1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 26. Thắng biển

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tuần 26. Thắng Biển
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 535 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 TUẦN 25 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 1 Kiến thức Hiểu ND Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2 Kĩ năng Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc 3 Thái độ Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm 4 Góp phần phát triển năng lực N[.]

TUẦN 25 Thứ hai ngày 04 tháng năm 2022 TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc Thái độ - Giáo dục lòng dũng cảm đối đầu với nguy hiểm Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Ra định Ứng phó, thương lượng Tư sáng tạo: bình luận, phân tích II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Đọc thuộc số khổ thơ + 1- HS đọc Đoàn thuyền đánh cá + Nêu nội dung thơ + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp lao động hăng say người ngư dân - GV nhận xét chung, dẫn vào học - Giới thiệu chủ điểm Những người cảm Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, phân - Lắng nghe biệt rõ lời bác sĩ Ly lời tên cướp biển: + Tên cướp biển: thô lỗ, dằn + Bác sĩ Ly: điềm đạm, cương - GV chốt vị trí đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Tên chúa…man rợ + Đoạn 2: Một lần…phiên tồ tới + Đoạn 3: Phần cịn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho tiếp đoạn nhóm lần phát HS (M1) từ ngữ khó (loạn óc, man rợ, nín thít, nanh ác, làu bàu ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT + Tính hãn tên chúa tàu (tên + Thể qua chi tiết: Tên chúa cướp biển) thể qua chi tàu đập tay xuống bàn quát người tiết nào? im; thô bạo qt bác sĩ Ly“Có câm mồm khơng?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly + Lời nói cử bác sĩ Ly cho + Ông người nhân hậu, điềm đạm thấy ông người nào? cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm + Cặp câu khắc hoạ hai + Cặp câu là: Một đằng đức độ hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng tên cướp biển nanh ác, hăng thú nhốt chuồng + Vì bác sĩ Ly khuất phục tên + Vì bác sĩ bình tĩnh cương cướp biển hãn? bảo vệ lẽ phải + Truyện đọc giúp em hiểu điều + Phải đấu tranh cách khơng gì? khoan nhượng với ác, xấu + Trong đối đầu liệt thiện với ác, người có nghĩa, * GDKNS: Trong sống gặp bất dũng cảm kiên chiến thắng cần bình tĩnh để … tìm cách giải tốt nhât Cần tin rằng: Cái thiện chiến thắng - Lắng nghe ác, cơng lí thuộc người bảo vệ nghĩa + Nội dung gì? Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời hãn Ca ngợi sức mạnh nghĩa, câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời chiến thắng ác, bạo ngược câu hỏi nêu nội dung đoạn, - HS ghi lại nội dung Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn bài, phân biệt thể lời bác sĩ Ly, tên cướp biển * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc giọng đọc nhân vật - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Hãy kể người kiên bảo vệ lẽ phải mà em biết sống TOÁN Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Củng cố phép tính với phân số Kĩ - Thực phép tính với phân số Thái độ - Chăm chỉ, tích cực học Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn, NL giải vấn đề sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài (a, b), (a, b), (a, b), (a, b) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào – Ghi tên HĐ thực hành:(35 p) * Mục tiêu: HS thực phép tính với phân số * Cách tiến hành: Bài 1a,b (HS khiếu làm bài) - Lưu ý HS nên chọn MSC nhỏ - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2quy đồng MS phân số để tính tốn Lớp cho thuận tiện Đáp án: 10 12 22 - GV chốt đáp án a) + = + = 15 15 15 - Củng cố cách thực phép cộng b) + = + = 12 12 12 12 phân số 10 19 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính tốn c) + = + = 12 12 12 thành thạo Bài 2a,b (HS khiếu làm bài) Đáp án: - Củng cố cách thực phép trừ phân a) 23 - 11 = 69 - 55 = 14 15 15 15 số = = 14 14 14 14 Bài 3a,b (HS khiếu làm bài) 10 * Lưu ý: HS rút gọn c) - = = 12 12 12 trình thực phép tính b) - Củng cố cách thực phép nhân phân số, nhân số tự nhiên với PS, Đáp án: 3× 15 nhân PS với số tự nhiên a)  = = = 4×6 24 4 × 13 52 b)  13 = = 5 Bài 4a,b (HS khiếu làm bài) 15 × 60 c) 15 x = = = 12 5 - Củng cố cách thực phép chia phân số, chia PS cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho PS *Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành tập Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) Đáp án: - GV nhận xét, đánh giá làm HS - Làm vào Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Sau buổi sáng, cửa hàng lại số đường là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán số ki – lô – gam đường là: 8 24 : = x = 5 3 b) : = x = 7 14 2 4 c) : = x = = 4 2 a) 40x =15 (kg) HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) Cả hai buổi cửa hàng bán số ki – lô – gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đ/s: 15 kg đường - Chữa lại phần tập làm sai - Thêm yêu cầu cho tốn giải: Hỏi trung bình buổi cửa hàng bán ki-lô-gam đường? TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi) Kĩ - Đọc trôi trảy, rành mạch thơ, giọng đọc tươi vui lạc quan Học thuộc lòng 12 khổ thơ thơ Thái độ - GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan chiến đấu Góp phần phát triển lực - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD QP-AN: Nêu khó khăn vất vả sáng tạo đội, công an niên xung phong chiến tranh II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét: + Đọc Khuất phục tên cướp biển + HS đọc +Cặp câu khắc hoạ hai + Một đằng đức độ, hiền từ mà hình ảnh đối nghịch nhau? nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng … chuồng + Nêu ý nghĩa học + Ca ngợi bác sĩ Ly dũng cảm kiên bảo vệ lẽ phải - GV dẫn vào – Ghi tên Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch thơ, giọng đọc vui, lạc quan * Cách tiến hành: - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn đọc vui thể tinh thần lạc quan chiến - Lắng nghe sĩ, nhấn giọng từ ngữ: khơng phải xe khơng có kính, chạy thẳng vào tìm, ướt áo, mưa tn, chưa cần thay, - Nhóm trưởng điều hành cách chia mau khô áo,… đoạn - Bài chia làm đoạn - GV chốt vị trí đoạn (Mỗi khổ thơ đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp nhóm lần phát từ ngữ khó: xoa, đột ngột, sa ùa, xối, tiểu đội, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ: đọc giải - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - HS đọc nối tiếp lần theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết đọc HS (M1) - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc - HS tự làm việc nhóm trả lời câu hỏi - TBHT điều hành nhóm trả lời, nhận xét + Những hình ảnh thơ nói - Đó hình ảnh: lên tinh thần dũng cảm lịng hăng * Bom giật, bom rung kính vỡ * Ung dung, buồng lái ta ngồi hái chiến sĩ lái xe? * Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng * Khơng có kính, ướt áo * Mưa tn, mưa xối ngồi trời * Chưa cần thay, lái trăm số nữa… + Tình đồng chí, đồng đội - Thể qua câu: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới chiến sĩ thể qua câu Bắt tay qua cửa kính vỡ … thơ nào?  