Cháogừngtươi, đường mạchnha
Gừng tươi hay còn gọi là sinh khương (gừng khô gọi là can khương) là một dược
liệu rất quen thuộc trong cuộc sống gia đình người Việt. Cháogừng có tác dụng trị
cảm mạo rất tốt.
Trước hết là trong ẩm thực. Hàng ngày, gừng dùng để làm nước mắm cùng với ớt
cay để khử tanh và dậy mùi ăn với ốc, cá chiên, nấu canh với cải ngọt, kho thịt gà,
vịt… Ngày t
ết không thể thiếu món mứt gừng cùng với các món mứt dừa, nho,
chùm ruột…
Trong mỹ phẩm, gừng chứa 2-3% tinh dầu với thành phần chủ yếu là các hợp chất
hydrocarbon sesquiterpenic và một lượng nhỏ các hợp chất alcol monoterpenic như
geraniol, linalol, borneol. Nhựa dầu chứa 20-25% tinh dầu và 20-30% các chất cay.
Thành phần chủ yếu của nhóm chất cay là zingeron, shogaol và zingerol, trong đó
gingerol chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngoài ra, trong tinh dầu Gừng còn chứa α-camphen,
β-phelandren, eucalyptol và các gingerol.
Và trong y dược, chất gingerol có trong gừng giúp giảm buồn nôn bằng cách chặn
các thụ thể serotonin trong dạ dày (các thụ thể gây buồn nôn). Trong đó nhiều tinh
dầu có tác dụng chống oxi hóa, làm chậm quá trình lão hóa, giảm cholesterol trong
máu. Những nghiên cứu gần đây còn đang chứng minh chất chiết xuất từ bột gừng
giúp ích tuyệt vời cho bệnh nhân ung thư đang hóa trị liệu. Cùng với đó, gừng còn
có khả năng sát trùng, chống viêm, giãn nở
mạch máu, lưu thông và giảm táo bón.
Gừng có mùi thơm dễ chịu, tính nóng, gừng tươi chứa nhiều gingerol hơn gừng
khô nên cay hơn. Những tinh dầu có trong gừng tươi có tác dụng chống lạnh, tiêu
đờm, kích thích tiêu hóa, làm tăng cường tim, ấm cơ thể, giãn mạch, tăng tiết mồ
hôi, hạ nhiệt. Chất nhầy có trong gừng có khả năng làm dịu bớt cơn ho, đỡ ngứa cổ
họng, khan tiếng hay mất tiế
ng. Thế nên, gừng tươi là một liệu pháp rất tốt để trị
các triệu chứng của cảm mạo.
Một tô cháogừng với đườngmạchnha thích hợp với nhiều lứa tuổi, có tác dụng trị
cảm rất nhanh và hiệu quả. Khi chế biến, lấy gừng tươi 25g, đườngmạchnha
150g. Gừng cạo vỏ rửa sạch thái nhỏ để sẵn. Gạo vo sạch cho vào nồ
i với gừng
tươi, đổ vào 1 lít nước đun sôi rồi hạ nhỏ lửa nấu cháo chín rồi cho đường vào.
Ngày ăn 2 – 3 lần, mỗi lần 1 bát, ăn nóng.
Đối với trẻ em, vị cay của gừng sẽ rất khó ăn, vì vậy khi chế biến món ăn với gừng
để trị bệnh cần phải kết hợp với đường hoặc gia vị để làm tăng thêm vị và dễ ăn.
Thế nhưng khi nấu, nếu vị đường quá ngọt và gừng mất vị cay thì đồng thời cũng
mất hết công hiệu của gừ
ng.Vậy nên, khi chế biến cần chú ý đến độ cay, ngọt vừa
phải giữ đúng công dụng của loại y dược này.
. Cháo gừng tươi, đường mạch nha
Gừng tươi hay còn gọi là sinh khương (gừng khô gọi là can khương) là một dược
liệu rất quen thuộc. một liệu pháp rất tốt để trị
các triệu chứng của cảm mạo.
Một tô cháo gừng với đường mạch nha thích hợp với nhiều lứa tuổi, có tác dụng trị
cảm rất nhanh