Vuichơivànhữngcảmgiáccủatrẻ
Chơi cùng với các trẻ khác
Khi trẻ phát triển từ mới chập chững biết đi cho tới tuổi mẫu giáo, trẻ dần
dần có ý thức tốt hơn về chơi với các trẻ khác. Càng lớn, chúng càng biết
chia sẻ đồ chơicủa mình, chơi các trò chơi cùng các trẻ em khác và thoải
mái nhập vai diễn trong kịch bản trò chơi tưởng tượng cùng bạn bè.
Dù trẻ hợp hay bất hòa với nhau, đó vẫn là một cơ hội hoàn hảo cho trẻva
chạm với những tình huống, giúp cách chúng cảm nhận thấy khi nào
những trường hợp nào xảy ra, cách chúng đối phó với xúc cảm tất cả là
một phần quan trọng tất yếu trên con đường lớn lên, phát triển các kỹ
năng xã hội vàcảm xúc của trẻ.
Chơi với vai trò là người khác.
Trẻ em cũng học về tâm trạng vàcảm xúc khi chúng tự chơi một mình.
Tưởng tượng và đóng vai trong các trò chơi theo chủ đề cho phép chúng
hành động theo các kịch bản khác nhau và khám phá xem cảm xúc của
người khác là thế nào. Trong những năm đầu đời, trẻ thấy thật khó khăn
để nắm bắt được những quan điểm khác nhau củanhững người quanh
mình. Nhưng khi chúng lớn hơn và tiếp tục phát triển, khả năng hiểu rằng
mỗi người có thể cảm thấy khác nhau và có những quan điểm khác nhau
trong cùng một tình huống, hoàn cảnh củatrẻ sẽ trở nên nhạy bén hơn.
Hiểu được cảmgiác thông qua sách và đọc sách
Một cách khác mà thông qua đó trẻ có thể học nhiều hơn về cảm xúc là
thông qua sách và đọc sách. Chia sẻ những câu chuyện với trẻ ngay từ
khi còn nhỏ rất có lợi và có nhiều loại sách mang lại cho trẻ các ý tưởng
đối phó với những tình huống tâm trạng, kiểu cảm xúc khác nhau. Ví dụ,
trẻ có thể tự mình cảm thấy ghen tị và bị cho ra rìa khi có một đứa em ruột
mới ra đời; nhưng cũng có những sách dành cho trẻ em thảo luận về chủ
đề này, hỗ trợ trẻ nhận ra rằng nhữngcảm xúc đó là rất tự nhiên bình
thường, không đe dọa vị thế hiện tạicủa chúng.
Nhiều trường hợp khác: lần đầu tiên tới trường, mất đi một mối quan hệ xã
hội vì ai đó qua đời, hay cha mẹ chia tay là một vấn đề rất dễ gây xúc
động và làm xuất hiện một chuỗi nhữngcảm xúc phức tạp. Bằng cách
chọn một cuốn sách phù hợp lứa tuổi có đề cập tới tình huống này và
phương pháp giải quyết, cha mẹ có thể giúp trẻ hiểu nhữngcảm xúc của
mình và tìm các biện pháp hiệu quả để đối phó với chúng.
Chơi như một phương tiện để đối phó với xúc cảm.
Sự vuichơicủatrẻ cũng được sử dụng như một phương pháp đầy giá trị
giúp chúng học cách đối phó với cảm xúc. Nếu chúng đang cảm thấy
buồn, chán nản, giận dữ hay thất vọng việc chơi với đồ chơi, tự thỏa
mãn với trò chơi tưởng tượng, các trò chơi có thể phục vụ như một trò tiêu
khiển thú vị. Chúng có thể mải mê đắm chìm vào những hình thức của trò
chơi yêu thích, chạy trốn khỏi thế giới thực tại trong chốc lát. Điều đó đồng
thời đem tới cho trẻ thời gian để chấp nhận các tình huống hay hoàn cảnh
xảy ra, thường xuyên cung cấp các cơ hội cho trẻ tự mình đóng vai và dần
dần hiểu được bản chất sự việc.
Cảm xúc củatrẻ là một vấn đề phức tạp. Có rất nhiều điều xung quanh trí
não và hiểu biết của trẻ, và điều tốt nhất bạn có thể làm, với vai trò phụ
huynh, là hỗ trợ chúng, thể hiện sự quan tâm của bạn và để chúng biết
rằng rất bình thường thôi nếu như mình có nhiều loại cảmgiác khác nhau,
và tốt nhất hãy thể hiện nhữngcảm xúc đó hơn là kìm giữ chúng trong
lòng.
. Vui chơi và những cảm giác của trẻ
Chơi cùng với các trẻ khác
Khi trẻ phát triển từ mới chập chững biết đi cho tới tuổi mẫu giáo, trẻ dần
dần. xã hội và cảm xúc của trẻ.
Chơi với vai trò là người khác.
Trẻ em cũng học về tâm trạng và cảm xúc khi chúng tự chơi một mình.
Tưởng tượng và đóng