Word KTVM 26 11 2021 1

25 6 0
Word KTVM 26 11 2021 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH Kinh tế học hiện đại có xu hướng lấy người tiêu dùng là nền tảng để phát triển sản xuất và kinh doanh. Chính vì vậy, phân tích hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trở thành một trong những vấn đề quan trọng của kinh tế học vi mô. Như chúng ta đã biết: mục đích của người tiêu dùng là đạt được lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này sẽ đồng nghĩa với việc làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác, vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt được sự thỏa mãn tối đa, hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách nào đó để tối đa hóa lợi ích của mình. Mặt khác, sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi yếu tố chủ quan là sở thích của họ và yếu tố khách quan là ngân sách hay thu nhập và đặc biệt là giá sản phẩm. Để giải thích được sự lựa chọn tiêu dùng này, chúng ta dựa vào lý thuyết về lợi ích và quy luật cầu. Theo lý thuyết này, người tiêu dùng sẽ dành ưu tiên cho sự lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn hơn. Theo quy luật cầu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ Đề tài XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỊN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH Nhóm: Lớp học phần: 2166MIEC01111 Giảng viên: Hà Thị Cẩm Vân STT Họ tên Cơng việc giao Thuyết trình Dương Vân Anh (Nhóm trưởng) Trần Quỳnh Anh Lê Hồng Anh Powerpoint Nguyễn Ngọc Anh Tìm tài liệu Nguyễn Thị Tú Anh Powerpoint phụ Nguyễn Tuấn Anh Word Tìm tài liệu Nguyễn Quỳnh Anh (Thư ký) Cao Thị Ngọc Ánh Thuyết trình Nguyễn Thị Bình Word phụ Tìm tài liệu Danh Sách Nhóm Mức độ hồn thành CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHĨM (Lần 1) Kính gửi: Cơ giáo dạy mơn KTVM Nhóm: Lớp học phần: 2166MIEC0111 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN “XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH” Địa điểm làm việc: Phòng họp Google Meet Thời gian làm việc: từ 14 đến 16 giờ, ngày 16 tháng 11 năm 2021 Thành viên tham gia: 7/9 thành viên - Dương Vân Anh ( Nhóm Trưởng ) - Nguyễn Quỳnh Anh ( Thư Kí ) - Trần Quỳnh Anh - Lê Hồng Anh - Nguyễn Ngọc Anh - Cao Thị Ngọc Ánh - Nguyễn Thị Tú Anh Mục tiêu: Thảo luận, tìm hiểu vấn đề xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dung tối ưu của người tiêu dung việc lựa chọn hang hóa thời điểm định Nội dung công việc: - Bạn Dương Vân Anh phân chia công việc cụ thể cho thành viên - Cả nhóm bàn bạc, đưa ý kiến, thảo luận đề tài Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2021 Thư kí Anh Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC PHỤ LỤC Tên hình Hình Trang Bảng 1.1 Đường bàng quan U0 Tổng lợi ích, lợi ích cận biên thay đổi mức tiêu dùng bánh Chocopie 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 2.1 Biểu diễn sở thích người tiêu dùng qua đường bàng quan 2.2 Các đường bàng quan xa gốc tọa độ, lợi ích tăng 10 2.3 Các đường bàng quan người không cắt 10 2.4 Đường ngân sách 11 2.5 Tác động thay đổi thu nhập đường ngân sách 12 2.6 Tác động thay đổi giá hai loại hàng hoá đến đường ngân sách 12 2.7 