1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông và tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán xây dựng Chính...

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÊ ĐĂNG NAM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH LIÊN THÔNG VÀ TÁI SỬ DỤNG TRONG PHẦN MỀM CHO BÀI TOÁN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Ngành Công nghệ Thông tin Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm Mã số 60480103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRƯƠNG ANH HOÀNG Hà Nội 2015 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia nói chung và các[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÊ ĐĂNG NAM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH LIÊN THƠNG VÀ TÁI SỬ DỤNG TRONG PHẦN MỀM CHO BÀI TỐN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Ngành: Công nghệ Thông tin Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 60480103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG ANH HOÀNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Cơng Nghệ, Đại học Quốc Gia nói chung thầy mơn Kỹ nghệ Phần mềm nói riêng Trong suốt thời gian học trường, thầy ln tận tình dạy dỗ bảo để tơi có kết ngày hơm Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên, tiến sĩ Trương Anh Hồng, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm luận văn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại người khác Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tơi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất nguồn tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin chịu tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Lê Đăng Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề .8 1.2 Mục tiêu nghiên cứu tóm tắt kết đạt 1.3 Tổ chức luận văn 10 Chương Cơ sở lý thuyết Chính phủ điện tử Kiến trúc hướng dịch vụ 11 2.1 Tổng quan Chính phủ điện tử 11 2.2 Chính phủ điện tử Việt Nam hình thành Khung kiến trúc 12 2.2.1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 12 2.2.2 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 13 2.3 Kiến trúc hướng dịch vụ thành phần liên quan 14 2.3.1 Kiến trúc hướng dịch vụ .14 2.3.2 Ý nghĩa toán áp dụng thực tiễn 21 2.3.3 Thành phần tầng kết nối trung gian vai trò SOA 23 2.3.4 Sự tham gia thành phần quản lý quy trình nghiệp vụ SOA .25 Chương Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ giải vấn đề liên thông tái sử dụng 27 3.1 Các giải pháp kiến trúc phần mềm cho xây dựng Chính phủ điện tử giới 27 3.2 Bài toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam hướng áp dụng SOA 30 3.2.1 Sự liên quan kiến trúc hướng dịch vụ khung Chính phủ điện tử Việt Nam 30 3.2.2 Ứng dụng SOA cho tốn xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 31 Chương Khảo sát áp dụng vào toán thực tiễn 42 4.1 Bài tốn liên thơng thủ tục hành 42 4.2 Áp dụng hướng đề xuất để giải toán .42 4.2.1 Đề xuất mơ hình khung cho tốn xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 42 4.2.2 Các bước thực hóa cho tốn liên thơng thủ tục hành .45 4.2.3 Kết đạt 54 Kết luận hướng phát triển 55 Tài liệu tham khảo 56 Tiếng Việt 56 Tiếng Anh 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Diễn giải SOA Service-Oriented Architecture Kiến trúc hướng dịch vụ BPM Business Process Management Quản lý quy trình nghiệp vụ ESB Enterprise Servivce Bus Thành phần kết nối trung gian HTTP Hypertext Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn SOAP Simple Object Access Protocol Giao thức cho việc trao đổi thông tin sử dụng dịch vụ web MQ Message Queue Giao thức giao tiếp bất đồng sử dụng chế hàng đợi LGSP Nền