Các câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường khói lửa bom đạn + Hình ảnh xe khơng kính + Các lái xe vất vả, dũng băng băng trận bom đạn kẻ cảm + Các lái xe thật dũng cảm, lạc thù gợi cho em cảm nghĩ gì?  Đó khí chiến, thắng Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước hậu phương lớn miền Bắc thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ * GDQP-AN: Trong chiến tranh, chiến sĩ công an, đội niên xung phong phải chịu nhiều khó khăn, gian khổ họ sáng tạo lạc quan, yêu đời, thích nghi với kháng chiến trường kì dân tộc + Hãy nêu nội dung quan, yêu đời … + Các khó khăn, gian khổ: thiếu thức ăn, nước uống, thuốc men; ngủ hầm ẩm ướt; bị bệnh sốt rét, ln ln bị đe doạ tính mạng bom đạn, + Sáng tạo: xe không kính, bếp Hồng Cầm, nguỵ trang, Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn Mĩ cứu nước - HS ghi nội dung vào chỉnh nêu nội dung đoạn, Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại - HS đọc toàn - Yêu cầu nhóm thảo luận tự - Nhóm trưởng điều khiển: chọn đoạn thơ đọc diễn cảm + Đọc diễn cảm nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - Yêu cầu học thuộc lòng 1- khổ thơ - HS học thuộc lòng thi học thuộc lớp lòng lớp - GV nhận xét chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung thơ Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Hãy chọn hình ảnh thích bình hình ảnh LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, câu kể Ai gì? dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) Thái độ - Có ý thức dùng từ, đặt câu viết câu Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp *BVMT: Đoạn thơ BT1 nói vẽ đẹp quê hương có tác dụng BVMT II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + tờ giấy viết câu văn phần nhận xét + Bảng lớp số mảnh bìa màu - HS: Vở BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động (5p) - TBHT điều hành bạn trả lời, nhận + Đặt câu kể Ai gì? xét + Xác định CN VN câu kể - Dẫn vào Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ) * Cách tiến hành a Phần nhận xét: - YC HS đọc đoạn văn BT1, xác định - HS thảo luận nhóm - chia sẻ trước lớp xem đoạn văn có câu? + Câu có dạng Ai gì? + Đoạn văn có câu + Xác định VN câu vừa tìm + Câu: Em cháu bác Tự + VN tạo thành từ + Bộ phận VN: cháu bác Tự ngữ nào? + Những từ ngữ làmVN câu + VN nối với CN từ gì? Ai gì? danh từ cụm danh từ - GV chốt đáp án, chốt lại KT vị + Từ: ngữ câu kể Ai gì? - HS lắng nghe b Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc to nội dung Ghi nhớ HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, câu kể Ai gì? dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) * Cách tiến hành Cá nhân – Nhóm - Chia sẻ lớp Bài tập 1: Đáp án: - Người // Cha, Bác, Anh VN - Quê hương // chùm khế - Lưu ý HS: Trong câu thơ đơi VN không cần dấu chấm câu - Quê hương// đường học coi câu trọn vẹn VN - GV nhận xét chốt lại lời giải * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định câu kể theo mẫu Ai gì? xác định VN + VN danh từ cụm danh từ tạo + VN câu từ thành ngữ tạo thành? * GD BVMT: Em có cảm nhận vẻ - HS nêu cảm nhận đẹp quê hương qua đoạn thơ nhà thơ Đỗ Trung Quân? - GV: Quê hương tâm tưởng - Lắng nghe người đẹp Cần ln biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp Cá nhân – Lớp Bài tập 2: Đáp án: - Tổ chức chữa hình thức thi - Chim công nghệ sĩ múa tài ba tiếp sức hai nhóm (mỗi nhóm - Gà trống sứ giả bình minh học sinh) - Đại bàng dũng sĩ rừng xanh - GV nhận xét chốt lại lời giải - Sư tử chúa sơn lâm + Vì sư tử vật có sức mạnh khiến + Tại gọi sư tử chúa sơn lâm? loài vật khác sợ hãi Bài tập 3: - BT