Tác động thay đổi giá hai loại hàng hố đến đường ngân sách 13 2.8 Lợi ích tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 14 Giỏ hàng hóa đường ngân sách 2.9 Đường ngân sách 16 2.10 Đường bàng quan 17 2.11 Điểm lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách 17 Lợi ích cận biên lợi ích cận biên giảm 2.12 Lựa chọn tiêu dùng thu nhập thay đổi 19 2.13 Lựa chọn tiêu dùng ngân sách thay đổi 20 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học đại có xu hướng lấy người tiêu dùng tảng để phát triển sản xuất kinh doanh Chính vậy, phân tích hành vi lựa chọn người tiêu dùng trở thành vấn đề quan trọng kinh tế học vi mô Như biết: mục đích người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế Việc chi mua họ phải chấp nhận chi phí hội, việc mua hàng hóa đồng nghĩa với việc làm giảm hội mua nhiều hàng hóa khác, cần phải định để đạt thỏa mãn tối đa, hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách để tối đa hóa lợi ích Mặt khác, lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng bị ràng buộc yếu tố chủ quan sở thích họ yếu tố khách quan ngân sách hay thu nhập đặc biệt giá sản phẩm Để giải thích lựa chọn tiêu dùng này, dựa vào lý thuyết lợi ích quy luật cầu Theo lý thuyết này, người tiêu dùng dành ưu tiên cho lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn Theo quy luật cầu, việc lựa chọn phải xét tới giá thị trường hàng hóa Như vậy, cần so sánh lợi ích thấy trước tiêu dùng với chi phí việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp với thu nhập có người tiêu dùng để đạt tối ưu Nhu cầu tiêu dùng người ngày lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc định chi tiêu, cho cân đối, hợp lý phù hợp với túi tiền thân Để nắm chi tiết nội dung “Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định” nghiên cứu rõ mục sau đề tài thảo luận CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phần 1: Một số khái niệm liên quan đến lựa chọn tối ưu hóa người dùng I Độ thỏa dụng - Lợi ích (U-Utility) Độ thỏa dụng (U) hài lòng, mức độ thỏa mãn người nhận tiêu dùng hàng hóa dịch vụ II Tổng lợi ích (TU-Total Utility) Tổng lợi ích (TU) tổng mức độ thỏa mãn người tiêu dùng tiêu dùng loại hàng hóa khoảng thời gian định III Lợi ích cận biên (MU-Marginal Utility) Lợi ích cận biên (MU) thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Cơng thức: MU = Trong đó: MU: lợi ích cận biên ΔTU: thay đổi tổng lợi ích ΔQ: thay đổi lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng IV Đường bàng quan Đường bàng quan (U) đường gồm tập hợp tất điểm biểu thị kết hợp khác hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng để đạt mức lợi ích định Y Y1 Y2 Y3 Y3 A B C U0 X X1 X2 X3 Hình 1.1: Đường bàng quan Uo * Các tính chất đường bàng quan: Tính chất 1: Các đường bàng quan có độ dốc âm Tính chất 2: Các đường bàng quan khơng cắt Tính chất 3: Đường bàng quan xa gốc tọa độ thể mức lợi ích lớn ngược lại Tính chất 4: Đường bàng quan có dạng cong lồi phía gốc tọa độ V Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng giảm lượng hàng hóa người tiêu dùng nhiều giai đoạn định Ví dụ: Một người tiêu dùng muốn thỏa mãn nghiện ăn bánh Chocopie cách