1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ATGT cho nụ cười trẻ thơ

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 60,96 KB

Nội dung

AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 8 BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNG BỘ IMục tiêu bài học Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ đèn báo hiệu đường bộ và ý nghĩa một số đèn báo hiệu đường bộ thường gặp II Đồ dùng dạy học Tranh bài học Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp của chính học sinh và giáo viên (nếu có) III Phương pháp Giảng giải IVHoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1 Ổn định 2 Bài cũ Kiển tra sách của Hs 3 Bài mới a Giới thiệu Ghi bảng b Nội dung Hoạt động 1 Xem tranh và tìm hiểu ý[.]

AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNG BỘ IMục tiêu học: -Học sinh nhận biết tầm quan việc tuân thủ đèn báo hiệu đường ý nghĩa số đèn báo hiệu đường thường gặp II.Đồ dùng dạy học: -Tranh học -Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên (nếu có) III.Phương pháp: -Giảng giải IVHoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: Bài cũ: Kiển tra sách Hs Bài a Giới thiệu: Ghi bảng b Nội dung Hoạt động 1: Xem tranh tìm hiểu ý nghĩa biển báo thường gặp * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước Hs thảo luận nêu tên ý nghĩa biển học báo: * Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia Iớp thành nhóm, yêu cầu thảo Biển báo “Cấm ngước chiều”: luận ý nghĩa biển báo Biển báo “Cấm rẽ trái”: - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm Biển báo “Cấm rẽ phải”: trả lời * Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh Biển báo nguy hiểm “Giao với đường sắt khơng có rào chắn”: loại biển báo: Biển báo “Ðường dành cho xe thơ * Thực hành trị chơi sơ”: - Chia Iớp thành nhóm, phát cho nhóm gồm biển báo cỡ nhỏ Biển báo “Nơi đỗ xe”: - Yêu cầu nhóm giơ biển Iên Biển báo “Ðường người sang nhóm đưa câu trả lời ý ngang”: nghĩa biển báo - Nhóm đưa câu trả lời nhanh chiến thắng * Mở rộng: Giáo viên giải thích hình dạng ý nghĩa nhóm biển báo BIển báo hiệu đường chia Iàm nhóm: nhóm biển báo nhóm biển phụ nhóm biển báo có hình dạng ý nghĩa sau: Nhóm biển báo cấm: Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhóm biển hiệu lệnh: Nhóm biển dẫn: Hoạt động 2: Làm phần Góc vui học * Bước 1: Thảo luận nhóm Chia Iớp thành nhóm, yêu cầu xem biển báo giải thích ý nghĩa biển báo * Bước 2: GV giải thích A: Biển “Cấm tơ mơ tô” B: Biển “Cấm xe súc vật kéo” C: Biển “Công trường” D: Biển “Hướng phải theo” E: Biển “Tốc độ tối thiểu cho phép” F: Biển “Đường dành cho ô tô” 4.Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ GV nhấn mạnh giảng thêm Dặn dò: Dặn nhà, nhận xét học - Ðể bảo đảm an tồn giao thơng, tất người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường Vì vậy, em nhỏ Iuôn chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 9: EM THÍCH ÐI XE ÐẠP AN TỒN I.Mục tiêu học: - Học sinh nhận biết điều nên không nên Iàm tự xe đạp để bảo đảm an toàn II.Đồ dùng giảng dạy: -Tranh học - Giáo viên chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên III.Phương pháp: -Giảng giải IVHoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: Bài cũ: Kiển tra sách Hs Bài a Giới thiệu Giới thiệu * Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Em biết xe đạp? Các em có thích xe đạp khơng? * Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh - Ði xe đạp Ià mơn thể thao thú vị có ích cho sức khỏe, đồng thời Ià hình thức di chuyển thuận Iợi dễ dàng sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, bị ngã xe đạp đau gây