MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN KQ TL TN KQ TL TNKQ TL TN KQ TL Đọc hiểu văn bản Số câu 2 2 1 1 6 Câu số (1;2) (3;4) (5) (6) Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0 Kiến thức tiếng việt Số câu 1 1 1 1 4 Câu số (7) (8) (9) (10) Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 Tổng số câu 3 3 1 2 1 10 Tổng số điểm 1,5 1,5 1,0 2,0 1,0 7,0 A Kiểm tra đọc(10 điểm) I Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề đã học và tr[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Đọc hiểu Số câu văn Câu số Số điểm Số câu Kiến Câu số thức tiếng việt Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Mức TN Mức TL TN Mức TL TN KQ Mức TL TN Tổng TL KQ KQ KQ 2 1 (1;2) (3;4) (5) (6) 1,0 1,0 1,0 1,0 1 1 (7) (8) (9) (10) 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 3 10 1,5 1,5 1,0 2,0 1,0 7,0 4,0 A.Kiểm tra đọc(10 điểm) I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề học trả lời 01 câu hỏi nội dung Nội dung đọc câu hỏi GV lựa chọn Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27, SGK Tiếng Việt 4, tập II GV thực đánh giá theo yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình (Phần đọc thành tiếng điểm, trả lời câu hỏi 01 điểm) II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm) Thời gian :40 phút I- KIỂM TRA ĐỌC Đọc sau trả lời câu hỏi : HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm buông xuống Trong không gian yên ắng cịn nghe thấy tiếng tí tách hạt mưa rơi Nằm nhà bếp ghé mắt cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ: -Bác Tủ gỗ ơi, nước có hình bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng Cốc Nhỏ nhanh nhảu: -Tất nhiên nước có hình cốc Anh Đũa Kều chưa nhìn thấy nước đựng vừa in cốc xinh xắn à? Bát sứ khơng đồng tình, ngúng nguẩy: -Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống bát Mọi người đựng nước canh bát mà Chai Nhựa gần không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tơi Cơ chủ nhỏ lúc chẳng dùng để đựng nước uống Cuộc tranh cãi ngày gay gắt Bác Tủ Gỗ lúc lên tiếng: -Các cháu đừng cãi nữa! Nước khơng có hình dạng cố định Trong tự nhiên nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí Ở thể rắn nước tồn dạng băng, thể khí nước tồn dạng nước nước sử dụng hàng ngày để sinh hoạt thể lỏng Tất người lắng nghe chăm nhìn gật gù: -Ơ! Hóa Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ Theo Lê Ngọc Huyền Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi điều gì? (0,5 đ) (M1) A tác dụng nước B Hình dáng nước C Mùi vị nước D Màu sắc nước Câu 2: Ý kiến Cốc nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ hình dáng nước có giống nhau? (0,5đ) (M1) A Nước có hình cốc B Nước có hình bát C Nước có vật chứa D Nước có hình chai Câu 3: Lời giải thích bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ Chai Nhựa hiểu điều hình dáng nước? (0,5đ) (M2) A Nước khơng có hình dáng cố định B Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng C Nước tồn thể rắn thể lỏng khí D Nước tồn thể lỏng thể khí Câu 4: Từ không điền vào chỗ trống câu sau: Anh Đũa Kều chưa nhìn thấy nước đựng vừa in cốc…….