mua ăn liên tục ngày Q TU MU 15 15 25 10 32 38 42 45 46 46 43 -3 10 35 -8 Bảng Tổng lợi ích, lợi ích cận biên thay đổi mức tiêu dùng bánh Chocopie Theo bảng 1, ta thấy mối quan hệ TU MU sau: • Khi MU > TU tăng • Khi MU < TU giảm • Khi MU = TU max TU Hình 1.2: Mối quan hệ tổng lợi ích lợi ích cận biên Q Phần 2: Sự lựa chọn tối ưu người tiêu dùng I.Sở thích người tiêu dùng Biểu diễn sở thích người tiêu dùng qua đường bàng quan – Đường bàng quan dốc xuống phía phải có độ dốc âm Y Y1 A Y2 U3 B U2 C Y3 U1 X X1 X2 X3 Hình 2.1: Biểu diễn sở thích người tiêu dùng qua đường bàng quan – Họ đường bàng quan: Các đường bàng quan khác mức lợi ích khác Y Y1 A B U2 U1 X X1 X2 Hình 2.2: Đường bàng quan xa gốc tọa độ, lợi ích tăng – Các đường bàng quan khơng cắt việc đường bàng quan cắt vi phạm nguyên tắc người tiêu dùng thích số lượng nhiều Y A C U2 Y1 B U1 X1 X2 X Hình 2.3: Các đường bàng quan người không cắt – Họ đường bàng quan: Các đường bàng quan khác mức lợi ích khác Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng (MRS) - Tỷ lệ thay cận biên (marginal rate of substitution) tỷ lệ ích lợi cận biên hai sản phẩm tính độ dốc đường bàng quan người tiêu dùng lựa chọn hai sản phẩm Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng phải làm cho tỷ lệ lợi ích hai sản phẩm tỷ lệ giá chúng Đối với kinh tế, phân phối sản lượng quốc gia mức tối ưu đạt tỷ lệ thay cận biên tất người tiêu dùng - Tỷ lệ thay cận biên không kiểm tra kết hợp nhiều hàng hóa mà người tiêu dùng muốn nhiều so với tổ hợp hàng hóa khác, mà kiểm tra kết hợp hàng hóa mà người tiêu dùng thích với mức độ tương tự Nó khơng kiểm tra ích lợi cận biên - mức độ ích lợi nhiều mà người tiêu dùng nhận so với kết hợp hàng hóa khác - tất kết hợp hàng hóa dọc theo đường bàng quan người tiêu dùng đánh II.Giới hạn ngân sách tiêu dùng Đường ngân sách Đường ngân sách tập hợp điểm mô tả phương án kết hợp khác lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua với mức ngân sách định (giá hàng hóa hay dịch vụ biết trước) Phương trình ngân sách đường ngân sách ứng vời việc việc tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y: X.PX + Y.PY= I hay Y= -.X Độ dốc đường ngân sách xác định tỷ lệ - Đồ thị đường ngân sách đường dốc phía bên phải, có độ dốc âm (do Px, Py ln dương) Điều phản ánh tỉ lệ thay mặt hàng ngược chiều việc thay đổi khối lượng hai hàng hóa X Y Y Y1 Y2 10 I X X1 X2 Hình 2.4: Đường ngân sách Các ràng buộc thị trường người tiêu dùng a Ảnh hưởng thu nhập- tác động thay đổi thu nhập đường ngân sách Phương trình đường ngân sách rằng, đường ngân sách thay đổi tác động thu nhập giá hàng hóa Khi thu nhập thay đổi, giá hàng hóa khơng đổi, đường ngân sách dịch chuyển song song với đường ngân sách ban đầu, độ dốc đường ngân sách không phụ thuộc vào thu nhập người tiêu dùng Y I2 I1 Io X Hình 2.5: Tác động thay đổi thu nhập đường ngân sách b Ảnh hưởng giá - tác động thay đổi giá hàng hóa đường ngân sách Khi giá hai hàng hóa thay đổi, điều kiện thu nhập giữ nguyên đường ngân sách xoay lấy trụ xoay điểm cắt đường ngân sách trục biểu thị hàng hóa có giá khơng thay đổi Y Y I1 Io 11 I2 Io I1 I2 X X Giá hàng hóa X thay đổi Giá hàng hóa Y thay đổi Hình 2.6: Tác động thay đổi giá hai loại hàng hoá đến đường ngân sách Khi giá hai loại hàng hóa thay đổi, giá hàng X Y tăng tỉ lệ Y I1 I2 X Hình 2.7: Tác động thay đổi giá hai loại hàng hoá đến đường ngân sách III.Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 1.Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ TU, MU Giả sử người tiêu dùng có số tiền I dùng để mua loại hàng hóa X Y với giá Px, Py Người tiêu dùng mua tập hợp hàng hóa thỏa mãn phương trình: I = XPx + YPy (1) Giả sử ban đầu lựa chọn tập hợp ( X, Y) thỏa mãn phương trình (1) Tập hợp (X,Y) có dạng: > Ta thấy mua hàng hóa X có lợi Như vậy, người tiêu dùng lựa chọn tăng lượng mua hàng hóa X giảm mua lượng hàng hóa Y, dẫn tới MUx giảm MUy tăng, tỉ số giảm vàsẽ tăng Ngược lại, tập hợp (X,Y) có dạng:< Ta thấy mua hàng hóa Y có lợi Như vậy, người tiêu dùng lựa chọn tăng lượng mua hàng hóa Y giảm mua lượng hàng hóa X, dẫn tới MUy giảm MUx tăng, tỉ số giảm tăng Như vậy, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng lựa chọn tập hợp điểm hàng hóa mà đó: = Nguyên tắc lựa chọn để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng lợi ích thu dựa đơn vị tiền tệ hàng hóa phải với lợi ích thu đơn vị tiền tệ hàng hóa khác Điều kiện cần đủ để có người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích xác định qua nguyên tắc sau: 12 Lợi ích tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan Để đạt lựa chọn tiêu dùng tối ưu với khoản ngân sách định tập hợp hàng hóa phải thỏa mãn hai điều kiện: - Tổng chi phí tập hợp hàng hóa phải nằm đường ngân sách: Người tiêu dùng tiêu dùng tập hợp hàng hóa mà họ mua được, họ khơng thể mua tập hợp hàng hóa nằm ngồi đường ngân sách khơng có khả tốn - Tập hợp hàng hóa phải mang lại lợi ích cao cho cá nhân: Điều có nghĩa cá nhân phải ưa thích tập hợp hàng hóa số tập hợp hàng hóa mua Tập hợp hàng hóa mà cá nhân lựa chọn phải nằm đường bàng quan cao nhất, xa gốc tọa độ Như vậy, qua hai điều kiện trên, ta có: điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu xác định đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan Y D A U3 C U2 U1 X Hình 2.8: Lợi ích tối ưu tiếp cận đường bàng quan đường ngân sách Điểm C - lựa chọn tối ưu, độ dốc đường bàng quan độ dốc đường ngân sách Biến đối ta điều kiện: = = Phương trình đường ngân sách có dạng: I = X.Px + Y.Py Như vậy, điều kiện cần đủ để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích mức ngân sách định là: 13 LIÊN HỆ THỰC TIỄN Phần 1: Sự ràng buộc ngân sách người tiêu dùng I Đường ngân sách - Hàng ngày, phải đưa nhiều định mua sắm sau cân nhắc, so sánh hàng trăm hàng hóa dịch vụ khác Việc định mua sắm không dựa vào văn hóa, thị hiếu người tiêu dùng mà cịn phụ thuộc vào thu nhập hay khả chi trả Trong kinh tế học ta gọi giới hạn ngân sách - Để hiểu đường ngân sách giới hạn đường ngân sách, xét ví dụ Giả sử hàng tháng An dành 50$ để mua áo phông sách Giá áo phông sách 10$ 5$ Các khả tiêu dùng xảy mơ tả bảng sau: Phương án Số lượng áo Tổng chi cho áo Số lượng sách Tổng chi cho sách Tổng chi tiêu A 0$ 10 50$ 50$ B 10$ 40$ 50$ C 20$ 30$ 50$ D 30$ 20$ 50$ E 40$ 10$ 50$ F 50$ 0$ 50$ Bảng 2: Giỏ hàng hóa đường