cho trước từ ngữ VN câu kể Ai gì? Các em cần tìm từ ngữ thích hợp làm CN câu Muốn vậy, em phải đặt câu hỏi Cá nhân – Lớp Đáp án: a) Hải Phòng thành phố lớn b) Bắc Ninh quê hương điệu dân ca quan họ bé liên lạc dũng cảm, Cá nhân – Chia sẻ nhóm – Lớp Bài tập 3: Tìm từ … + Gan góc: (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn - HS ghép từ bên cột A với biết sợ nghĩa cho bên cột B  tìm ý + Gan dạ: không sợ nguy hiểm - Lấy VD trường hợp sử từ (VD anh chiến sĩ chiến đâu với - GV nhận xét, khen/ động viên kẻ thù khơng lùi bước, dù có phải hi sinh)=>gan góc Cá nhân – Lớp Đáp án: Bài tập 4: chỗ trống cần điền từ ngữ: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, gương - Gọi HS chia sẻ - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS nêu hiểu biết anh Kim Đồng, học tập noi theo gương anh - Ghi nhớ từ biết – Vận dụng đặt câu, viết văn HĐ ứng dụng (1p) - Tìm từ khác nghĩa với từ dũng cảm HĐ sáng tạo (1p) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) Kĩ - HS có kĩ vận dụng từ ngữ vào việc đặt câu, viết văn cho tốt Thái độ - Có ý thức dùng từ, đặt câu viết câu Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Bảng phụ + Một vài trang từ điển phô tô - HS: Vở BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động (5p) - TBVN điều hành bạn hát, vận động chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) * Cách tiến hành Nhóm - Chia sẻ lớp Bài tập1: Tìm từ nghĩa Đáp án: từ trái nghĩa với từ Dũng cảm *Từ nghĩa với dũng cảm: can đảm, - GV giải thích: Từ nghĩa can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, từ có nghĩa gần giống Từ anh dũng, cảm, … trái nghĩa từ có nghĩa trái * Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát gan, ngược nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, - GV nhận xét chốt lại lời giải nhu nhược, Cá nhân – Chia sẻ lớp VD: Bài tập 2: Đặt câu với từ tìm - Các chiến sĩ trinh sát gan - Cả tiểu đội chiến đấu anh dũng - GV nhận xét, khen/ động viên - Bạn hiểu nhút nhát nên - Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS không dám phát biểu Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong… - GV nhận xét chốt lại lời giải - Yêu cầu HS nêu vài VD hành động dũng cảm bênh vực lẽ phải nhân vật tập đọc học Bài tập 4: - GV nhận xét, chốt đáp án Đáp án: * Dũng cảm bênh vực lẽ phải * Khí dũng mãnh * Hi sinh anh dũng VD: Dế Mèn dũng cảm bênh vực chị Nhà Trò, bác sĩ Ly dũng cảm bảo vệ nghĩa, Nhóm – Lớp Đáp án: + Trong thành ngữ cho có thành ngữ nói lịng dũng cảm Đó là: * Vào sinh tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên chết) - Yêu cầu HS giải nghĩa thành ngữ * Gan vàng sắt (gan dũng cảm, lại khơng nao núng trước khó khăn nguy hiểm) Cá nhân – Chia sẻ lớp Bài tập 5: Đặt câu với VD: thành ngữ vừa tìm + Bố vào sinh tử chiến trường Quảng Trị + Bộ đội người gan vàng sắt - Ghi nhớ thành ngữ biết HĐ ứng dụng (1p) vận dụng đặt câu, viết văn - Tìm thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ HĐ sáng tạo (1p) điềm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối Kĩ - Vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích Thái độ - Tích cực, tự giác làm Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác *GD BVMT: HS quan sát, tập viết mở để giới thiệu tả, có thái độ gần gũi, u q lồi mơi trường thiên nhiên II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1 - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động (5p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào HĐ thực hành (30p) *Mục tiêu: - Nắm cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối; - Vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích Cá nhân - Cả lớp * Cách tiến hành: * Bài tập 1: Đáp án: * Cách 1: Mở trực tiếp – giới thiệu + Đọc cách mở a, b so sánh hoa cần tả cách mở có khác * Cách 2: Mở gián tiếp – nói mùa xn, lồi hoa vườn, - GV nhận xét chốt lại giới thiệu hoa cần tả + HS trả lời + Em thấy cách mở hay hơn? - HS lắng nghe - GV: Mở gián tiếp làm văn mềm mại hay hơn, hút người đọc Cá nhân – Chia sẻ lớp * Bài tập 2: Đáp án: + Các em có nhiệm vụ viết mở VD: Nhà em có mảnh đất nhỏ trước kiểu gián tiếp cho văn miêu tả sân Ở khơng thiếu màu sắc mà đề gợi ý Mở loài hoa Mẹ em trồng hoa không thiết phải viết dài, hồng Em trồng cụm mười 2, câu Riêng bố em năm trồng thứ hoa hoa mai Bố bảo: Hoa mai mang nắng phương Nam Bắc Vì vậy, trước sân nhà em không - GV nhận xét, khen HS viết thiếu chậu hoa mai bố hay - Cùng HS sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho bạn Cá nhân – Lớp * Bài tập 3: Đáp án: VD: - Yêu cầu HS tự quan sát mà thích ghi chép lại kết quan sát, trả lời câu hỏi: + Cây hoa trạng nguyên a Cây gì? + Cây trồng trước nhà b Cây trồng đâu? + Bố em trồng vào dịp Tết c Cây trồng, trồng vào dịp nào? + Cây mang màu đỏ rực rỡ bật d Ấn tượng chung em nhìn nào? Cá nhân – Lớp * Bài tập 4: VD: Tết năm nay, bố mẹ bàn không mua quất, đào, mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phịng khách Nhưng mua hoa bố mẹ chưa nghĩ - GV HS sửa lỗi viết Thế hôm, thấy mẹ chở - GV nhận xét, khen HS viết hay trạng nguyên xinh xắn, có bao * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 viết nhiêu đỏ rực rõ Vừa thấy hoa, đoạn văn mở tơi thích q, reo lên: “Ơi, hoa đẹp HS M3+M4 viết đoạn văn có sử dụng quá” biện pháp nghệ thuật HĐ ứng dụng (1p) - GD BVMT: Các loài gần - Liên hệ bảo vệ, chăm sóc gũi có ích với sống người Mỗi loài đẹp riêng Cần biết bảo vệ lồi để sống ln tươi đẹp - Hồn chỉnh văn miêu tả HĐ sáng tạo (1p) hoa TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích Kĩ - Viết kết mở rộng cho văn miêu tả cối Thái độ - Có ý thức dùng từ đặt câu sử dụng biện pháp nghệ thuật viết Góp phần phát triển NL: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh bóng mát - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm 2, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động:(5p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào học HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nắm cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả cối * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm Lớp Bài tập 1: Có thể dùng câu sau để - HS làm nhóm – Chia sẻ lớp kết khơng? Vì sao? + Đoạn a: Có thể sử dụng đoạn văn nói tình cảm người tả + Đoạn b: Có thể sử dụng đoạn văn vừa nói tình cảm, vừa nêu cơng dụng miêu tả - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Khi viết sử dụng câu đoạn a, b + Cách KB đoạn văn a kết - HS lắng nghe, cho biết KB mở không mở rộng rộng, KB không mở rộng + KB đoạn văn b kết mở + KBMR: Nói cơng dụng rộng tình cảm người viết + KBKMR: Chỉ bày tỏ tình cảm người viết với tả Bài tập 2: - Cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét chốt lại ý trả VD: lời câu hỏi HS + Đó bàng + Cây che bóng mát cho chúng em suốt chơi làm không gian trường em xanh mát + Em thường chơi nhảy dây bóng bàng Em coi người khổng lồ dịu dàng xoè cánh tay xanh mát che chở cho người bạn nhỏ đáng yêu Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp BT3 VD: Thế đến ngày em phải rời xa + Các em dựa vào ý trả lời cho câu mái trường tiểu học, xa bàng - người hỏi để viết kết mở rộng cho khổng lồ dịu dàng xoè cánh tay văn xanh mát che chở cho người bạn nhỏ đáng yêu Lúc định em đến - GV nhận xét, đánh giá viết tạm biệt bàng già Em không bao HS chữa lỗi dùng từ, đặt câu quên gốc bàng già, quên kỷ niệm gốc cây, bọn trẻ chúng em ôn bài, ngồi hóng mát, nhảy dây, Em hứa trở lại thăm bàng già, thăm người bạn thời thơ ấu em Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Các em chọn ba đề tài a, VD: Cây đa già cổ kính trở thành người b, c viết kết mở rộng cho đề tài bạn đường đáng tin cậy tất dân em chọn làng Ai xa về, nhìn thấy đa * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết biết trở với xóm làng, quê đoạn văn hương thân yêu Đứng ô khổng -HS M3+M4 viết đoạn văn giàu lồ tán cây, mệt mỏi buồn phiền hình ảnh, cảm xúc trơi hết Em mong đa sống để sau lớn khôn em kể lại cho bạn nhỏ làng em kỉ niệm êm đềm bên gốc đa HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại lỗi có đoan văn HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện văn miêu tả cối với MB gián tiếp KB mở rộng TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Luyện tập viết đoạn văn văn miêu tả cối Kĩ - Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề - Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn miêu tả cối xác định Thái độ - HS yêu cối, có ý thức trồng chăm sóc Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác *GD BVMT: HS quan sát, tập viết mở để giới thiệu tả, có thái độ gần gũi, u q lồi mơi trường thiên nhiên II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào HĐ thực hành (30p) *Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề - Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn miêu tả cối xác định Cá nhân - Cả lớp * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu tập: Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc - Cho HS đọc đề SGK ăn quả, hoa) mà em yêu thích - HS gạch từ ngữ quan trọng đề viết trước bảng lớp - HS quan sát, lắng nghe - GV dán số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua tranh - HS nối tiếp nêu - Cho HS nói mà em chọn tả - HS đọc - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS nêu dàn ý chuẩn bị - GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót ý làm HĐ2: HS viết bài: - HS viết vào - Chia sẻ trước lớp - Cho HS viết - Lưu ý HS cách viết đoạn văn phần TB - GV HS chữa lỗi dùng từ, đặt câu * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 viết văn miêu tả cối - HS M3+M4 viết văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật HĐ ứng dụng (1p) - Liên hệ bảo vệ, chăm sóc - GD BVMT: Các lồi gần gũi có ích với sống người Mỗi lồi đẹp riêng Cần biết bảo vệ lồi để sống ln tươi đẹp - Hoàn chỉnh văn miêu tả cối HĐ sáng tạo (1p) TOÁN Tiết 133: GIỚI THIỆU HÌNH THOI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm số đặc điểm hình thoi Kĩ - Nhận diện hình thoi, thực hành phát đặc điểm hai đường chéo hình thoi Thái độ - HS tích cực, cẩn thận làm Góp phần phát huy lực - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài 1, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bốn gỗ (bìa cứng, nhựa) mỏng, dài khoảng 20 – 30cm, có khoét lỗ hai đầu, ốc vít để lắp ráp thành hình vng, hình thoi - HS: Giấy kẻ li (mỗi kích thước 1cm  1cm), thước thẳng, êke, kéo Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết hình thoi số đặc điểm a.Giới thiệu hình thoi - Yêu cầu HS dùng nhựa - HS lớp thực hành lắp ghép hình lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành vuông hình vng GV làm tương tự với đồ dùng - u cầu HS dùng mơ hình - HS thực hành vẽ hình vng mơ vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp vẽ hình theo đường nét mơ hình để có hình vng