nguy hiểm cho em Vì vậy, cần học cách xe đạp an toàn b.Nội dung Hoạt động 1: Xem tranh tìm xem bạn xe đạp đứng cách an toàn * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước học * Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Câu hỏi: Trong số tranh nhỏ, bạn xe đạp cách an + Tranh 1: Các bạn nhỏ dàn hàng toàn? Bạn xe đạp khơng an ngang, vừa vừa nói chun, gây cản tồn? Vì sao? trở cho xe khác - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm + Tranh 2: Các bạn nhỏ lạng Iách, trả lời đâm vào xe máy từ bên trái tới + Tranh 3: Bạn nhỏ dang tay xe * Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh đạp, bị ngã - Bạn Bi tranh số xe đạp cách an toàn Bạn Bi ngồi ngắn xe đạp, có đội mũ bảo hiểm Iàn đường dành cho xe đạp, sát mép đường bên phải - Các bạn lại xe đạp khơng an tồn: Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm khơng nên làm xe đạp để bảo đảm an toàn * Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Các em có biết xe đạp thể Ià an tồn khơng? - Ghi Iên bảng ý kiến học sinh * Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh Những việc nên Iàm trước xe đạp Những việc nên Iàm xe đạp: Những việc không nên Iàm xe đạp: - Buông hai tay - Ði xe dàn hàng ngang (tranh số 1): - Lạng Iách, đánh võng hay đuổi - Sử dụng ô - Bám, kéo bay phương tiện khác - Ðứng yên, giá đèo hàng ngồi tay Iái Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu * Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu * Bước 3: Kiểm tra, đưa đáp án giải thích - Mơ tả tranh: Trong tranh Ià xe đạp, xe đạp người lớn xe đạp trẻ em với phận Iiên quan đến an tồn xe lời giải thích chức Bước 4: GV bổ sung nhấn mạnh - Xe đạp cho trẻ em Ià xe nhỏ - Bộ phận chức tương ứng: + Mũ bảo hiểm : b Bảo vệ đầu + Tay Iái : e Ðiều khiến xe đạp, rẽ trái rẽ phải + Má phanh : a Kiểm soát tốc độ + Chng xe đạp : c Ðưa tín hiệu xin đường + Ðèn xe đạp : d Chiếu sáng buổi tối * Củng cố, dặn dò: - Khi đường về, em xem bạn có xe đạp an tồn khơng? Hãy kể lại hành vi khơng an tồn bạn phận - Yêu cầu: Xem tranh, chọn xe em tìm chức phận an tồn xe BÀI 10: ĐIỀU KHIỂN XE ÐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN IMục tiêu học: -Học sinh ý thức nguy hiểm xe đạp qua đường nắm được xe đạp qua đường an toàn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh học -Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên (nếu có) III.Phương pháp: -Giảng giải IVHoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: Bài cũ: Kiển tra sách Hs Bài a.Giới thiệu: Ghi đề lên bảng b.Nội dung: Hoạt động 1: Xem tranh nhận xét xe đạp qua đường có khó khơng - * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước học * Bước 2: Thảo luận nhóm - Có bạn xe đạp qua đường - Chia Lớp thành nhóm, yêu cầu thảo bạn dắt xe đạp qua đường luận theo câu hỏi Ði xe đạp qua đường khó giao thơng - Câu hỏi 1: Những bạn tranh Việt Nam Ià giao thông hỗn hợp với nhiều xe đạp qua đường? Ioai phương tiện, xe tải, ô tô, xe máy, - Câu hỏi 2: Các em thay xe đạp qua xe đạp, v.v Vì vậy, qua đường xe đạp nguy hiểm không ý đến đường có khó khơng? Tai sao? - Sau thời gianthảo luận, đại diện nhóm quy tắc an tồn, đặc biệt Ià tuyến đường quốc Iộ trả lời * Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xe đạp qua đường an tồn * Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi 1: Các em có biết cần phải thực bước qua đường an tồn khơng? - Câu hỏi 2: Ðèn tín hiệu giao thơng có Các bước qua đường (khi khơng có đường giao nhau): Ði qua nơi đường giao có đèn màu ý nghĩa màu Ià gì? - - - tín hiệu giao thơng: Ði qua nơi đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng: * Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh * Bước 3: Thực hành qua đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng Giáo viên cho học sinh thực hành xe đạp qua đường sân trường xe đạp học sinh - Vẽ đường đường giao sân trường (ngã ba ngã tư) Bố trí học sinh xe đạp từ hướng khác nhau, thẳng, rẽ trái, rẽ phải số học sinh Chú ý: Trước học sinh thực hành, giáo viên cần học sinh kiểm tra xe đạp để bảo đảm an tồn Hoạt động 3: Làm phần góc vui học * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu * Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu * Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giải thích cho câu trả lời học sinh * Bước 4: GV bổ sung nhấn mạnh - Tranh - Giảm tốc độ gần đến nơi đường giao - Tranh - Ðèn đỏ - Dừng lại trước vạch dùng - Tranh - Ðèn xanh - Quan sát an toàn xung quanh Tranh - Lên xe tiếp, ý quan sát an toàn Củng cố: *Tóm lược điều học sinh cần nhớ - Để bảo đảm an toàn qua đường, em Iuôn nhớ giảm tốc độ, quan sát an toàn, xin đường, bảo đảm an toàn chuyển hướng Iuôn chấp hành báo hiệu giao thông (nếu có) 5.Dặn dị: Dặn nội dung nhà Chuẩn bị sau Nhận xét Hs nghe AN TOÀN GIAO THƠNG BÀI 11: PHỊNG TRÁNH VA CHẠM KHI TẦM NHÌN BỊ HẠN CHẾ IMục tiêu học: -Học sinh biết mối nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất biết cách phòng tránh va chạm nơi II.Đồ dùng dạy học: -Tranh học -Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên (nếu có) III.Phương pháp: -Giảng giải IVHoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: Bài cũ: Kiểm hs Bài a.Giới thiệu: Ghi bảng b.Nội dung: Hoạt động 1: Xem tranh tìm nơi khuất tầm nhìn tranh * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh to tình * Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia Lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi Câu hỏi 1: Vì bạn nhỏ - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm qua đường vạch kẻ đường dành trả lời cho Người lại bị bất ngờ nhìn - Bạn nhỏ khơng nhìn thấy ô tô xanh thấy xe ô tô màu xanh? ngang qua bị ô tô dừng Câu hỏi 2: Bạn nhỏ xe đạp có che khuất nhìn thấy xe tơ màu xanh đậm khơng? Bạn nhỏ xe đạp khơng nhìn thấy Vì sao? tơ màu xanh đậm tới bị * Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh tường che khuất Hoạt động 2: Tìm hiểu nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất cách phòng tránh va chạm * Bước 1: Nhấn mạnh học sinh - Câu hỏi 1: Các em có biết phải Iàm để tránh va chạm nơi tầm nhìn bị che khuất khơng? * Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh - Tại góc khuất, tầm nhìn bị hạn chế nhà, tường, cối hay phương tiện giao thơng có kích cỡ to xe buýt, xe tải, ô tô… Do em nhìn thấy xe từ hướng khác tai nạn giao thơng xảy * Bước 3: Thực hành nơi tầm nhìn bị che khuất - Kết luận: Vì học sinh A khơng dừng lại quan sát tới cửa lớp nên khơng nhìn thấy học sinh B ngang qua lớp bị tường chắn tầm nhìn Hơn nữa, chạy gặp phải vật cản bất ngờ, em khó dừng lại Iập tức nên va chạm mạnh xảy Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học - - Bức tranh 1: Tầm nhìn Bống khơng * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu bị che khuất - Mô tả tranh: tranh mô tả số - Bức tranh 2: Bống bị tơ to che tình Bống đường khuất tầm nhìn xe khách màu xanh - Yêu cau: Xem tranh, tìm tranh nên khơng nhìn thấy tơ Bống nơi tầm nhìn bị che khuất khác tới từ phía sau * Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm - Bức tranh 3: Bống xe đạp, bị hiểu tòa nhà cao che khuất nên khơng nhìn * Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giải thấy ô tô từ bên trái tới thích cho câu trả lời học sinh Bức tranh 4: Bống bị * Bước 4: GV bổ sung nhấn mạnh tường che khuất nên khơng nhìn thấy tơ từ bên trái tới 4.Củng cố: Chốt nội dung: Tại nơi tầm nhìn bị che khuất, em dừng lại quan Hs nghe sát kỹ để tránh xe đến từ hướng gây nguy hiểm cho em 5.Dặn dò: Dặn dò nhà NHận xét học AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 12: DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM IMục tiêu học: Học sinh học cách phóng đốn nguy hiểm xảy tạo thói quen để phịng tránh II.Đồ dùng dạy học: -Tranh học -Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên (nếu có) III.Phương pháp: -Giảng giải IVHoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1.Ổn định: Bài cũ: Kiển tra Hs Bài a.Giới thiệu: b.Nội dung Hoạt động 1: Xem tranh tìm điều nguy hiểm xảy với bạn tranh * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước học * Bước 2: Thảo luận nhóm gia giao thơng 13’ + Khơng nên cài quai chật hay lỏng Nếu lỏng quá, mũ bị lật khỏi đầu sau gáy, quai mũ vướng vảo cổ; va chạm cổ bị dây quai thắt lại Nếu chật tạo cảm giác vướng víu, khó chịu Vì vậy, sau cài quai em kiểm tra lại cách cho hai ngón tay xuống cằm vừa Bước 3: Thực hành đội mũ - Gọi em HS lên thực - Nhận xét em Hoạt động 3: Góc vui học: 5’ Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu: - Mơ tả tranh: Các bạn nhỏ đội mũ bảo hiểm với kiểu khác - Yêu cầu: Các em xem tranh tìm cách đội mũ bảo hiểm sai, cách 1’ Bước 2: HS xem tranh để tìm hiểu Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giải thích câu trả lời HS Bước 4: GV bổ sung nhấn mạnh: - Cách đội mũ bảo hiểm sai là: + Đội sụp xuống, che tầm mắt (1) + Đội lệch (2) + Đội không cài quai (3) + Đội ngược (5) + Không đội mũ mà cầm tay (6) - Cách đội mũ là: + Đội mũ vừa đầu, có cài quai vừa vặn (4) Củng cố - Clip thông kê cung cấp thông tin hậu việc không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông => Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não xảy tai nạn, em đội mũ bảo hiểm cài quai cách Dặn dò: - Chia sẻ với than cách đội mũ bảo hiểm an toàn vận động, nhắc nhở người đội mũ bảo hiểm xe - HS thực hành -HS khác nhận xét - HS xem tranh - HS nêu ý kiến giải thích IV Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC- Tuần 16 ATGT cho nụ cười trẻ thơ Bài 7: NGỒI AN TỒN TRONG XE Ơ TƠ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ Ngày thực hiện: I Mục tiêu: - HS nhận biết việc nên làm không nên làm ngồi ô tô ngồi phương tiện giao thông đường thuỷ II Đồ dùng dạy học: - GV: giáo án điện tử - HS: Sách ATGT cho nụ cười trẻ thơ III Các hoạt động dạy học: Thờ i Hoạt động GV gian 3’ Kiểm tra cũ: - Cho HS nhắc lại cách đội mũ bảo hiểm an toàn - HS lên thực hành đội Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: - Có bạn thuyền chưa? Ở số nơi, HS phải thuyền đến lớp Có em biết ngồi thuyền phải ngồi không? => Nêu ngồi ô tô, thuyền không an tồn, gặp nguy hiểm Hơm tìm hiểu cách ngồi an tồn xe ô tô phương tiện giao thông đường thuỷ 7’ * Hoạt động 1: Xem tranh tìm bạn ngồi an tồn xe tơ chạy Bước 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh từ đến Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm 4, thảo luận câu hỏi + Các bạn tranh làm xe ô Hoạt động HS - HS trả lời - HS thực hành - HS trả lời Đồ dùng dạy học Giáo án điện tử, mũ bảo hiểm 6’ tơ? Theo em, bạn ngồi an tồn? Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh - Tranh 1: Em bé đứng ghế sau, quay mặt phía sau ô tô, đùa nghịch, dễ ngã - Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bố lái xe, khiến bố giật mình, ảnh hưởng việc lái xe - Tranh 3: Bạn nhỏ thò tay ngồi tơ, dễ bị tơ bên ngồi va vào - Tranh 4: Bạn Bi ngồi ngắ, nghiêm túc ghế thắt dây an toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu việc em nên không nên làm ngồi - HS xem tranh xe ô tô Bước 1: Hỏi HS - HS thảo luận - Qua tranh trên, em có biết trình bày Các nên làm ngồi xe tơ nhóm nhận xét khơng? Cịn việc khơng nên làm ngồi xe ô tô? - Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh: Những việc nên làm: ngồi yên xe; phải thắt dây an tồn Nếu khơng cài dây an tồn, xe thắng đột ngột, em bị va chạm mạnh phía trước, gây chấn thương chí bị tử vong Lên xuống xe theo thăng dẫn người lớn Những việc khơng nên làm (GV phân 6’ tích cho HS tác hại): Chơi đùa xe, thò đầu tay cửa sổ, đùa nghịch làm ảnh hưởng tới người lái xe, làm người lái tập trung; tự ý lên xuống xe khơng có hướng dẫn - Lắng nghe người lớn; ngồi lên hộp đựng đồ người lái người ngòi bên * Hoạt động 3: Xem tranh tìm bạn ngồi an toàn thuyền 7’ Bước 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm 2, thảo luận - HS trả lời câu hỏi + Trong tranh, bạn ngồi an tồn thuyền, bạn khơng? Vì sao? Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh - Bạn gái mặc áo phao ngồi ngắn, an toàn thuyền - bạn trai ngồi khơng an tồn: bạn đứng lên chèo thuyền, bạn ngồi nhoài tay người để nghịch nước * Hoạt động 4: Tìm hiểu việc - HS lắng nghe em nên không nên làm ngồi thuyền Bước 1: Hỏi HS 5’ - Qua tranh trên, em có biết nên làm ngồi thuyền khơng? Cịn việc không nên làm ngồi thuyền? - Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh: Những việc nên làm: mặc áo phao, ngồi ổn định, ngắn; lên xuống thuyền chèo thuyền người lớn Những việc khơng nên làm (GV phân tích cho HS tác hại): đứng lên nhoài tay/ người thuyền; đùa nghịch; tự chèo thuyền 3’ Hoạt động 5: Góc vui học: Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu: - Mơ tả tranh: Một gia đình tơ Bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn nhoài người lên vỗ vai bố 1’ - Yêu cầu: Trong tranh, bạn ngồi an tồn thuyền, bạn khơng? Vì sao? Thế an toàn? Bước 2: HS xem tranh thảo luận Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giải thích câu trả lời HS + Bạn nhỏ ngồi chưa an tồn (đứng lên bị lao phía trước thắng, đùa nghịch làm bố tập trung) Bạn nên ngồi yên thắt dây an toàn Củng cố - Clip thông kê cung cấp thông tin ngồi an tồn tơ, thuyền => Để bảo đảm an tồn tơ cần thắt dây, ngồi tư thế, lên xuống theo hướng dẫn người lớn Khi phương tiện đường thuỷ, phải mặc áo phao, ngồi ổn định, không đùa nghịch, tự chèo Dặn dò: - HS quan sát - HS thảo luận trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhắc nhở mội người thực an toàn - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Xem tranh thảo luận theo bàn IV Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC- Tuần 19 ATGT cho nụ cười trẻ thơ Bài 10: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN Ngày thực hiện: I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết nguy hiểm xe đạp qua đường nắm được xe đạp qua đường an toàn II Đồ dùng dạy học: - GV: giáo án điện tử, tranh học, ảnh biển báo, chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên (nếu có) - HS: Sách ATGT cho nụ cười trẻ thơ III Các hoạt động dạy học: Thờ i Hoạt động GV gian 3’ Kiểm tra cũ: - Nêu việc nên làm trước xe đạp - Khi xe đạp, ta khơng nên làm để đảm bảo an toàn? 15’ Hoạt động HS - HS trả lời Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Hoạt động 1: Xem tranh nhận xét xe đạp qua đường có khó khơng * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh - HS xem tranh trang trước học * Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Câu