ngân sách Nhận xét: Từ bảng kết hợp ta thấy, có nhiều phương án An lựa chọn Nếu thích sách An dành tồn số tiền để mua sách phương án A chọn phương án F An thích áo Hoặc kết hợp mua có nhiều cách lựa chọn Nếu gọi số sách áo X Y đó, số lượng sách áo mà tháng An mua phải thỏa mãn bất phương trình sau: 10X + 5Y 50 Từ bất phương trình ta thấy An tiêu 50$ người tiêu dùng thường thích nhiều thích sở thích họ mang tính hồn chỉnh 14 lựa chọn không tối ưu, An mua nhiều hàng Như vậy, ta có phương trình: 10X + 5Y = 50 (1) Lượng áo B D C A Lượng sách 10 Hình 2.9: Đường ngân sách Từ hình 2.9, ta thấy số lượng sách số lượng áo tỉ lệ nghịch Cụ thể, An tăng số lượng sách mua từ lên (từ điểm D xuống điểm C) số lượng áo mua giảm từ xuống Hay nói cách khác, An phải đánh đổi sách để lấy áo Trong kinh tế học, tỉ lệ đánh đổi gọi độ dốc đường ngân sách Độ dốc đường ngân sách tính Ở trường hợp độ dốc đường ngân sách là: II Đường bàng quan - Nếu giỏ hàng hóa thích hợp thị hiếu An ta nói An bàng quan giỏ hàng hóa - Đường bàng quan biểu thị giỏ tiêu dùng mà An ưa thích Trong trường hợp đường bàng quan biểu thị kết hợp sách áo làm cho An thỏa mãn mức Lượng áo 15 D C Đường bàng quan I2 A B I1 Lượng sách Hình 2.10: Đường bàng quan - Hình 2.10 trình bày số nhiều đường bàn quan An An bàng quan kết hợp A, B C chúng năm đường Khơng có đáng ngạc nhiên mức tiêu dùng sách giảm, ví dụ từ điểm A xuống điểm B, mức tiêu dùng áo phải tăng để giữ cho thỏa mãn An mức cũ Nếu mức tiêu dùng sách tiếp tục giảm chẳng hạn từ điểm B xuống điểm C lượng áo phải tiếp tục tăng - Tóm lại mục tiêu người tiêu dùng - An tối đa hóa lợi ích - Một lần xem xét ví dụ sách áo An muốn có kết hợp tốt áo sách, nghĩa kết hợp nằm đường bàng quan cao Nhưng kết hợp phải nằm đường giới hạn ngân sách, đường phản ánh tổng nguồn lực mà sử dụng Tối ưu Lượng áo A B I3 I2 I1 Lượng sách Hình 2.11: Điểm lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách - Điểm lựa chọn tối ưu An tiếp điểm đường giới hạn ngân sách đường bàng quan cao Tại điểm gọi điểm tối ưu + Điểm tối ưu biểu thị kết hợp tiêu dùng tốt sách áo mà An chọn + Chú ý điểm tối ưu, độ dốc đường bàng quan độ dốc đường giới hạn ngân sách 16 - Độ dốc đường bàng quan tỷ lệ thay cận biên áo sách, độ dốc đường giới hạn ngân sách giá tương đối áo sách Do nói, người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hai hàng hóa cho tỷ lệ thay cận biên giá tương đối III Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu X TUx 80 160 210 250 Bảng 3: Lợi ích cận biên lợi ích cận biên giảm dần Nhận xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X, Y tổng lợi ích tăng lên lợi ích cận biên giảm dần theo quy luật Từ sở lý thuyết nêu, điều kiện cần đủ để tối đa hóa lợi ích là: Xét ví dụ trên, kết hợp bảng phương án E phương án tối ưu thỏa mãn điều kiện cần đủ: Mặc dù với X=4, Y=4 = X, Y khơng thỏa mãn (1) điểm X=4, Y=4 điểm lựa chọn tối ưu Phần 2: Sự ảnh hưởng thay đổi thu nhập giá lựa chọn tối ưu người tiêu dùng I Những thay đổi thu nhập tác động đến lựa chọn người tiêu dùng Hãy tiếp tục với ví dụ An để minh họa rõ thay đổi mức thu nhập ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng nào? Hình 2.12 cho thấy hạn 17 chế ngân sách thể lựa chọn An áo với giá 10$/chiếc sách với giá 5$/cuốn An dành 50$ tháng để chi tiêu cho hai lựa chọn Sự lựa chọn tối ưu An điểm F với sách áo Lượng áo 10 P (2;9) E (2;4) N (6;7) Q (16;2) Lượng sách 10 20 Hình 2.12: Lựa chọn tiêu dùng thu nhập thay đổi - Lựa chọn tối đa hóa tiện ích giới hạn ngân sách ban đầu F Các đường ngang dọc đứt đoạn kéo dài qua điểm M cho ta biết số lượng hàng hóa tiêu thụ giới hạn ngân sách cao hay thấp so với ngân sách ban đầu - Với giới hạn ngân sách mới, lựa chọn N thực hai hàng hóa hàng hóa thơng thường Nếu sách khơng đánh giá cao, An lựa chọn phương án P Nếu kiểu dáng, màu sắc áo khơng có đặc biệt Q lựa chọn phù hợp - Bây giờ, giả sử thu nhập mà An chi trả cho hai khoản tăng lên 100$ tháng, khiến đường hạn chế ngân sách anh lệch sang bên phải - Các lựa chọn có dọc theo giới hạn ngân sách chia thành ba nhóm, chia theo đường ngang dọc qua lựa chọn ban đầu F + Lựa chọn P: sách áo + Lựa chọn N: sách áo + Lựa chọn Q: 16 sách áo 18 - Về mặt lý thuyết, định nghĩa hàng hoá dịch vụ gọi hàng hố thơng thường thu nhập tăng dẫn đến số lượng tiêu thụ hàng hóa tăng lên thu nhập giảm dẫn đến giảm số lượng tiêu thụ Tất lựa chọn thực được, tùy thuộc vào sở thích cá nhân An thể qua tổng mức tiện ích cận biên mà anh nhận từ việc tiêu dùng hai loại hàng hóa Khi thu nhập tăng, phản ứng phổ biến mua nhiều hai hàng hóa, lựa chọn N, nằm phía bên phải so với lựa chọn ban đầu An ngược lại Tuy nhiên loại hàng hóa thay đổi cịn tùy theo sở thích cá nhân Lựa chọn P có nghĩa thu nhập tăng khiến số lượng sách mua giảm xuống, lựa chọn Q có nghĩa thu nhập tăng khiến số lượng áo mà An mua giảm xuống II Những thay đổi giá tác động đến lựa chọn người tiêu dùng Để phân tích tác động có việc thay đổi giá tiêu dùng, ta tiếp tục xét đến ví dụ An Hình 2.13 đại diện cho lựa chọn An, việc mua áo sách Giá sách tăng không ảnh hưởng đến khả mua áo, làm giảm số lượng sách mà An mua Điểm F đại diện cho điểm ưu tiên ban đầu giới hạn ngân sách ban đầu, mà An chọn sau cân nhắc Lượng áo F H J K Lượng sách L Hình 2.13: Lựa chọn tiêu dùng ngân sách thay đổi - Lựa chọn tối đa hóa lợi ích ban đầu F Khi giá tăng, giới hạn ngân sách dịch chuyển sang trái Các lựa chọn khả thi sách nhiều áo hơn, chẳng hạn điểm H, hai hàng hóa điểm J Lựa chọn K có nghĩa giá sách cao dẫn đến lượng áo tiêu thụ Các lựa chọn L loại trừ 19 mặt lý thuyết khó xảy giới thực, chúng có nghĩa giá áo cao đồng nghĩa với lượng áo tiêu thụ nhiều - Phản ứng điển hình thay đổi giá người chọn tiêu thụ sản phẩm có giá cao Trong ví dụ này, giá sách tăng lên khiến An mua áo Chính xác giá sách tăng số lượng An lựa chọn mua bao nhiêu? Hình 2.13 gợi ý loạt khả xảy An đáp ứng với mức giá cao cho sách cách mua số lượng sách, cắt giảm mức tiêu thụ áo Lựa chọn điểm K hạn chế ngân sách mới, bên lựa chọn ban đầu F Ngồi ra, An chi tiêu cách cắt giảm số lượng sách mà mua thay vào mua nhiều áo  Giá cao thường làm giảm lượng tiêu thụ hàng hóa đó, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ hàng hóa khác 20 KẾT LUẬN Như vậy, thấy lý thuyết hành vi người tiêu dùng yếu tố việc định lựa chọn người tiêu dùng, cho thấy