à? (1đ) (M2) A nhỏ xinh B xinh xinh C xinh tươi D xinh xắn Câu 5: Câu: “Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ” thuộc mẫu câu ? (0,5đ) (M2) ……………………………………………………………………………… … Câu 6: Lời giải thích bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ Chai Nhựa hiểu điều hình dáng nước? (0,5đ) (M3) Câu 7: Dịng tồn từ láy ? (0,5đ)(M1) A đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng B khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đơng, khó khăn, đau ốm C khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn Câu 8: Dòng nêu chủ ngữ câu sau: Cô chủ nhỏ lúc dùng để đựng nước uống.(1đ) (M2) A Cô chủ B Cô chủ nhỏ C Cô chủ nhỏ lúc D Cô chủ nhỏ lúc dùng Câu 9: Chuyển câu khiến bác Tủ Gỗ “Các cháu đừng cãi nữa!” thành hai câu cầu khiến cách sử dụng từ cầu khiến khác.(1đ) (M3 ) a……………………………………………………………………………… b……………………………………………………………………………… Câu 10: Viết câu văn tả giọt sương có sử dụng từ ngữ gợi tả biện pháp so sánh (1đ) (M3) ……………………………………………………………………………… … II KIỂM TRA VIẾT Chính tả (2 điểm) Nghe viết đoạn văn sau: Mua giày Một người định mua cho đơi giày Trước đi, đo vẽ kích thước chân lên tờ giấy Đến tiệm chọn giày, phát để qn tờ giấy nhà nên nói với chủ tiệm: - Tôi để quên mẫu đo nhà, để chạy lấy mẫu Xong vội vàng chạy nhà lấy tờ giấy Khi quay lại cửa hàng đóng cửa khơng mua giày Có người hỏi anh: - Tại lúc anh khơng lấy chân anh mang thử giày? - Tôi tin đo mẫu tin đơi chân mình! – Anh ta trả lời Theo Truyện ngụ ngôn Tập làm văn( 8đ): Đề bài: Em tả vật ni mà em thích PHẦN II ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM A.Kiểm tra đọc(10 điểm) I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm)Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: Câu kể Ai làm gì? Câu 6: Nước khơng có hình dạng cố định Trong tự nhiên nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí Ở thể rắn nước tồn dạng băng, thể khí nước tồn dạng nước nước sử dụng hàng ngày để sinh hoạt thể lỏng Câu 7: C Câu 8: B Câu 9: Các cháu yên lặng đi! Các cháu không cãi nữa! Câu 10: Giọt sương hạt ngọc long lanh B Kiểm tra viết : Chính tả: (2đ) -Chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ: trình bày quy định, viết sạch, đẹp: 0,5đ -Viết tả: 1,5đ (mỗi lỗi - 0,25đ) Tập làm văn: (8đ) - Viết văn có bố cục rõ ràng: Phần mở : ( điểm ) - Giới thiệu vật cần tả Phần thân : (4 điểm ) - Tả hình dáng lồi vật cần tả.( điểm) - Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật( điểm) Phần kết bài: ( điểm ) - Nêu tình cảm với vật ( điểm ) Về ngữ pháp, cách trình bày, dùng từ ( điểm) - Chữ viết đẹp, tả; trình bày đẹp, quy định thể qua viết( 0,5 điểm) - Sử dụng câu ngữ pháp, dùng từ nghĩa, rõ nghĩa sử dụng dấu câu ( 0,5 điểm ) - Bài viết có sáng tạo: có sử dụng từ láy biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa, có cảm xúc, ý văn rõ ràng, sinh động… ( điểm) Dàn ý tả mèo số I Mở bài: giới thiệu vấn đề cần đề cập II Thân bài: Tả bao quát: - Con mèo bạn thuộc giống mèo gì? - Con mèo tuổi kí - Con mèo khốc lên long màu Tả chi tiết - Đầu: đầu trịn trái banh - Mắt: long lanh - Hai tai: vểnh vểnh hình tám giá vui mắt - Mũi: phơn phớt hồng ươn ướt - Bộ ria vểnh