hỏi 1: Những bạn - Hs thảo luận tranh xe đạp qua - Có bạn xe đạp qua đường đường? - Câu hỏi 2: Các em thấy bạn dắt xe đạp Đồ dùng dạy học Giáo án điện tử, hình ảnh xe đạp qua đường có khó khơng? Tại sao? 15’ qua đường - Ði xe đạp qua đường khó giao thông Việt Nam giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện, xe tải, ô tô, xe máy, xe đạp, v.v Vì vậy, qua đường xe đạp nguy hiểm không ý đến quy tắc an toàn, đặc biệt * Bước 3: GV bổ sung tuyến đường nhấn mạnh quốc lộ - Sau thời gian thảo Hoạt động 2: Tìm hiểu luận, đại diện nhóm trả cách xe đạp qua đường lời an toàn * Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi 1: Các em có biết cần phải thực bước qua đường an tồn khơng? - Câu hỏi 2: Ðèn tín hiệu giao thơng có màu ý - HS trả lời theo trường hợp: nghĩa màu Ià gì? * Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh (theo sách tr.25) * Bước 3: Thực hành qua đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng - Giáo viên cho học sinh thực hành xe đạp qua đường sân trường xe đạp học sinh - Vẽ đường đường giao sân trường (ngã Các bước qua đường (khi khơng có đường giao nhau) Ði qua nơi đường giao có đèn tín hiệu giao thơng Ði qua nơi đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng 8’ ba ngã tư) - Bố trí học sinh xe đạp từ hướng khác nhau, thẳng, rẽ trái, rẽ phải số học sinh Chú ý: Trước học sinh thực hành, giáo viên cần học sinh kiểm tra xe đạp để bảo đảm an tồn Hoạt động 3: Góc vui học * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu * Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu - Yêu cầu xem tranh xếp tranh theo thứ tự bước xe đạp qua đường an toàn - HS thực hành - HS xem tranh - Mô tả tranh: tranh mhor mô tả bước xe đạp qua đường bạn nhỏ nơi giao có đèn tín hiệu giao thơng - HS trình bày: Bước 3: Kiểm tra, đưa đáp án giải thích * Bước 4: GV bổ sung nhấn mạnh * 3’ Củng cố, dặn dị: *Tóm lược điều học sinh cần nhớ - Để bảo đảm an tồn qua đường, em In nhớ - Tranh - Giảm tốc độ gần đến nơi đường giao - Tranh - Ðèn đỏ Dừng lại trước vạch dùng - Tranh - Ðèn xanh Quan sát an toàn xung quanh giảm tốc độ, quan sát an toàn, xin đường, bảo đảm an tồn chuyển hướng In chấp hành báo hiệu giao thơng (nếu có) - Dặn HS thực an toàn xe đạp chuyển hướng Tranh - Lên xe tiếp, ý quan sát an toàn IV Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... người lớn, mũ bảo hiểm trẻ em đặt chuẩn chất lượng - HS: Sách ATGT cho nụ cười trẻ thơ III Các hoạt động dạy học: Thờ i Hoạt động GV Hoạt động HS gian 3’ Kiểm tra cũ: - GV cho HS chia sẻ tình nguy... Đồ dùng dạy học: - GV: giáo án điện tử - HS: Sách ATGT cho nụ cười trẻ thơ III Các hoạt động dạy học: Thờ i Hoạt động GV gian 3’ Kiểm tra cũ: - Cho HS nhắc lại cách đội mũ bảo hiểm an toàn - HS... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC- Tuần 16 ATGT cho nụ cười trẻ thơ Bài 7: NGỒI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ Ngày

Ngày đăng: 02/06/2022, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a.Giới thiệu: Ghi bảng b. Nội dung - ATGT cho nụ cười trẻ thơ
a. Giới thiệu: Ghi bảng b. Nội dung (Trang 1)
a.Giới thiệu: Ghi đề lên bảng b.Nội dung: - ATGT cho nụ cười trẻ thơ
a. Giới thiệu: Ghi đề lên bảng b.Nội dung: (Trang 6)
a.Giới thiệu: Ghi bảng b.Nội dung: - ATGT cho nụ cười trẻ thơ
a. Giới thiệu: Ghi bảng b.Nội dung: (Trang 8)
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh: - ATGT cho nụ cười trẻ thơ
hi nhanh ý kiến của HS lên bảng. Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh: (Trang 20)
- Ghi bảng - ATGT cho nụ cười trẻ thơ
hi bảng (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w