tảng chia sẻ cấp bộ, tỉnh Nền tảng chia sẻ mức đơn vị hành đề cập Khung phủ điện tử Việt Nam NGSP Hệ thống kết nối, liên thông hệ Hệ thống kết nối, liên thông mức thống thông tin Trung ương địa toàn quốc đề cập Khung phương phủ điện tử Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Bảng xếp hạng số phát triển Chính phủ điện tử .12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể khung kiến trúc 13 Hình 2.2 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử cấp 14 Hình 2.3 Phương pháp luận TOGAF xây dựng kiến trúc tổng thể 15 Hình 2.4 Khái quát kiến trúc hướng dịch vụ 16 Hình 2.5 Kết nối ứng dụng dựa ESB .24 Hình 2.6 Sự phức tạp mơ hình kết nối điểm - điểm .24 Hình 2.7 SOA với tham gia BPM 26 Hình 3.1 Xu hướng phủ điện tử 27 Hình 3.2 Kiến trúc Chính phủ điện tử tham chiếu Australia 28 Hình 3.3 Khung kiến trúc tham chiếu Chính phủ điện tử .29 Hình 3.4 Nắm rõ yêu cầu nghiệp vụ đặt mục tiêu 34 Hình 3.5 Xác định ứng dụng, thành phần ứng dụng liên quan 35 Hình 3.6 Làm rõ thơng tin ứng dụng .36 Hình 3.7 Xác định làm rõ thông tin dịch vụ 38 Hình 3.8 Xây dựng dịch vụ 39 Hình 3.9 Xây dựng quy trình nghiệp vụ thực hóa 40 Hình 4.1 Mơ hình đề xuất triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam 43 Hình 4.2 Quy trình đăng ký khai sinh 46 Hình 4.3 Quy trình đăng ký thường trú 47 Hình 4.4 Quy trình cấp thẻ bảo hiểm y tế 48 Hình 4.5 Cấu phần mơ hình kết nối Talend ESB 51 Hình 4.6 Định nghĩa cấu trúc thông tin mô tả dịch vụ 52 Hình 4.4.7 Định nghĩa thông tin dịch vụ Kiểm tra thông tin chứng minh nhân dân 53 Hình 4.8 Quy trình liên thơng ba thủ tục hành 54 Chương Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, xây dựng Chính phủ điện tử vấn đề Công nghệ thông tin quan tâm hàng đầu Việt Nam Mục tiêu Chính phủ điện tử giúp cho Cơ quan hành phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt Từ bước đặt móng cho việc xây dựng Chính phủ điện vào đầu năm 2000 đạt nhiều kết khả quan việc phổ cập tin học đến hầu hết bộ, ban, ngành, địa phương, xây dựng hạ tầng Công nghệ thông tin sẵn sàng cho kết nối hướng tới Chính phủ điện tử tập trung hạ tầng mạng truyền de tẫn tốc độ cao, cổng thông tin, website cho đơn vị, phần mềm quản lý tác nghiệp cho đơn vị, bên cạnh nhiều dịch vụ công cung cấp trực tuyến đến người dân Qua thời gian dài với nhiều hội thảo Chính phủ điện tử tổ chức, với đóng góp nhiều chuyên gia lĩnh vực Công nghệ thông tin, tháng năm 2015, Bộ Thơng tin Truyền thơng thức giới thiệu Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên 1.0 [1] Tài liệu hướng tới việc xác định rõ thành phần, phận tổ chức, quan mối quan hệ thành phần Chính phủ điện tử, Khung kiến trúc đưa mang tính tổng quát, tính cụ thể, tính kết nối, tính mở tính khả thi Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam giúp cho Cơ quan hành xác định trách nhiệm, vị trí đơn vị phát triển chung Chính phủ điện tử cách đồng từ Trung ương đến địa phương Có thể nói với đời Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam bộ, ban, ngành, địa phương có chung khung nhìn, chung hướng xây dựng Chính phủ điện tử toàn diện Việt Nam Tuy nhiên cịn nhiều vấn đề cần giải để hồn thiện xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đó, tính liên thơng phần mềm (bao gồm liên thông địa phương, ban ngành liên thông mức quốc gia) khả tái sử dụng phần mềm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng giải pháp chung cho Chính phủ điện tử Việt Nam Tính liên thơng giúp việc kết nối hiệu hơn, phù hợp với yêu cầu phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt Chính phủ, bên cạnh khả tái sử dụng giúp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu triển khai Chính phủ điện tử Khi đưa Khung kiến trúc Chính phủ điện tử, Bộ Thông tin truyền thông nhấn mạnh vấn đề khả kết nối, tích hợp, khả tái sử dụng hệ thống phần mềm từ Trung ương đến địa phương, thấy có xuất Hệ thống kết nối, liên thông hệ thống thông tin Trung ương địa phương Nền tảng tích hợp, chia sẻ cấp Bộ, tỉnh Tuy nhiên thông tin đưa mức tổng quan, mang tính khái niệm, cần có giải pháp ứng dụng vào thực tiễn cách hiệu 9 Bên cạnh đó, Khung kiến trúc Chính phủ điện tử nêu chưa đề cập nhiều đến vấn đề quan trọng chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ cho ứng dụng nội đơn vị, cho thủ tục hành Kể từ năm 2010, Việt Nam đưa nhiều giải pháp để giải vấn đề cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp hoạt động ngày Ở nước phát triển Hàn Quốc, việc áp dụng giải pháp công nghệ vào giải vấn đề chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ tác nghiệp Chính phủ ưu tiên từ lâu1 Áp dụng công nghệ vào chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ cải cách, chuẩn hóa thủ tục hành giúp tăng hiệu phục vụ người dân Chính phủ, giảm thiểu thời gian đưa sách vào thực thi đời sống Hiện số đơn vị từ Trung ương đến địa phương có giải pháp cơng nghệ hỗ trợ cho tin học hóa quy trình tác nghiệp ngày, kể đến giải pháp Công ty DTT Đà Nẵng2 đưa dịch vụ công lên trực tuyến, giúp người dân tương tác tốt với Cơ quan hành Tuy nhiên giải pháp khơng đồng bộ, mang tính nhỏ lẻ hầu hết khó thay đổi chỉnh sửa, cán nhà nước tham gia vào hệ thống người sử dụng, khả đóng góp ngược, cải tiến quy trình chưa cao Với phát triển công nghệ thông tin đưa đến cho nhiều giải pháp giải vấn đề để thực hóa Chính phủ điện tử Kiến trúc hướng dịch vụ (Service Oriented Architecture – SOA) với khái niệm tầng kết nối trung gian (Enterprise Service Bus – ESB) quản lý quy trình nghiệp vụ (Business Process Management – BPM) triển khai thành công nhiều toán hệ thống phần mềm lớn [3], kết nối nhiều ứng dụng, nâng cao khả liên thông, kết nối xuyên suốt tái sử dụng quy trình nghiệp vụ, ứng dụng thành phần phần mềm sẵn có giúp nâng cao hiệu triển khai hệ thống đồng thời giải vấn đề chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ tác nghiệp Cơ quan hành chính, nâng cao hiệu phục vụ người dân, giảm thiểu thời gian đưa sách vào thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu tóm tắt kết đạt Luận văn nêu thực trạng vấn đề xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đồng thời đưa phương án đề xuất để giải vấn đề gặp phải, tác giả tập trung vào hai vấn đề lớn tính liên thơng tính tái sử dụng phần mềm Để minh chứng cho luận điểm đưa ra, tác giả lựa chọn khảo sát giải toán liên thơng thủ tục hành cho quan nhà nước, cụ thể tốn liên thơng ba thủ tục hành Đăng ký khai sinh, Đăng ký thường trú Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em tuổi theo thông tư liên Bộ tư pháp, Bộ công an Bộ y tế ban hành [2] Mơ hình Chính phủ điện tử Hàn Quốc: học hay cho Việt Nam http://dtt.vn/?p=3956&lang=vi 10 Luận văn đạt số kết quả: (1) Đánh giá tính khả thi việc áp dụng SOA, ESB BPM để giải vấn đề tính liên thơng tái sử dụng; (2) Áp dụng mơ hình ứng dụng tổng quan cho Chính phủ điện tử Việt Nam theo SOA đưa bước thực hóa yêu cầu nghiệp vụ theo SOA; (3) Thử nghiệm bước thực với tốn liên thơng thủ tục hành 1.3 Tổ chức luận văn Luận văn nghiên cứu Chính phủ điện tử Việt Nam giới, tập trung vào giải hai vấn đề lớn tính liên thơng, tính tái sử dụng phần mềm cho tốn Chính phủ điện tử Việt Nam Từ các nghiên cứu có được, tác giả chia nội dung luận văn thành chương chính: Chương 1: Đưa mục tiêu nghiên cứu, tóm tắt kết đạt đề cấu trúc chi tiết luận văn Chương 2: Trình bày khái niệm Chính phủ điện tử, Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam Chương 3: Trình bày kiến trúc hướng dịch vụ thành phần tầng kết nối trung gian giải vấn đề kết nối hệ thống tái sử dụng, tận dụng hạ tầng sẵn có để hướng đến hệ thống phần mềm kết nối xuyên suốt Mục tiêu chương đề bước thực hóa SOA cho Chính phủ điện tử Việt Nam Chương 4: Trình bày khảo sát số quy trình nghiệp vụ thực tế quan Nhà Nước Hiện thực hóa quy trình theo SOA để làm rõ bước thực 11 Chương Cơ sở lý thuyết Chính phủ điện tử Kiến trúc hướng dịch vụ 2.1 Tổng quan Chính phủ điện tử Theo định nghĩa Ngân hàng giới [4]: Chính phủ điện tử việc quan Chính phủ sử dụng cách có hệ thống Công nghệ thông tin - viễn thông để thực dịch vụ hành cơng với cơng dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội Nhờ đó, giao dịch quan Chính phủ với công dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng Chính phủ điện tử đời lẽ tất yếu bối cảnh toàn cầu hóa nay, để đáp ứng u cầu ngày nhiều khắt khe đến từ người dân, doanh nghiệp bắt buộc quốc gia phải xây dựng hệ thống Cơng nghệ thơng tin cho Chính phủ ngày mạnh để đáp ứng hết yêu cầu Mục tiêu lớn Chính phủ điện tử giúp chuyển đổi dần chế hoạt động máy quan Chính phủ từ quản lý sang phục vụ mà đối tượng phục vụ người dân, doanh nghiệp quan Chính phủ Việc áp dụng Cơng nghệ thơng tin vào quản lý điều hành máy quan Chính phủ giúp hoạt động rõ rang, nâng cao tính minh bạch, nâng cao hiệu phục vụ người dân, doanh nghiệp quan Chính phủ Để xây dựng phát triển nên hệ thống Chính phủ điện tử đủ tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố máy tổ chức, hạ tầng kỹ thuật, người sách liên quan thực toán lớn cần đầu tư nhiều thơi gian, công sức Theo bảng xếp hạng năm 2014 UNPASC (United Nations Public Administration Country Studies) số phát triển Chính phủ điện tử quốc gia thấy nước phát triển trọng đầu tư cho Chính phủ điện tử Hàn Quốc liên tục nâng cao thứ hạng năm gần trở thành quốc gia có số phát triển Chính phủ điện tử tốt (xem bảng 2-1), giao dịch Chính phủ với người dân, doanh nghiệp qua hệ thống Công nghệ thông tin trực tuyến Quốc gia Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) Tỷ lệ dịch vụ trực tuyến Hàn Quốc 0.9462 > 90% Australia 0.9103 > 90% Singapore 0.9076 > 90% Pháp 0.8938 100% 12 Hà Lan 0.8897 > 90% Nhật 0.8874 > 90% Bảng 2-1 Bảng xếp hạng số phát triển Chính phủ điện tử [5] Cũng theo bảng xếp hạng Việt Nam đứng thứ 99 với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến nhỏ 50% 2.2 Chính phủ điện tử Việt Nam hình thành Khung kiến trúc 2.2.1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam Chính phủ điện tử Việt Nam xây dựng bước sở kế thừa thành công khắc phục thất bại đề án lớn 112, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đến tạo số kết định đáng ghi nhận Mặt mạnh Đã tạo điều kiện triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin; số lượng cán bộ, công chức trang bị máy tính phục vụ cơng việc ngày tăng, đạt khoảng 90%; hệ thống mạng nội (LAN) triển khai tất Bộ, ngành, địa phương; Mạng truyền số liệu chuyên dùng kết nối quan nhà nước đến cấp quận, huyện Các ứng dụng Công nghệ thông tin nội quan nhà nước triển khai mạnh mẽ, gần 100% quan nhà nước trang bị hệ thống quản lý văn điều hành, hệ thống thư điện tử để trao đổi văn bản, điều hành qua mạng Tất Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cổng trang thơng tin điện tử để cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến, hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến mức độ 2; ngày nhiều dịch vụ công trực tuyến mức quan nhà nước cung cấp Một số hệ thống thông tin chuyên ngành triển khai phát huy hiệu bật, góp phần phát triển kinh tế, tiêu biểu hệ thống thuế, hải quan điện tử Một số hạn chế Thiếu kiến trúc chung định hướng cho giải pháp phần mềm Chính phủ điện tử, ứng dụng Công nghệ thông tin quan nhà nước chủ yếu quy mô nhỏ, chưa kết nối, chia sẻ thông tin diện rộng Các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cung cấp cho người dân doanh nghiệp chưa nhiều, hệ thống thông tin chuyên ngành quy mô quốc gia, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử chậm triển khai Các hệ thống xây dựng cịn thiếu kết nối, chia sẻ, trao đổi thơng tin Việc liên thông hệ thống, dịch vụ công chưa coi trọng 13 Việc đầu tư Công nghệ thơng tin đặc biệt giải pháp phần mềm cịn chưa đồng bộ, nhiều có trùng lặp quan nhà nước, cấp giải pháp mang tính nhỏ lẻ, khó tái sử dụng 2.2.2 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam Với mục đích xác định, thống sơ đồ tổng thể Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Quốc gia Bộ thông tin truyền thông đưa Khung kiến trúc Chính phủ điện tử nhằm làm cho quan nhà nước xác định vị trí, trách nhiệm phát triển Chính phủ điện tử đồng Quốc gia Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể khung kiến trúc [1] Trên sở Sơ đồ khung tổng thể đưa ra, quan nhà nước, ban ngành, tỉnh thành đưa kế hoạch ứng dụng Cơng nghệ thơng tin theo lộ trình trách nhiệm triển khai cấp bảo đảm kết nối, chia sẻ, liên thông sử dụng lại thông tin, sở hạ tầng thông tin ... đề xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đồng thời đưa phương án đề xuất để giải vấn đề gặp phải, tác giả tập trung vào hai vấn đề lớn tính liên thơng tính tái sử dụng phần mềm Để minh chứng cho. .. tốn hệ thống phần mềm lớn [3], kết nối nhiều ứng dụng, nâng cao khả liên thông, kết nối xuyên suốt tái sử dụng quy trình nghiệp vụ, ứng dụng thành phần phần mềm sẵn có giúp nâng cao hiệu triển... thành phần quản lý quy trình nghiệp vụ SOA .25 Chương Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ giải vấn đề liên thông tái sử dụng 27 3.1 Các giải pháp kiến trúc phần mềm cho xây dựng Chính

Ngày đăng: 02/06/2022, 19:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng xếp hạng năm 2014 của UNPASC (United Nations Public Administration Country Studies) về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử tại mỗi quốc gia thì chúng ta có  thể thấy các nước phát triển đều rất chú trọng đầu tư cho Chính phủ điện tử như Hàn  Quố - Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông và tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán xây dựng Chính...
heo bảng xếp hạng năm 2014 của UNPASC (United Nations Public Administration Country Studies) về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử tại mỗi quốc gia thì chúng ta có thể thấy các nước phát triển đều rất chú trọng đầu tư cho Chính phủ điện tử như Hàn Quố (Trang 12)
Bảng 2-1. Bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử [5] - Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông và tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán xây dựng Chính...
Bảng 2 1. Bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử [5] (Trang 13)
Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể khung kiến trúc [1] - Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông và tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán xây dựng Chính...
Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể khung kiến trúc [1] (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w