trông oai vệ - Đuôi: vẫy vẫy, dài khoản 15 cm - Chân: có móng vuốt Hoạt động, tính nết mèo - Ban ngày mèo thảnh thơi vui chơi, nô đùa - Khi ăn từ tốn gọn gàng - Khi bắt chuột, tồn thân im phắc, đơi mắt mở to chăm nhìn phía trước lao nhanh III Kết - Nêu cảm nghĩ mèo - Nêu tình cảm bạn với mèo Dàn ý tả mèo số Mở - Gia đình em ni Mèo từ lúc nào, xin ni hay từ Mèo mẹ sinh - Hàng ngày mèo thân thiết với người gia đình em Thân - Miêu tả tổng quát mèo nhà em ni + Con mèo nhà em có lông trắng tinh mượt mà Lâu lâu mèo lại xù lông lên cục trông đáng u - Miêu tả ngoại hình bên ngồi mèo: + Con mèo nhà em nặng 10kg, bốn chân mập ú có khoanh màu vàng quanh chân + Tả gương mặt mèo: Con mèo có đầu to mặt trịn tròn Hai lỗ tai mèo lúc vễnh lên nghe ngóng xung quanh Đơi mắt có màu vàng, vào buổi tối nhà tắt điện ngủ đơi mắt sáng Xung quanh miệng mèo có râu dài, lần ăn cơm xong mèo lại le lưỡi liếm liếm xung quanh dùng chân trước chà chà lên trơng vuốt râu + Tả chân chuyển động mèo: Con mèo nhà em mập di chuyển nhanh nhẹn lắm, hàng ngày lùng bầy chuột quanh nhà, bắt nhiều chuột - Tả tính cách hoạt động mèo + Con mèo nhà em ban ngày thường hay nằm lim dim, ngỏng đầu lên nghe ngóng tiếng động, hở mà nghe tiếng chít chít bầy chuột mèo tỉnh dậy + Mỗi em nhà thích em ơm loanh quanh chơi + Hàng ngày hiền, có người lạ đụng mèo lại gào lên + Vào buổi đêm mèo nhà em lại nhảy lên loanh quanh hiên nhà sau lại vịng sau vườn bắt chuột Kết - Viết tình cảm em dành cho mèo: Em quý mèo thường chơi với em Và giúp ích nhiều cho gia đình em Dạo mập lên nên bố mẹ giao em nhiệm vụ giúp giảm cân Bài văn mẫu “Meo…meo…meo, rửa mặt mèo”.Đó hát yêu thích em Phượng, em gái em.Vì ngày Phượng hát nên mẹ mua cho hai chị em mèo tam thể đẹp Chú mèo tên Tom.Bộ lông ba sắc màu vàng, đen, trắng xen kẽ mượt mà đem lại cho Tơm y phục tuyệt diệu.Cái đầu trịn tròn nắm tay người lớn, điểm sáng mũi nho nhỏ, xinh xinh với hai lỗ ươn ướt màu hồng phấn.Hai bên khóe miệng, sợi râu mép trắng cước lúc cử động liên tục.Chân bí đao.Bốn chân nhỏ thon.Cái dài thướt tha, dun dáng.Bộ móng vuốt Tơm lợi hại vừa nhọn trơng vừa đáng sợ vũ khí phịng thân có chuyện xảy Tơm thích đươc vuốt ve, chiều chuộng.Những lúc xem tivi, nằm vào lòng em muốn em xoa vào lông mềm mại Những ngày nắng ấm, Tôm thường sân nằm cạnh gốc chanh, ưỡn bụng trắng hồng đón nắng.Đơi mắt vẻ lim dim, ngắm nhìn đám mây vòm trời xanh lồng lộng Ban đêm, Tôm tỏ chăm cần mẫn làm việc lắm.Khơng có xó xỉnh mà khơng lục lọi.Đặc biệt bếp lũ chuột hay qua lại.Đôi mắt đêm tối tia hào quang xuyên thủng đêm.Đôi bàn chân “trang bị” lớp nệm dày êm nên bước Tơm nhẹ nhàng.Vì vậy, chuột nhắt, chuột cống bẩn thỉu qua khỏi miệng với sắc nhọn Em q Tơm giúp gia đình em diệt lũ chuột hư đốn.Với công lao to lớn em cho mèo Tôm “một người thợ săn chuột” bữa tiệc với vài cá bống cốc sữa bị.Tơm mèo khơn ngoan biết nghe lời Bài văn mẫu Vào ngày sinh nhật lần thứ em , bà ngoại có tặng em mèo dễ thương đáng yêu Vừa nhìn thấy em vui mừng thích thú lắm!Em thường gọi với tên dễ thương Mi “Meo, meo, meo”, hôm vậy, em ngồi vào bàn học Mi lại đến nằm dụi đầu vào chân em Mi thân thiết gắn bó với em ngày Ngày bà ngoại cho, mèo chai nước khoáng nhỏ to chai Cơ-ca đại bự Tồn thân bao phủ màu vàng điểm thêm vài vệt trắng làm cho áo lại thêm đẹp Cái đầu to bóng ten-nít chút Đơi mắt trịn hai hịn bi ve sáng đèn pha Cái mũi phơn phớt hồng, lúc ươn ướt người bị cúm sổ mũi Cái tai thính ! Chỉ tiếng động nhỏ, phát tiếng gì, có cần phải giải hay khơng Cái tai mũi ra-đa để phát tên chuột láu lỉnh hay phá hoại, ăn trộm thóc gạo người Cổ Mi quàng khăn màu trắng đục Bốn chân khơng cao so với thân hình lại chạy nhanh Dưới bàn chân lớp thịt dày, mịn, màu hồng nhạt Bà em bảo miếng thịt giúp Mi di chuyển nhẹ nhàng, không gây tiếng động nhỏ, làm cho nhiều chuột không ngờ Những vuốt nhọn sắc Đã có lần, vuốt để lại đấu vết tay em em đùa vui, nghịch ngợm với Chính vuốt thứ vũ khí lợi hại mà chuột nhìn thấy phải kinh hồng Mỗi muốn chơi với em, lại dùng đầu dụi vào tay em lấy vuốt cào cào nhẹ vào bàn tay em Chao ôi ! Cái đuôi dẻo ! Chiếc đuôi dấu ngã, chẳng giấu vào đâu Hôm vậy, ta ngủ khì Thế lũ chuột chẳng dám quấy phá tinh, lũ chuột cảnh giác, nghĩ Mi rình chúng Ban đêm, Mi ta làm cho chủ Chú ta biết hết đường lối lại bọn chuột Không chuột chạy phát Có lần, em chứng kiến bắt chuột ban ngày Có lẽ, chuột đói phải ăn trộm ban ngày Chú Mi nguỵ trang khéo, nằm khuất sau chổi cạnh chân hịm cáng thóc Một chuột nhắt tinh ranh, mắt lấm lét, nhẹ nhàng đến định trèo lên hịm thóc để chui vào ăn thóc Mi nằm yên ngủ Bỗng “chụp” cái, nghe thấy tiếng“chít” tuyệt vọng, Mi ta vồ gọn mồi móng vuốt Hả với chiến thắng mình, Mi tha chuột vườn Chú nhả chuột ra, lấy chân trước vờn vờn lại chuột Con chuột vội chạy chạy thốt.Em nghĩ chuột sợ chết Thế rồi, ta ung dung ngồi chén hết chuột nhắt Mỗi lần bắt chuột, em vuốt ve động viên Đến bữa, em lại thưởng cho miếng ăn ngon Mi sung sướng Mi ăn ít, hàng ngày ta ăn không hết bát cơm Khi ăn, ta nhỏ nhẻ tí Em thường nghe người nói “ăn mèo” khơng sai Dù đói đến đâu Mi cúng ăn từ tốn Khác với Vàng- cún tinh nghịch nhà em, ăn hùng hục Vàng Mi thân với Ngày nào, chúng chơi đùa với mà khơng có xích mích Buổi sáng, nắng vàng trải khắp sân, Mi nằm duỗi dài bốn chân, mắt lim dim, trơng thật đáng u Thỉnh thoảng , lại cho tay lên mặt cào cào, rửa mặt Buổi tối, nhà ăn cơm xong, Mi tranh thủ ngồi vào lòng em nũng nịu Em u q Mi Míu khơng vật kỉ niệm bà ngoại tặng cho em mà cịn “dũng sĩ diệt chuột” nhà em Mi giúp nhà em nhiều chiến dịch diệt chuột Từ ngày có Mi, nhà em khơng cịn lo lũ chuột quấy phá Em chăm sóc Mi cho khỏe, chơi với Mi vui vẻ để làm theo lời dặn bà em bà tặng Mi cho em ... trả lời Theo Truyện ngụ ngôn Tập làm văn( 8đ): Đề bài: Em tả vật ni mà em thích PHẦN II ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM A .Kiểm tra đọc(10 điểm) I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) II Kiểm tra đọc... tra đọc(10 điểm) I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm)Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: Câu kể Ai làm gì? Câu 6: Nước... nhìn gật gù: -Ơ! Hóa Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ Theo Lê Ngọc Huyền Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi điều gì? (0,5 đ) (M1) A tác dụng nước B