rõ phản ứng họ có thay đổi hồn cảnh bên ngồi Tiêu dùng hành vi vơ quan trọng người Nó hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích người, thu nhập có ln vấn đề định chi tiêu người tiêu dùng Nhu cầu tiêu dùng người ngày lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc định chi tiêu cho cân đối, hợp lý phù hợp với túi tiền thân Khi sử dụng ngân sách để mua hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng ln hướng tới lợi ích đạt tiêu dùng Với hàng hóa, tiêu nhiều lợi ích tăng người tiêu dùng muốn hướng tới giá trị cao 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thế Công - chủ biên (2017), Giáo trình Kinh tế học vi mơ 1, Đại học Thương mại, Hà Nội: NXB Thống kê Tái lần thứ Đề tài xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn hàng hóa thời điểm định Bài giảng MIT OpenCourseWare Bài giảng BC Campus Open Publishing Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Kinh tế học vi mô NXB Giáo dục Trang web tranh luận Kinh tế học: http://economics.about.com/ Mạng nghiên cứu kinh tế: http://www.vern.org.vn/ Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại hịc Thương Mại Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, Viện KHXH nhân văn Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn Các trang web WB, IMF, WTO 10 Viện Kinh tế TPHCM: http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/trangchu.asp LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT 22 I Lời cảm ơn Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Hà Thị Cẩm Vân Trong trình tìm hiểu học tập môn Kinh tế vi mô,chúng em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà truyền đạt, nhóm em xin trình bày lại tìm hiểu đề tài: “Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hoá điểm định” gửi đến cô bạn !!! Tuy nhiên, kiến thức môn Kinh tế vi mơ nhóm cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành đề tài thảo luận Mong bạn xem, góp ý để thảo luận chúng em hồn thiện Kính chúc hạnh phúc thành công nghiệp “trồng người” Chúc cô dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Chúc bạn học tập tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Em xin chân thành cảm ơn!!! II Lời cam kết Chúng em xin cam đoan nội dung thảo luận hình thành phát triển từ thành viên nhóm, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu vận dụng xã hội thực tế, hướng dẫn khoa học Giảng viên Hà Thị Cẩm Vân _Hết_ 23 ... ngày 16 tháng 11 năm 20 21 Thư kí Anh Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC PHỤ LỤC Tên hình Hình Trang Bảng 1. 1 Đường bàng quan U0 Tổng lợi ích, lợi ích cận biên thay đổi mức tiêu dùng bánh Chocopie 1. 2 Quy... ĐIỂM NHẤT ĐỊNH” Địa điểm làm việc: Phòng họp Google Meet Thời gian làm việc: từ 14 đến 16 giờ, ngày 16 tháng 11 năm 20 21 Thành viên tham gia: 7/9 thành viên - Dương Vân Anh ( Nhóm Trưởng ) - Nguyễn... NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) Kính gửi: Cơ giáo dạy mơn KTVM Nhóm: Lớp học phần: 216 6MIEC 011 1 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN “XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG

Ngày đăng: 01/06/2022, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan