Vài khía cạnh của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Miền cực bắc Việt Nam: Dân tộc Đồng, Thuỷ, Pà-Thẻn c...

18 3 0
Vài khía cạnh của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Miền cực bắc Việt Nam: Dân tộc Đồng, Thuỷ, Pà-Thẻn c...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NI KHIA CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO MIEN CUC BAC VIET NAM: DAN TOC DONG, THUY, PA-THEN CUA HAI TINH TUYEN QUANG, HA GIANG JEROLD A EDMONDSON * KENNETH J GREGERSON ** NGUYEN VAN LỢI **+ Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Việt Nam nước phong phú dân tộc thiểu số, bao gồm đại diện nhóm Mơn-Khmer, Kadai (còn gọi Thái-Kadai), Nam Đảo, Mèo-Dao, Hán tộc người Tạng-Miến! Nhiều số nhóm dân tộc sinh sống từ lâu đời, nhóm khác di chuyển vào Việt Nam từ thời cổ đại đương đại Thường khó thu thập thơng tin xác nguồn gốc nhóm dân tộc này, tài liệu ghi chép tản mạn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dân tộc học văn hóa đương thời tiến hành để tìm di sản văn hóa dân tộc cịn lưu giữ lại * Giáo sư, Tiến sĩ, Đại học Texas Arlington Mỹ ** Tiến sĩ, Đại học Texas Arlington Mỹ *** Giáo sư, Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ Việt Nam 48 VIỆT NAM HỌC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Tại vùng cực Bác Việt Nam, nhóm dân tộc di cư biếu thị véctơ từ Đơng Bắc sang Tây Bắc vịng 2000 năm qua, dẫn đến pha trộn nhóm dân tộc thiểu số thuộc tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quý Châu, Tứ Xuyên Trung Quốc với dân tộc phía Bắc Việt Nam Sự phân bố công bố cơng trình mang tiêu đề Các đân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), 1978 Trong có ghi: số 36 ngơn ngữ dùng hầu hết miền Bắc, có tới 23 ngơn ngữ phát Trung Quốc Đặc biệt, nét chung nét đặc trưng nhóm dân tộc thiểu số sinh sống Hà Giang, Lào Cai Cao Bằng nhóm dịng tộc họ hàng sống khu giáp giới tỉnh Quảng Tây Quý Châu Điểm đáng ý địa phương cách xa hàng trăm km Và dân tộc thiểu số cho thấy điểm ngôn ngữ chạy dọc theo hành lang Quý Châu biên giới phía Bắc Việt Nam Điều Edmondson va Li đề cập đến nói hành lang ngơn ngữ, đường đặc biệt chạy dài từ Trung Quốc sang Việt Nam sử dụng nhiều kỷ qua Trong báo cáo này, chúng tơi trình bày số kết kiểm tra kiểu di cư đọc theo hành lang cách dùng tính tương tự mặt ngơn ngữ dịng ngơn ngữ Việt Nam họ hàng dòng ngôn ngữ Trung Quốc Đặc biệt, báo cáo đề cập đến ba dân tộc thiểu số di cư đến Việt Nam thời gian tương đối gần đây: (1) Dân tộc Đồng, (2) dân tộc Thủy, (3) dân tộc Pà-thẻn tìm kiếm ngơn ngữ nguyên họ tỉnh Quý Châu Quảng Tây, Trung Quốc” Dân tộc Đồng Người ta cho dân tộc Đồng đến Việt Nam đẩu tiên theo nhóm nhỏ vào khoảng 150 năm trước ngày gặp dân tộc Đồng Mộc, tỉnh Tuyên Quang Nhìn chung, dân tộc chưa học giả nước biết đến thời gian gần đây, tiếng Đồng sử dụng Trung Quốc có số ấn phẩm viết người Đồng Việt Nam Tuy nhiên, tóm tắt ngôn ngữ danh mục từ tiếng Đồng Nguyễn Khắc Tụng đề cập tới (1975: 306-16) cơng trình nghiên cứu Cũng có mơ tả ngắn gọn thực trạng văn hóa dân tỘC Đồng Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) (1915: 287-90) Sau quyền địa phương dẫn, chúng tơi tin chúng tơi tìm người nói tiếng Đồng tốt người Đồng Việt Nam, ông Thạch Kim Đồng Ơng Đồng anh trai ơng- chết rồi, học nói từ mẹ họ, bà Ngô Thị Thang, 97 tuổi, người dạy họ nhiều điều văn hóa lịch sử dân tộc Đồng Ơng Đồng báo cáo với chúng tơi rảng, VÀI KHÍA CANH CUA NGON NGU CAC DAN TỘC THIEU SỐ 49 ơng, có khoảng 35 người cịn lưu giữ di sản dân tộc Đồng Tuy nhiên, số họ, có gia đình mẫu quyền bà Ngơ Thị Thang cịn nói tiếng Đồng ơng Đồng coi người nói tiếng Đồng tốt nhất, cịn mẹ ơng bị điếc tuổi già 2.1 Thanh điệu tiếng Đồng Việt Tiếng Đồng thuộc nhánh Đồng - Thủy ngữ hệ Kadai, người nói tiếng phát đông nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc Tiếng Đồng loại tiếng có điệu cao nằm nhánh chi Đồng - Thủy, chị em với nhóm tiếng Thái, Việt Nam nhóm trội tiếng Tày, Nùng Thái Nhìn chung, tiếng Đồng đáng ý thứ tiếng châu Á trải qua trình phát triển điệu, thơng qua việc chia tách điệu tương đối xa, không trải qua trình lưỡng phân điệu tiếng Tày, Nùng Thái mà trải qua trình tam phân điệu cho sáu điệu đầu từ ba điệu gốc sau chín điệu âm tiết mở sáu điệu âm tiết đóng Q trình tam phân điệu coi phát triển điển hình tiếng Đồng rộng khác quát diện, Trung Quốc bốn sáu loại biến chủng địa lý công nhận rãi Sự lưỡng phân điệu bảo thủ phát hai biến chủng cực đông nam Quý Châu, Liping Shuikou (vùng 5, báo cáo tổng Dongyu Diaocha Baogao phương ngữ, không công bố tơần 1957) huyện Rongshui, tỉnh Quảng Tây, vùng 6, rìa phía Nam lãnh thổ nói tiếng Đồng Việc biết tiếng Đồng thường phát triển chín điệu âm tiết mở cho phép tới vùng tiếng Đồng Việt loại phổ rộng, khơng giống với hầu hết vùng khác, tiếng Đồng Việt phản ánh rõ ràng sáu loại điệu, loại trải qua trình lưỡng phân điệu Tuy nhiên, làm phức tạp thêm hình ảnh này, số xu hướng nhận biết phản ánh điệu phát triển cách nói ơng Đồng Cụ thể, từ với phụ âm đầu tắc phụ âm đầu xát vơ điển hình có dồn giọng cao so với từ có phụ âm đầu tắc vơ rõ rệt Trong đó, kết ngữ âm nét tương phản ngôn ngữ, phản ánh “tiến trình phát triển” trình tam phân điệu xuất Chúng xây dựng biểu đồ dạng đại biểu cho điệu theo băng ghi âm chúng tôi” 50 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Hình I: Thanh điệu A tiếng Đồng Việt (> điệu điệu 2) đô thị dưới) minh họa từ paÌ (Cá) (đồ thị trên) to? (chỉ vật 46 Thanh điệu A tiếng Đồng Việt FØ semitones 44 42 40 36 34 32 Hình 2: 556 §009909990008009909090g0990gggg9009000090009609555/09090 38 + Thanh điệu B tiếng Đông Việt (> điệu Š điệu 6) họa từ kaiŠ (gà) (ở đồ thị trên) tịaanŠ (ngan) (ở đô thị dưới) 46 44 Thanh điệu B tiếng Đồng Việt FØ semilones 42 40 38 36 34 T † time msec + T a 32 « Hình 3: Thanh điệu C tiếng Đồng Việt (> điệu điệu 4) minh hoa tt paai? (cd, di) (ở đồ thị hướng lên trên) sa3 (bà) (ở đồ thị hướng xuống ) 46 ae FØ semitones 42 Thanh điệu C tiếng Đồng Việt VÀI KHÍA CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO Hình 4: 51 Thanh điệu DS tiếng Đồng Việt (> điệu điệu 8) minh hoa tit sak’ (gidt quần áo) nokŠ (chim) điệu DL (> điệu điệu 10) họa từ laak3 (xương) laakl0 (con) tương ứng với đô thị kể từ xuống Thanh điệu DL DS tiếng Đồng Việt FØ semilones 46 Hệ thống sáu điệu âm tiết mở tiếng Đồng Việt tương thích với loại tiếng Đồng khác phát vùng Công Giang Quảng Đông, Trung Quốc Liping Pingtu, Liping Shuikou Công Giang Quảng Đông (xin xem Yang 1998: 29-30) Tiếng Đồng Việt với bạn song hành khu vực tiếng Đồng có sáu điệu âm tiết mở đồng thời bảo tồn tập hợp phụ âm đầu phong phú so với vùng khác 2.2 Các phụ âm đầu tiếng Đồng Các phụ âm đầu tiếng Đồng Việt là: p ph Vv t th S m n hm hn = Pj) th ẹ k kh h q ? j.l hj, hi hw phj L pw mj To her J kw khw lj Các phụ âm đầu tiếng Đồng Liping Shuikou p ph t th Ê th k kh q qh ? 52 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT w hw m hm s ẹ n hn jl hj, hl h hr Pj) = pw phj Y hyp kw khw mj hmj h w tj th) lj lhj nj nhw Chỉ có tiếng Đồng vùng Cơng Giang Quảng Đơng Liping Pingtu, Liping Shuikou va Cong Giang Quang Dong cé hm, hn, hn, hy, phai chi y rang, cac ký tự ghi lai khong thé hién /m n pf |/ ma phai 1a mot cum dé dé h làm phụ âm ghép đứng trước phụ âm kêu Các phụ âm kêu giữ âm gốc kêu minh Do vay, Al, ky tu ghi lại tốt hơn, [RI] 2.3 Từ vựng Tiếng Đồng, dạng ngơn ngữ nói Việt Nam, dùng hạn chế số người khơng truyền cho họ Do vậy, vấn đề khẩn thiết địi hỏi phải giữ gìn ví dụ phong phú ngôn ngữ cho hệ tương lai Rõ ràng năm qua, lơ với tất chứng sống ngôn ngữ với Việc di cư người Đồng lịch sử vào vùng biên giới Việt-Trung Về việc này, người ta cho thu nhỏ lại kết số lượng dân cư nói tiếng Đồng, đặc biệt linh vực từ vựng Trong thực tế, phát trường hợp Ví dụ, loại từ vựng cụ thể phát số tiếng Đồng Trung Quốc, khơng cịn Lấy ví dụ, ơng Đồng dùng cụm từ [>en”kem!] “người Đồng” không sử dụng thành ngữ phổ thông tương đương người ta dùng Trung Quốc [laak!2sen“kem!] “người Đồng” Mặt khác, ơng Đồng có từ cổ bi? từ “bông” từ mượn theo tiếng Hán đại mjiz7 Tuy nhiên, không phát dạng cổ maan2 để (tiếng Thủy, /baan”) mà có từ œzi' Xem mục liệt kê số từ vựng 2.4 Xác định khu vực định cư nguyên thủy người Đồng Việt Để định vị khu vực có khả nơi định cư ban đầu người Đồng Việt, lập bảng vẻ phận dạng người Đồng Việt xem liệu họ có đồng không theo hạng mục 22 Đồng nơi thuộc Trung VÀI KHÍA CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO 53 Quốc Chúng xếp điều đồng cho tất hạng mục, kiểm tra, kết cho thấy bị trùng lặp, đa số khơng trùng Các vị trí đánh số 1-22 hình phía phản ánh mức độ tương tự Các vị trí 9-22 cho thấy có tương tự người Đồng Việt, cịn vị trí 4, 5, đặc biệt cho thấy mức độ cao dạng chung đồng Do vậy, đề nghị giai đoạn khảo sát địa điểm nghiên cứu tiếng Đồng Việt có lẽ Liping Shuikou tỉnh Quý Châu, tác Quốc hay cộng đồng thích nói tiếng Đồng : Hình 5: Những dạng chung 22 nơi nói tiếng Đồng 20 ~ 45 a z > zg o Š x a a «he ae es a é eB " Š s as s as + 10 s + 20 30 Địa điểm tiếng Đồng Trung Quốc, theo Yang 1988 Dan tộc Thủy Việt Nam Dân tộc Thủy Việt Nam nhóm dân tộc nhỏ bé Việt Nam Theo số liệu điều tra dân số năm 1982, có 55 người dân tộc Thủy Hiện nay, tổng số người dân tộc Thủy khoảng 100, theo người cung cấp thông tin cho Những người Hồng Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Bản cách huyện ly Chiêm Hóa khoảng 62 km hướng tây- bắc, gần biên giới với tỉnh Hà Giang Theo lời già bản, tám gia đình di cư vào Việt Nam khoảng 100-200 năm trước đây, khơng biết xác vào thời gian Từ họ đến, thành viên hai dòng tộc - dòng tộc Yang dịng tộc Fan, đồng hóa với đặc trưng dân tộc khác Do vậy, ngày tồn sáu gia đình người dân tộc Thủy, số ơng Lý Văn Ming thuộc vào dịng họ: Meng, L¡ Pan Người Thủy Hồng Quang chung sống với người Pà-thẻn người Tày việc sử dụng nhiều ngôn ngữ phổ biến 3.1 Thanh điệu tiếng Thủy Tiếng Thủy Việt ơng Lý có sáu điệu âm tiết mở bốn điệu âm tiết đóng Những điều minh họa biểu đồ tổng hợp VIET NAM HỌC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Hình 6: Thanh điệu A tiếng Thủy Việt (> điệu điệu 2) minh hoa tit pai! (di) (ky hiéu vuông trắng) từ ma? (lưỡi) (ký hiệu ô vuông đen) Thanh điệu A tiếng Thủy Việt 44 42 ø$ 40 36 58 Q uw 32 30+ time msec Hình 7: Thanh điệu B tiếng Thủy Việt (> diéu va điệu 6) ` họa từ qaiŠ (gà) (ký hiệu ô vuông trắng) từ raan6 (ngan) (ký hiệu ô vuông đen) FØ semitones Thanh điệu B tiếng Thủy Việt ng 42 100 200 300 400 time msec Hình §: Thanh điệu C tiếng Thủy Việt (> điệu điệu 4) họa từ pa3 (cô, di) (ky hiéu ô vuông trắng) tit mai* (cây) (ký hiệu ô vuông đen) Thanh điệu C tiếng Thủy Việt FØ semitones 54 100 200 time msec 300 400 VAI KH{A CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO 55 Hình 9: Thanh điệu DL & DS tiếng Thủy Việt (> diéu 9, 10 & va 8) minh họa (từ xuống dưới) từ tap’ (gan), nok® (chim), taap? (khiêng) laak!0 (trẻ em, con) FØ semitones Thanh điệu DL DS tiếng Thủy Việt 150 time msec 200 250 300 Trung Quốc có khoảng 300.000 người nói tiếng Thủy, chiếm khoảng 85% dân cư sinh sống huyện Sandu Libo, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc Tiếng Thủy Việt nằm nhóm ngơn ngữ vùng Các điểm liệu tiếng Thủy tiêu biểu có loại điệu với giá trị điệu âm tiết mở so sánh sau: Tiếng Tiếng Tiếng Tiéng Thủy Việt: Sandong: Pandong: Yang’an: = 212; = 42; = 44; = 53; = 325; va = 34 Y2 653.2 2422.200) Vne.2 I ri che 2632432053 VO “Ji 1S i352 51, = 35, 25, MOH 245 3.2 Xác định khu vực định cư nguyên thủy người Thủy Việt Nếu so sánh bề dạng tiếng Thủy Việt tiếng Thủy từ Trung Quốc sang thấy chúng hồn toàn giống nhau, điểm khác biệt tiếng Thủy Việt với tiếng Thủy Sandong: Tiếng Thuỷ Việt hj hay fj | NG ng hay ?g hay2 u Tiếng Thủy Sandong ¢ Như laakÊ hja3 so với laak? ca? (Cô dâu) hjon' tin" so với con’ tin’ (got chan) hjom' so với eum' (tim) fjan" so với caan" (vườn) li' so với xe" (nước bọt) nhu NG aan’ so vdi xaan' (cam) nhu ?ge' hay nge’ so vdi ?ye' (chéng) nhung ý ?y a' (ruộng lúa) ca hai V va S nhu qom* ?ea’ so với kam“?na? (sam) mun' so với mon" (sương mù) pun‘ so vdi pon‘ (ao) murÊ so với mon’ (con khi) njin? so với njen? (miệng, mồm) sau phụ âm đứng đầu vòm miêng ?bjek” so với ?biak” (cô gái) lam' ljek? so với lịak? (chuối) 56 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT với tài liệu Khoảng 70 ví dụ từ vựng khu vực so sánh tiếng Việt Thủy phụ âm đầu vần, báo cáo Shuiyu Diaocha Baogao 1956 Sơ đồ cho kết so sánh Hình 10: Các âm giống tiếng Thủy Việt nơi khác Quý Châu oe œ G, 40 a 20 a : ——+ Địa phương Trên sở đặc điểm giống nhau, nhận thấy tương tự lớn tiếng Thủy Việt tiếng Thủy nói Shuilong tỉnh Quý Châu, huyện Sandu chỗ, vị trí số khun trịn trên, với điểm (Zhonghe) (Hengfeng) có khả đứng vị trí thứ hai, hai địa điểm thuộc huyện Sandu tỉnh Quý Châu Tiếng Thủy Việt giống với dạng tiếng Thủy Trung Hoa vùng (1-6,8) vùng Pandong (7) hay Yang’an (9) Dan téc Pa-hng w® Cũng cịn gọi dân tộc Pà-thẻn trước đây, vào năm 1905 1908, Bonifacy mô tả, thành viên Mèo-Dao (tham khảo Wang cộng sự, 1995) Người Pà-thẻn nghiên cứu khác biệt so với người Pà-thẻn tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, báo cáo Edmondson, 1992 Theo su hiểu biết chúng tôi, có số thơng tin chi tiết dân tộc Pà-thẻn Việt công bố tương đối hạn chế - Bonifacy trình bày Nhưng ngồi Bonifacy, cần lưu ý cơng trình Lajongière, 1906 Nguyễn Minh Đức, 1972 cơng trình L¡i Yunbin, 1995 dan toc Pa-thén Trung Quốc Dân tộc Pà-thẻn phát Hồng Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang huyện Bắc Quang, thị trấn Tân Lập Tân Thinh tỉnh Hà Giang Chúng tuổi) ông Lý Pà-thẻn ông tiếng bao gồm Văn Lý tiếng tiến hành hai ngày trao đổi với ông Phán Văn Đông (45 Minh (46 tuổi), Hồng Quang, Ông Phán người người Thủy lấy vợ người Pà-thẻn Hai ông biết vài thứ Việt, tiếng Pà-thẻn, tiếng Thủy, tiếng Tày tiếng VAI KH{A CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO 57 Quan Hỏa (một loại tiếng Trung Quốc dùng phố biến Nam Trung Hoa biên giới Việt-Trung) Việc phân tích tiếng Pà-thẻn Việt dựa mẫu ông Phán đưa ra, ơng Phán dạy ơng Lý, thân ông Lý thạo hai thứ tiếng so với người dân tộc Pà-thẻn Cả hai ông nông dân sống đời nhà Trong này, người Pà„thẻn gọi Mèo Hoa Tháng 10 năm 1996, thực địa với ông Tài Quang Vinh (32 tuổi) Bắc Quang, Tân Lập, Minh Thương Cả hai loại tiếng Pà-thẻn giống hệ thống âm vị từ vựng 4.1 Các điệu tiếng Pà-thẻn Việt Tám điệu tiếng Pà-thẻn Hồng Quang Bắc Quang theo kết đo máy tính chúng tơi, có nhiều tương ứng với số liệu tiếng Pà-thẻn Laobao, Bianlang, Quảng Tây báo cáo Edmondson, 1992 phù hợp với số liệu tiếng Pà-thẻn miền nam báo cáo Li, 19954 Chúng thể phát theo hệ thống điệu có tính chất lịch sử trục ngang phụ âm đầu trục đứng (*A, *B, *C, *D = Phụ âm đầu vô / = phụ âm đầu hữu thanh) sau: Hình 11: Các giá trị điệu tiếng Pà-thẻn Việt theo cách xếp loại lịch sử Hình 12: A B C D 42 43? 55 53? 33 21 24 31 * Các giá trị điệu tiếng Pà-thển Sanjiang, Laobao, Quảng Tây theo cách xếp loại lịch sử A B C D 24 11 55 53 22 11 44 41 Như thấy hình trên, tiếng Pà-thẻn Việt có tám điệu, so với bảy điệu tiếng Pà-thẻn Laobao Quảng Tây, điệu B nguyên thủy tiếng Pà-thẻn Việt phân tách thành 54 2l, tiếng Pàthẻn Quảng Tây, điệu khơng phân tách Trong hình khơng rõ tiếng Pà-thẻn Việt có chất lượng giọng thở đặc điểm nhiều phát âm điệu thấp, tức điệu 2, 4, 8, tiếng Pà-thẻn Laobao khơng có đặc điểm VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Hình 13: Thanh điệu A tiếng Pà-thẻn Việt (> điệu I 2) họa từ pja! (5) (đồ thị trên) p2 (Hoa) (ở đồ thị dưới) Thanh điệu A tiếng Pà-thẻn Việt 50 48 46 ` ẹ 42 E § Q 36 "a, 988996098 sggssagag99099999088 199999989986g86 coe] "eee, “ uy gas 32 30 + - 50 + 100 + 150 + 200 † 250 † 300 time msec Hình 14: Thanh diéu B tiéng Pa-thén Viét (thanh điệu 4) minh hoa SReESssSR8PESES FØ semitones tit px? (nha) (dé thi trên) tx (lửa) (ở đồ thị dưới) Thanh điệu B tiếng Pà-thẻn Việt time msec Hình 15: Thanh điệu C tiếng Pà-thển Việt (thanh điệu Š 6) minh họa từ kuŠ (trứng) (đô thị trên) tiế (chết) (ở đồ thị dưới) Thanh điệu C tiếng Pà-thẻn Việt FS semitones 58 VAI KHiA CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO 59 Hình 16: Thanh điệu D tiếng Pa-thén Viét (thanh điệu va 8) duoc minh hoa Thanh điệu D tiếng Pà-thẻn Việt S*>š>èà& FØ semitones tit 2a?’ (con vit) (dé thi trên) txŠ (10) (ở đồ thị dưới) 38+ 32+ 30 + 50 L 100 + 150 t 200 t 250 t 300 time msec Trong tiếng Pà-thẻn Việt, tắc hay thu hẹp hầu xuất cuối điệu rơi, tức 1,3 thường xuyên nha 4m thứ sinh Đặc điểm thấy đồ thị điệu chúng tôi, đặc biệt từ “nhà” điệu B với dạng thức cao độ kết thúc hầu Thanh có đường nét cao độ tương tự, có tắc hầu cuối thực tế hạ xuống cách nhẹ nhàng Thanh ngắn so với điệu phi hầu hóa khác, độ dài nguyên âm đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Pà-thẻn Việt, nhiều nơi người Pà-thẻn Trung Quốc, không phát âm phụ âm cuối Thậm chí phụ âm âm mũi bị giảm thành âm mũi hóa nguyên âm đứng trước Tuy nhiên, điều đáng ý tiếng Pà-thẻn Việt sử dụng nhiều cách hạ hầu dàn trải Là chứng đặc biệt tiếng Pà-thẻn Việt dạng nghiên cứu Trung Quốc, mức độ hơn, luồng nặng tìm thấy suốt âm tiết từ phụ âm đầu đến âm tiết bù, thường nhận biết loại ảnh hưởng âm “h” cuối 4.2 Các nguyên âmlâm tiết tiếng Pà-thển Việt Về có ba loại âm tiếng Pà-thẻn Việt: (1) chín nguyên âm bằng, (2) tám nguyên âm mũi hóa (3) bốn đỉnh âm tiết giọng mũi Khơng có nguyên âm đôi hay đuôi phụ âm Điều dẫn đến âm đây: i e é € ế a a m n J DJ a a oO õ u ũ r Những âm tiết mũi minh họa từ như: pa^nn! (Pà-thẻn); ?a!np? (dạ dây) 60 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 4.4 Xác định khu vực định cư nguyên thủy người Pà-thẻn Việt Trong báo cáo Edmondson 1992, trình bày người Pà-thẻn tỉnh Quảng Tây, huyện Sanjiang Rongshui Người Pà-thẻn Việt rõ ràng thuộc vào nhóm dân tộc Li phương nam, số nơi lại không coi họ người dân tộc Li Công tác thực địa huyện Sanjiang việc định cư nguyên thủy người Pà-thẻn Việt thị trấn Sanjiang Gaoji, nơi khơng có âm lưỡi âm mũi cuối lại có âm tắc mũi trước, có ngắt giọng, giọng thở điệu trầm, chủ yếu có điệu xuống l mà điệu lại lên cao Dân tộc Đồng Việt, Thủy Việt, Pà-thẻn Việt có liên q"an tới dân tộc Đồng, Thủy, Pà-thẻn phát vùng giáp giới Đông Nam Quý Châu/Tây Bắc Quảng Tây Tính gần đồng đặc điểm ngôn ngữ thể rõ ràng khu vực vùng đất dân tộc nói di cư đến Về thời gian di cư, dân tộc di cư tới khu vực 100 năm trước, thực ra, đặc điểm âm vị học từ vựng tiếng Đồng Việt, Thủy Việt Pà-thẻn Việt giống ngôn ngữ tương ứng Liping Shuikou, Sandu Shuilong Sanjiang Gaoji cho ta nhận xét thời gian di cư khơng xưa Các tình trạng hỗn loạn chiến tranh Nha phiến với người Anh khởi nghĩa Thái Bình năm 1840 1850 dẫn đến ba dân tộc - người giống ông cha họ trước đây, buộc phải di cư xuống vùng đất phía nam yên ổn So sánh từ vựng cóc dơn tộc Tiếng Việt Bầu trời Nắng Mattrang Mặt trời Ngôi Câu vồng Dat Ngay Đêm Phan Bin May Gió Tiếng ĐồngViệt ?u' men! kham! nam! ten' men! tẹik”menl —w? Ijon? nan! ma:k!° ?i* men! ku` nemÏ phen! ma:k'° venÌ ma‘ men! lom? — Tiếng Thủy Việt ?u' ?ban! su” hjan? lam! njin? nda! wan! lam! nda' ka' tin' nam’ na? khomŸ wan! wan! nam” van! hom’ nin‘ mun! khaanÏ — Tiếng Pà-thẻn Việt ?a” n5ˆ n3” nã” haŸ ?a'tha® ?d' nhỉ! ?a' k3! ta’ky*5! z¥ ka? Ihe? ka! nhi' ka' mfia* ko’ ka! the? ka! the? 23! ho? 2a! tei? VAI KH{A CANH CUA NGON NGU CAC DAN TOC THIEU SO TiéngViét TiéngDéngViét TiéngThiyViét Tiếng Pà-thển Việt Sấm kun’ pja’ kwan/ pi! qom' ?ma? ba” la:p” mbố” z" mbổ' Sét pjin'rem* men! _ tok’ tin’ hi’ nto'thja’ Li pjin' jau’ fon! 23' md° Sươngmù nem‘ son! nam‘ ?Pui! tẹq” mã” Nước nem‘ Hạn hán kham' sc Ruộng ?ịa” Nuong ti® Đất, cần cỗi ma:k'” juml Bờruộng bữnl ?jaŸ Vườn nen! hjam' Nui peu' Vách đá peu' pja' nam” lin° la:u? ?ya” ndaai” hom’ tsju” jen'?ya° fjen' qom* kan! tin? ?' khe" ?5' 2a! phe* zo” ke! ty? kã” Iñi? khi?” ty' khwé! ?a! fe? 2a! ti? ?q'! phế" zo? Sông Cat Lita Vang Bạc biu’ na! pja'ce' pwi' or pi! tom! nen pa:k'° ku:i! khin" vi! tom! nen” qa:u” ton’ ty'5! thu? ?qd' ga! zo? ?a' thr* tẹT ko! tei? (3? Sat Muối Da Tro khwit be! nen! pja' phuk” hjat ndwa' tin? ‡hur” Rico" 2a zo” Lon tu” khu” to'nnÌ ta! mpeŸ Chó Rai ca Đi Tai khwa' tu’mjen* sat ma? to” ma to” ?bin* hat kha! ta’ ta' ty’ ?a' kan)’ ngaan' ?a' ho* pha® Mưa đá Mua Hồ Đập Déng Cam nem maak"? ma” men! nen! tem! nen pe” ten’ nam" la:uf mun! pwuïf wok’ Teo! 25! Nã° ?5' 23! k3 mbjođ md' ?ó' tõy ?a'Âi* 1j3 tcha! ty kh3* mbjo” 61 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 62 CHU THICH Một phần báo cáo hỗ trợ kinh phí quốc gia khoa học Nhân văn Hội Khoa học Quốc gia hai tác giả người Mỹ cơng trình mang tên Các ngơn ngữ vùng biên giới Việt Trung, 1995-1997 Sau gọi Đồng Việt để phân biệt với loại tiếng Đồng dùng Việt Nam khác với tiếng Đồng Trung Quốc Tương tự vậy, dùng từ Thủy Việt, Pà-thẻn Việt Các biểu đồ vẽ với hệ thống phân tích nói WinCECIL SIL Waxaw, NC Các loại điệu toàn ghi theo thuật ngữ lịch sử Đối với tiếng Đồng tiếng Thủy, có năm điệu ngơn ngữ gốc bố mẹ đặt tên A B, C, DL va DS Trong ngôn ngữ con, năm điệu phân tách thành mười tức A trở thành điệu I điệu 2, B trở thành điệu điệu 6, C trở thành điệu điệu DL trở thành điệu điệu 10 DS trở thành điệu điệu Các giá trị điệu đương thời đáng ý với hệ thống thang cung bậc Y.R.Chao, năm mức cao mức thấp nhất, ví dụ 55 mức âm cao II âm thấp 15 âm từ thấp lên cao Đối với tiếng Pà-thẻn người ta thường nghĩ có điệu ngơn ngữ gốc bố mẹ đặt tên A, B, C D Trong ngôn ngữ con, bốn điệu phân tách thành tám, tức A trở thành điệu 2, B trở thành điệu C trở thành điệu va 6, D trở thành điệu TÀI LIỆU THAM KHẢO * Bonifacy, Auguste, 1905, Erude sur les langues parlées par les populahons de la haute Rivière Claire BEFEO 5.306-23 * Bonifacy, Auguste, 1908, Monographie des Pa-teng et des Na-é Revue Indo-Chinoise, 696-706, 773-86 * Chen Qiguang, 1996, Baheng Yu Minzu Yuwen 2.66-76 [The Pa-hng language] * Chu Thai Son, 1975, Sinh hoat van héa hién ctia ngucn Bo Y d Ha Giang (Contemporary Life and Culture of the Bouyei People of Ha Giang Trong Vién Dan tocyhoc (eds Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu sốở miền Bắc Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội) * Đặng Nghiêm Vạn, Chu Thái Sơn and Lưu Hùng 1984, Ethnic minorities in Vietnam, Ha Noi, Nxb Thế Giới * Edmondson, Jerold A 1992 Pa-hng development and diversity M Ratliff and E Schiller (eds Papers from the First Annual Meeting of the Southeast Asian Linguistics Society 1991 Program for Southeast Asian Studies, Arizona State University, Tempe 159-86 Edmondson, Jerold A and Yang Quan, 1988, Word-initial preconsonants and the history of Kam-Sui resonant initials and tones In Comparative Kadai: linguistic studies beyond Tai, ed J Edmondson and D Solnit, 1996 Dallas: SIL/UTA Series in Linguistics No.86 Edmondson, Jerold A and Li Jingfang 1996, The language corridor In Pan Asiatic Linguistics 111 Proceedings of the Fourth International Symposium on Languages 1996, 983-90 and Linguistics January 8-10, Institute of Ethnology 1978 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) [Minority peoples of Vietnam (the northern provinces] Hà Nội Nxb Khoa học xã hội LáJonquière Lunet de 1906, Ethnographie du Tonkin septentrional, redigée sur l'ordre de M-P Beau Paris: E Leroux Li Fang Kuei 1977 A Handbook of Comparative Tai Honolulu: The University Press of Hawaii Li Yunbin 1995 Lan Bahengyu zai Miao-Yaoyu zhong de diwei MA Thesis in Linguistics Central University of Nationalities Beijing [The position of Pa-hng within Miao- Yao] VAI KH{A CANH CUA NGON NGUCAC DAN TOC THIEU SO 63 * Shuiyu Diaocha Baogao, 1956, Report on the field investigation of the Sui language Nationalities Research Institute of China Unpublished Beijing: Kexue Chubanshe and Zhongguo Shaoshu Minzu Yuyan Diaocha Diyi Gongzuodui Guiyang, Guizhou Province * Dongyu Diaochao Baogao, 1957, Report on the field investigation of the Kam language Nationalities Research Institute of China Unpublished Beijing: Kexue Chubanshe * Nguyén Khác Tụng, 1975, Vài nhận xét nhóm người Tổng Tuyên Quang (Some observations on the Tong group of Tuyen Quang) Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (On determining the groupings of ethnic minorities of northern Vietnam) Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội * Nguyễn Minh Đức, 1972, Bước đâu tìm hiểu tiếng nói vấn đề chữ viết Pà Hưng (Pà Then) (First steps in the study of the spoken and written language of the Viet Pa-hng (Pa Thén)] Trong Tim hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam [Studies in the minority languages of Vietnam] Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam [Linguistic Institute of the Social Sciences Publisher] * Wang Fushi et al 1995, Miao-Yao-Yu guyin gouni Beijing: Zhongguo Shehui Kexue Chubanshe [Reconstruction of the Miao-Yao proto phonology] * Wang Jun, 1984, Zhuang-Dong yuzu yuyan jianzhi Beijing: Minzu Chubanshe 64 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT QUANG DONG WYN QOH 04 DY4 HNÌA YH2 AND WYN NVA N-XL Bản đồ hàn h lang ngôn ngữ ... theo Yang 1988 Dan tộc Thủy Việt Nam Dân tộc Thủy Việt Nam nhóm dân tộc nhỏ bé Việt Nam Theo số liệu điều tra dân số năm 1982, có 55 người dân tộc Thủy Hiện nay, tổng số người dân tộc Thủy khoảng... ngơn ngữ Trung Quốc Đặc biệt, báo cáo đề cập đến ba dân tộc thiểu số di cư đến Việt Nam thời gian tương đối gần đây: (1) Dân tộc Đồng, (2) dân tộc Thủy, (3) dân tộc Pà-thẻn tìm kiếm ngơn ngữ ngun... ghi: số 36 ngôn ngữ dùng hầu hết miền Bắc, có tới 23 ngơn ngữ phát Trung Quốc Đặc biệt, nét chung nét đặc trưng nhóm dân tộc thiểu số sinh sống Hà Giang, Lào Cai Cao Bằng nhóm dịng tộc họ hàng sống

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan