt ràng buộc, phụ thuộc, nương tựa vào nhau, đòi hỏi có mặt đối lập, tồn mặt điều kiện, tiền đề cho tồn mặt ngược lại Đương nhiên, thời đại ngày nay, độc lập, tự chủ kinh tế kinh tế “khép kín”, “tự cung tự cấp”, mà đặt mối quan hệ biện chứng với việc chủ động tham gia vào trình giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tốt nội lực lợi so sánh quốc gia Trong mối quan hệ đó, nên nhìn hai mặt: Một mặt, cần thấy kinh tế vững mạnh độc lập, tự chủ điều kiện quan trọng để hội nhập kinh tế mạnh ngang bằng, cân sức với nước khác tham gia hội nhập Ta chủ động hội nhập dựa sức lực ta, tham gia đến đâu, mức độ ta độc lập suy nghĩ để định Mặt khác, việc hội nhập kinh tế quốc tế phương thức nhanh nhất, giải pháp tốt để thực mục tiêu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Như vậy, kinh tế độc lập, tự chủ tiền đề mục tiêu mà xây dựng, vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế coi phương tiện hữu hiệu để đạt tới mục tiêu Thứ hai, đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại lẫn theo xu hướng trừ, phủ định mặt đối lập Sự đấu tranh mặt đối lập biểu ảnh hưởng lẫn dùng bạo lực để thủ tiêu lẫn mặt đối lập Xét tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Năng lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu Việt Nam cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập Thứ ba, vật tượng hay q trình ln chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân mình; thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành xung lực nội vận động phát triển, dẫn tới cũ nhường chỗ cho đời Đơn cử việc gia nhập WTO đem lại nhiều hội thuận lợi cho Việt Nam, điều thể điểm sau đây: Việt Nam trở thành thành viên WTO khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử buôn bán quốc tế Gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới nhờ hưởng thành vòng đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường WTO, đặc biệt lĩnh vực hàng dệt may nông sản Việt Nam có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp có quan hệ với cường quốc thương mại Việc tham gia WTO cho phép Việt Nam cải thiện vị trí đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận quy tắc cơng hiệu để giải tranh chấp thương mại Việt Nam có lợi gián tiếp từ yêu cầu WTO việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống sách thương mại luật Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ mới… nước Nâng cao khả cạnh tranh tính hiệu kinh tế, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam Giaỉ mâu thuẫn: Tuy nhiên, cục diện giới theo xu “đa trung tâm” can dự nhiều nước lớn đặt thách thức nước vừa nhỏ việc giữ vững độc lập, tự chủ Các nước lớn tìm cách tranh thủ, bành trướng lực “quyền lực mềm”, buộc nước lệ thuộc nhiều thông qua quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại, chuyển giao công nghệ, viện trợ, cho thuê lãnh thổ làm “đặc khu kinh tế” dẫn tới lệ thuộc trị vào “cực”, “trung tâm” định Thách thức gay gắt đặt cho nước vừa nhỏ tránh nguy bị phụ thuộc, phụ thuộc kinh tế, vào cường quốc Một thách thức lớn khác nước vừa nhỏ phải tạo “cân bằng” tương đối quan hệ với nước lớn, không thiên nước lớn để trở thành đối đầu với cường quốc khác, hứng chịu xung đột vũ trang chiến tranh Kinh nghiệm cho thấy, quyền lợi nước lớn bị cọ sát, xảy xung đột, nước lớn tìm cách chuyển hóa xung đột sang nước vừa nhỏ Để đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế bước xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày lớn mạnh, vững chắc, cần thực tốt số nhiệm vụ yếu sau: Một là, thực tốt đường lối chung đường lối kinh tế để xây dựng phát triển đất nước Đường lối Đảng ta đề lãnh đạo thực hiện, thể độc lập, tự chủ tất lĩnh vực trị, kinh tế - văn hóa, xã hội, xây dựng kinh tế nhiệm vụ trung tâm Cho đến giai đoạn phát triển nay, Đảng ta hình thành đường lối kinh tế là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa đất nước ta thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực dân tộc gắn với tận dụng nguồn lực bên chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền bước với cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quốc phòng – an ninh Như vậy, việc thực thắng lợi đường lối kinh tế Đảng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phù hợp với điều kiện đất nước thích ứng với tình hình quốc tế Hai là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng xơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa thực với bước vững chắc, vừa tuần tự, vừa nhảy vọt, phát huy mạnh mẽ lợi đất nước, tiếp cận ứng dụng kinh tế tri thức ngành nghề thích hợp; tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại kinh doanh, công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin; phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam thông qua phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ; phát triển số ngành công nghiệp then chốt, xây dựng phát triển số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn; đồng thời coi tọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ba là, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đây nhiệm vụ cơng tác trọng đại, tạo mơi trường hịa bình điều kiện quốc tế thuận lợi cho thực mục tiêu chiến lược đất nước; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Mở rộng quan hệ đối ngoại mở rộng quan hệ nhiều mặt, trọng quan hệ song phương đa phương nước, tổ chức khu vực quốc tế theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, chống hành vi đe dọa, gây sức ép, áp đặt cường quyền III Kết luận: Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến Mâu thuẫn có tính chất khách quan vốn có vật, tượng, chất chung vật, tượng Mâu thuẫn có tính phổ biến tồn tất vật tượng, giai đoạn, trình, tồn tự nhiên, xã hội tư Bởi vậy, việc giải mâu thuẫn biện chứng trình dài phức tạp Đương nhiên, tình hình giới phức tạp nay, chủ động tích cực hội nhập, bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương, phải đề cao cảnh giác, không mơ hồ trước âm mưu đen tối lực thù địch Thực tiễn cho thấy, điều có tính chất định để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế độc lập, tự chủ phải phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tạo thành quốc lực mạnh, đặc biệt chăm lo xây dựng, củng cố niềm tin, ủng hộ gắn bó nhân dân với chế độ, với Đảng Nhà nước Như việc xây dựng kinh tế độc lập dân chủ thành công IV Tài liệu tham khảo: References Thảo, T N (2021, 20) Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Được truy lục từ Trang thông tin điện tử phường Hịa Thạnh: http://hoathanh.tanphu.hochiminhcity.gov.vn/hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-daoduc-phong-cach-ho-chi-minh/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-doc-lap-tu-chu-trong-doingoai-doan-ket-quoc-te-hien-nay-c312-11284.aspx Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam (p 81) Hà Nội: Sự thật Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng Cộng sản Việt Nam (p 147) Hà Nội: Sự thật Văn kiện Đại hội VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam (p 84) Hà Nội: Sự thật 10 11