giấy GV vẽ hình vng bảng - GV xơ lệch mơ hình để thành - HS tạo mơ hình hình thoi hình thoi u cầu HS lớp làm theo - Hình vừa tạo từ mơ hình gọi - HS nêu: Hình thoi hình thoi - u cầu HS đặt mơ hình hình thoi vừa tạo lên giấy yêu cầu vẽ hình thoi - HS vẽ theo mơ hình GV vẽ bảng lớp - Yêu cầu HS quan sát hình đường viền - HS theo cặp, HS ngồi cạnh SGK yêu cầu em hình cho xem thoi có đường diềm - Yêu cầu lấy VD ứng dụng hình - HS lấy VD thoi vào vật thực tế - Đặt tên cho hình thoi bảng ABCD hỏi HS: Đây hình gì? - Là hình thoi ABCD b Nhận biết số đặc điểm hình thoi - Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD bảng, sau đặt câu hỏi - Quan sát hình trả lời câu hỏi: để giúp HS tìm đặc điểm hình thoi: + Kể tên cặp cạnh song song với có hình thoi ABCD + Hãy dùng thước đo độ dài cạnh hình thoi + Độ dài cạnh hình thoi so với nhau? - Kết luận đặc điểm hình thoi: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh *Lưu ý quan tâm giúp đỡ hs M1+M2 Hoạt động thực hành (18 p) * Mục tiêu: Nhận dạng hình thoi Thực hành kiểm tra đặc điểm đường chéo hình thoi * Cách tiến hành Bài 1: - Treo bảng phụ có vẽ tập 1, yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Hình hình thoi? + Hình hình chữ nhật? + Các hình cịn lại hình gì? + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh BC song song với cạnh AD + HS thực đo độ dài cạnh hình thoi + Các cạnh hình thoi có độ dài - HS nghe nhắc lại kết luận đặc điểm hình thoi - Thực cá nhân - Chia sẻ lớp Đáp án: + Hình 1, hình thoi + Hình hình chữ nhật + Hình hình bình hành, hình hình tứ giác - Yêu cầu nhắc lại đặc điểm hình - HS nối tiếp nêu thoi, hình CN, hình bình hành + Hình thoi, hình CN, hình bình hành + Các cặp cạnh đối diện song song có điểm chung? Bài 2: Cá nhân – Lớp - GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng - HS quan sát thao tác GV sau yêu cầu HS quan sát nêu lại: + Nối A với C ta đường chéo AC + Hình thoi ABCD có hai đường chéo hình thoi ABCD AC BD + Nối B với D ta đường chéo BD hình thoi + Gọi điểm giao đường chéo AC BD O - Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường - HS kiểm tra trả lời: hai đường chéo hình thoi có vng góc với chéo hình thoi vng góc với khơng? - Hãy dùng thước có vạch chia mi- li- - Kiểm tra trả lời: Hai đường chéo mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi cắt trung điểm hình thoi có cắt trung điểm của đường hình hay khơng - GV nêu lại đặc điểm hình thoi mà tập giới thiệu: Hai đường chéo hình thoi vng góc với trung điểm đường * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết, ghi nhớ đặc điểm hình Bài 3(bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS thực hành gấp cắt để tạo hình thành sớm) thoi SGK – Sử dụng hình thoi gấp, cắt vào trang trí Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) - Ghi nhớ đặc điểm hình thoi - Lập bảng so sánh điểm giống khác hình thoi, hình CN, hình bình hành, hình tứ giác TỐN Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết cách tính diện tích hình thoi Kĩ - Lập cơng thức tính diện tích hình thoi - Làm tập liên quan đến diện tích hình thoi Thái độ - Chăm chỉ, tích cực học Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn, NL giải vấn đề sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD phần học SGK, kéo - HS: Giấy kẻ ô li, kéo thước kẻ Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(2p) - TBHT điều hành trả lời, nhận xét + Nêu đặc điểm hình thoi + Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song cạnh + đường chéo hình thoi có đặc + đường chéo hình thoi vng góc điểm gì? với cắt trung điểm đường - GV dẫn vào – Ghi tên Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Lập cơng thức tính diện tích hình thoi * Cách tiến hành: - GV đưa miếng bìa hình thoi - HS nghe tốn chuẩn bị * Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n Tính diện tích hình thoi - HS thảo luận nhóm 2, suy nghĩ để tìm - Hãy tìm cách cắt hình thoi thành cách ghép hình – Chia sẻ lớp hình tam giác nhau, sau ghép lại thành hình chữ nhật - Cho HS phát biểu ý kiến cách cắt ghép mình, sau thống với lớp cách cắt theo hai đường chéo ghép thành hình chữ nhật AMNC + Theo em, diện tích hình thoi + Diện tích hai hình ABCD diện tích hình chữ nhật AMNC ghép từ mảnh hình thoi với nhau? + Thơng qua tính diện tích hình CN + Vậy ta tính diện tích hình thoi thơng qua diện tích hình hình n nào? +HS nêu: AC = m ; AM = - Yêu cầu HS đo cạnh hình chữ nhật so sánh với đường chéo + Diện tích hình chữ nhật AMNC n hình thoi ban đầu m + Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính nào? - Ta thấy m  n m×n = 2 + m n hình thoi ABCD? + Vậy tính diện tích hình thoi nào? + Là độ dài hai đường chéo hình thoi + Lấy tích độ dài hai đường chéo chia cho - HS nghe nêu lại cách tính diện tích hình thoi - Chốt: diện tích hình thoi - HS viết cơng thức tính ghi nhớ m×n tích độ dài hai đường chéo chia S= cho (cùng đơn vị đo) * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 HĐ thực hành:(18 p) * Mục tiêu: HS thực tính diện tích hình thoi * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập * KL: Củng cố cách tính diện tích hình thoi - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2Lớp Đáp án: a Diện tích hình ABCD là: (3 x 4):2 = (m2) Bài 2: b Diện tích hình MNPQ là: (7 x 4): = 14 (m2) - Nhận xét, đánh giá làm Thực cá nhân – Chia sẻ lớp HS, chốt đáp án Đáp án: - Lưu ý đổi số đo đơn vị a Diện tích hình thoi là: đo (5 x 20): = 50 (dm2) b Đổi: m = 40 dm Diện tích hình thoi là: (40 x 15): = 300 (dm2) Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn - Thực theo yêu cầu GV thành sớm) + Làm để ghi Đ, S vào trống cho xác? + Cần tính diện tích hình Diện tích hình thoi: x : = (cm2) Diện tích hình CN: x = 10 (cm2) a) Sai HĐ ứng dụng (1p) b) Đúng HĐ sáng tạo (1p) - Chữa lại phần tập làm sai - Tìm tập dạng sách buổi giải ... theo bão biển miêu tả theo trình tự trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển nào? công (Đ2); Người thắng biển (Đ3) + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe + Những từ ngữ, hình ảnh là: “Gió doạ bão biển đoạn... thuộc mẫu Ai gì? Xác định CN VN câu vừa đặt HĐ sáng tạo (1p) TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình... ngữ, hình ảnh là: “Gió doạ bão biển đoạn 1? bắt đầu mạnh”; “nước biển dữ, biển … nhỏ bé” + Cuộc công dội bão + Cuộc công miêu tả sinh biển miêu tả đoạn động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng 2? khơng

Ngày đăng: 02/06/2022, 13:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tổ chức chữa bài bằng hình thức thi tiếp sức giữa hai nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) - Tuần 26. Thắng biển
ch ức chữa bài bằng hình thức thi tiếp sức giữa hai nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) (Trang 10)
- GV: bảng phụ - HS: VBT, bút. - Tuần 26. Thắng biển
b ảng phụ - HS: VBT, bút (Trang 12)
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng   của   con   người   trước   cơn   bão biển? - Tuần 26. Thắng biển
h ững từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? (Trang 17)
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) - Tuần 26. Thắng biển
h ướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) (Trang 19)
w