Các tác phẩm văn học hiện đại của Việt Nam đã được dịch và xuất bản ở Nhật Bản

18 5 0
Các tác phẩm văn học hiện đại của Việt Nam đã được dịch và xuất bản ở Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC DỊCH VÀ XUẤT BẢN Ở NHẬT BẢN IZUMI TAKAHASHI* L6i mé dau Nhật Bản Việt Nam có nhiều điểm tương đồng lịch sử phát triển văn hóa Trong hàng nghìn năm lịch sử, hai nước chịu ảnh hưởng xâm thực văn minh Trung Hoa phong kiến nhiều lĩnh vực - từ thể chế Nhà nước, ý thức hệ Khổng giáo, chữ viết Cả hai nước du nhập phát triển Phật giáo đến mức có thời kỳ trở thành q8ốc giáo Mặc dù lịch sử phát triển theo đường khác nhau, đến hai dân tộc Nhật Việt tích lũy truyền thống mang đậm sắc dân tộc, chứa đựng tinh thần tự chủ dân tộc, ý thức cộng đồng truyền thống gia đình cao Khác hẳn với văn hóa phương Tây coi trọng chủ nghĩa cá nhân, Nhật Bản người ta coi giá trị xã hội sau đặc trưng cho xã hội Nhật: -_ Kính trọng tuổi tác thâm niên; - Coi tap thé; - Coi gia dinh; - Coi su hai hoa gitfa ngudi va thién nhién, giita người với người Theo nhận xét tơi, văn hóa truyền thống Việt Nam - với tính tự trọng dân tộc, tính nhân tính cộng đồng cao - chứa đựng nhiều điểm tương tự * Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Nhật Bản CAC TAC PHAM VAN HOC HIEN DAICUA VIET NAM 429 _ phu van hoa Nhat Ban Su gén vé mat địa lý tương đồng vẻ văn hoá tạo điều kiện để hai dân tộc phát triển mối giao lưu kinh tế văn hóa Lịch sử ghi nhận giao lưu văn hóa kinh tế người dân hai nước (mà thành phố cổ Hội An dấu tích bật) Tuy nhiên, giao lưu văn hóa trở nên mạnh mẽ cách thời đại, mà quan hệ phụ thuộc lẫn mặt trị kinh tế quốc gia giới gia tăng nhiều, mà phương tiện giao thông truyền thơng đại có bước phát triển nhảy vọt Trong bối cảnh chung đó, quan hệ giao lưu văn hoá Nhật Bản Việt Nam tăng cường, thập niên gần đây, song quy mô, cường độ, nội dung hình thức giao lưu tùy thuộc nhiều vào bối cảnh cụ thể thời kỳ Nhằm mục đích mơ tả đánh giá giao lưu văn hóa Nhật - Việt năm gần đây, lựa chọn lĩnh vực dịch thuật xuất tác phẩm văn học đại Việt Nam Nhật Bản thí dụ điển hình, phản ánh xu hướng giao lưu văn hóa Báo cáo gồm có phân sau đây: - Tình hình tổng qt cơng trình dịch thuật xuất văn học đại Việt Nam Nhật Bản - Bối cảnh xã hội Nhật Bản ý nghĩa việc giới thiệu văn học Việt Nam Nhật - Văn học nhịp cầu văn hóa Tình hình tổng qt cóc cơng trình dịch thuột vị xuốt tác phổm văn học Việt Nam tai Nhat Ban Để giới hạn phạm vi nghiên cứu, báo cáo nói đến tác phẩm văn học Việt Nam đại dịch xuất Nhật Bản, đề cập đến: - Về hình thức văn học: đề cập đến tiểu thuyết truyện ngắn đại; khơng xem xét truyện dân gian, truyện cổ tích, truyện truyền thuyết không đề cập tới báo truyện ký khơng mang tính chất sáng tác văn học - Vé pham vi: đề cập đến dịng văn học thống nước Việt Nam nay, bao gồm tác phẩm Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất thừa nhận Về hình thức xuất bản: đề cập đến tác phẩm dịch tiếng Nhật xuất thức Nhật; khơng kể đến tác phẩm 430 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT xuất phát hành thứ tiếng khác Nhật Bản, đồng thời không kể trường hợp xuất nội đăng ấn phẩm lưu hành nội Trước phân tích tình hình, muốn nêu lên điểm quan trọng thể chế Nét đặc trưng việc dịch xuất tác phẩm văn học nước Nhật Bản (khác với công tác tương tự Việt Nam) hồn tồn dựa theo chế hoạt động tư nhân, khơng có tài coi việc dịch thuật xuất văn học nước nhân theo chế thị trường Vì cơng việc sáng kiến, công sức tiền bạc số cá nhân, trợ Nhà nước Nhà nước công việc kinh doanh tư chủ yếu thực công ty kinh doanh xuất tổ chức đoàn thể xã hội, lôi tham gia quỹ tài trợ văn hoá phi lợi nhuận Tất nhiên, đường lối trị đối ngoại phủ có ảnh hưởng quan trọng, tác động trực tiếp đến hệ thống thông tin tuyên truyền nhận thức trị người tình hình nước khác, song xem xét mối quan hệ với công việc dịch thuật xuất tác phẩm nước ngồi, tác động mang tính chất gián tiếp Điều thứ hai có liên quan đến phân kỳ Trong nghiên cứu tình hình dịch thuật xuất sách Việt Nam Nhật Bản, chia thời kỳ theo diễn biến lịch sử quan trọng Việt Nam, mối quan tâm người Nhật Việt Nam nói chung văn học Việt Nam nói riêng tùy thuộc nhiều vào biến cố lịch sử Cụ thể, phân kỳ sau: - Thời kỳ trước 1964 (trước chiến tranh chống Mỹ) - Thời kỳ 1964-1975 (chiến tranh chống Mỹ) Thời kỳ 1976-1985 (thống đất nước, xung đột biên giới Tây Nam, bị cường quốc phương Tây, có Nhật Bản®ơ lập cấm vận kinh tế) - Thời kỳ từ 1986 đến (Đổi Mới) Ảnh hưởng thân bối cảnh xã hội Nhật Bản tới công việc giới thiệu sách văn học Việt Nam thời kỳ nói xem xét bổ sung phần thứ hai báo cáo Bản phụ lục ! kèm theo báo cáo liệt kê cơng trình van học Việt Nam dịch tiếng Nhật xuất từ năm 1950 Do điều kiện thời gian hạn chế, chưa tra cứu đầy đủ xác tên gốc Việt, năm tác phẩm hồn thành cơng bố lần đầu Việt Nam Ở thích năm xuất Nhật Bản (Xem phụ lục l: Danh mục tác phẩm văn học Việt Nam đại dịch tiếng Nhật xuất Nhật Bản) Tình hình dịch xuất tác phẩm văn học đại Việt Nam Nhật Bản diễn thời kỳ nói sau: CÁC TAC PHAM VAN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA VIỆT NAM 431 a Thời kỳ trước năm 1964 Trong hàng chục năm, kể từ trước chiến tranh giới thứ hai đâu năm 1960, số lượng tác phẩm văn học Việt Nam xuất Nhật ỏi Theo thống kê chúng tơi (có thể cịn chưa đủ), khơng kể đến Cáu chuyện An Nam tác giả Nguyễn Tiến Lãng xuất Nhật Bản năm 1942, tức thời kỳ Việt Nam thuộc Pháp, có tập Truyện Tây Bắc nước Việt Nam độc lập xuất năm 1962 Tập truyện bao gồm số truyện ngắn: - Ba truyện tuyển tập Truyện Táy Bắc Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ, Chuyện mường Dơn Cứu mường - Thằng An đen Xuân Thiéu - Một cô gái Nguyễn Địch Dũng - Con trâu bạc Chu Văn - Giá trị Nguyễn Văn Có thể kể ba lý chủ yếu tình trạng hoi Thứ nhất, thời kỳ này, hai nước Nhật Bản Việt Nam bị hút vào chiến tranh sau khơi phục sau chiến tranh, điều kiện vật chất cho phát triển văn hóa giao lưu văn hóa khó khăn Thứ hai, tác phẩm văn học Việt Nam số lượng, chủ yếu tiếng Việt, chưa dịch tiếng nước để phổ biến giới Thứ ba, người Nhật hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam, có khả lựa chọn tác phẩm, dịch thuật, tổ chức xuất phát hành Trong bối cảnh vậy, việc xuất Truyện Táy Bắc đánh nỗ lực lớn người bạn Nhật có cảm tình với nước Việt Nam Chỉ năm sau Việt Nam hoàn thành kháng chiến chống Pháp bắt đâu xây dựng xã hội mới, người bạn giới thiệu tác phẩm phản ánh cách tiêu biểu hai thời kỳ kháng chiến kiến quốc Việt Nam b Thời kỳ 1964-1975 Đây thời kỳ mà hệ thống thông tin đại chúng giới hàng ngày nhắc đến hai cụm từ “Việt Nam” “chiến tranh Việt Nam” Cả hai phía dư luận - bên theo Mỹ bên ủng hộ Việt Nam - tăng cường phổ biến thông tin Đây thời kỳ đỉnh cao công việc giới thiệu tác phẩm văn học đại Việt Nam Nhật Trung bình mơi năm có sách văn học Việt Nam công bố 432 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 1965: I I966:1 1967:2 1968:2 - - 1969: 1970:1 1972: 1974: 1975:2 - - Tổng cộng có 12 sách xuất thời kỳ Trong số sách nói trên, có tác phẩm viết trước Việt Nam độc lập, coi tác phẩm tiếng dòng văn học thực phê phán Đó tác phẩm Bước đường Nguyễn Cơng Hoan, Chí Phèo Tắt đèn Ngơ Tất Tố Những tác phẩm viết chiến tranh chống Pháp tiếp tục giới thiệu, Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Chị Tư Hậu Bùi Đức Ái, Trong xà lim án chém Phạm Hùng, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Cao điểm cuối Hữu Mai, v.v Chiếm vị trí quan trọng tác phẩm viết chiến tranh chống Mỹ nhân dân hai miền Nam, Bắc Việt Nam Những câu chuyện viết chiến khu miền Nam Việt Nam #ừng xà nu, Mẹ vắng nhà, Chiếc lược ngà, Cái áo thằng hình rơm, Về làng với "truyện ký cháy bỏng" không khí chiến đấu "các pháo thủ nhân dân” miền Bắc Việt Nam xuất tiếng Nhật với độ trễ thời gian không lớn - Bên cạnh đó, dịng văn học viết thời kỳ trước độc lập công xây dựng đất nước giới thiệu qua trích đoạn tác phẩm có tiếng Việt Nam Thời thơ ấu Nguyên Hồng, “Hàng mở Võ Huy Tâm, Mùa lạc Nguyễn Khải v.v Có thể thấy tính điển hình phong phú tác phẩm giới thiệu qua danh sách tên tuôi thuộc nhiều hệ nhà văn Việt Nam dai: từ nhà văn lão thành Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Tơ Hồi, tới bút giai đoạn chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Võ Huy Tâm, Nguyên Ngọc- Nguyễn Trung Thanh, Tran Đăng, Nguyễn Đình Thi, Bùi Đức Ái- Anh Đức, Nguyễn Văn Bổng- Phan Tứ, Hữu Mai, Bùi Hiển, Ma Văn Kháng, Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Sáng, Nguyễn Minh Châu, Chu Văn, Nguyễn Khải, "vn Kiên, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Thi, Võ Trần Nhã, Hồi Vũ v.v Đóng góp đáng kể vào việc làm bùng nổ tác phẩm trên, trước hết phải kể đến công lao tuyển chọn, dịch giới thiệu Nhà xuất Ngoại văn (nay Nxb Thế Giới) Việt Nam Đa số tác phẩm nói dịch tiếng Nhật từ gốc Nhà xuất Ngoại văn ấn hành với thứ tiếng Esperanto, Anh, Nga va Pháp Số tác phẩm dịch trực tiếp từ tiếng Việt CAC TAC PHAM VAN HOC HIEN DAI CUA VIỆT NAM 433 Về phía Nhật Bản, nhà xuất Shin-nihon, Gakugei-shorin, Toho cing với đoàn thể xã hội cánh tả Đảng cộng sản Nhật Bản, Hội hữu nghị Nhật - Việt, Hội Việt Nam Thanh niên Đồng Minh, Hội quốc tế ngữ v.v chủ thể tích cực c Thời kỳ 1976-1985 Trong năm đầu thời kỳ này, tiếp tục công việc kế thừa khơng khí năm trước, việc xuất tác phẩm văn học Việt Nam tiếp tục tập trung vào chủ đề chiến tranh Trong số sách xuất bản, chủ đề Trong số gây ấn tượng mạnh cho nhiều người tác phẩm Bất khuất Nguyễn Đức Thuận, dịch tập phát hành năm 1976 Cuốn thứ năm in chung với truyện ngắn giới tuyển khía cạnh xã hội Việt Nam qua từ gốc tiếng Việt, In thành bao gồm nhiều truyện ngắn Việt Nam, chọn, có số truyện phản ánh nhiều giai đoạn So với thời kỳ trước, nói phong trào giới thiệu văn học Việt Nam bắt đâu hãng hụt Số lượng tác phẩm ngày đi: năm 1976 hai cuốn, năm 1978 cuốn, năm 1980 va I98§I năm cuốn, sau từ 1982 tận 1987 khơng có xuất Trong bối cảnh hình ảnh Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng Nhật Bản vào năm dịng người di tản ạt thuyền "xâm chiếm" Campuchia giảm sút lng thơng tin phản bác lại từ phía người ủng hộ Việt Nam, gơm ca van hoc, khơng cứu vãn tình hình ảnh Việt Nam người Nhật hiểu theo cách phiến diện sai lệch đd Thời kỳ 1986 Sau Việt Nam thực sách Đổi Mới quan hệ quốc tế cải thiện, việc giới thiệu tác phẩm văn học Việt Nam lại khôi phục Nếu suốt từ năm 1982 đến năm 1992, có tuyển tập truyện ngắn Việt Nam Ảnh băng xuất năm 1988, bao gồm truyện Nguyễn Minh Châu, Triệu Huấn, Nguyên Thị Ngọc Tú Trần Văn Tuấn Dương Thu Hương, Hồ Anh Thái, Nguyên Quang Lộc Cao Sơn năm 1992 khởi đầu cho thời kỳ "được mùa" với truyện: Wữ chiến sĩ rừng dừa Bích Thuận viết người phụ nữ - chiến sĩ tiếng Nguyễn Thị Định, //òn Đất Anh Đức Mưa nưàa hạ Ma Văn Kháng Tiếp đó, năm 1995 có hai tác phẩm Một tuyển tập truyện ngắn phản ánh sống đương thời, nõi trăn trở công Đổi Mới, với tác giả Mai Ngữ, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Ấm, Xuân Thiều, Ma Văn Kháng Nguyễn Quang Thiều Cuốn - khơng biết ly - trở lại khai thác nguồn văn chương cũ thời "tiền chiến" Gánh hàng hoa Khái Hưng Nhất Linh 434 VIET NAM HOC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Năm 1997, có ba tác phẩm giới thiệu, hai tác phẩm gây nhiều tranh luận Việt Nam: Những thiên đường mù Dương Thu Hương Thân phán tình yêu Bảo Ninh Cuốn lại tập truyện Ảo thuật nữ nhà văn Nguyễn Thị Thu Hué Có thể nhận thấy xu gia tăng rõ rệt việc giới thiệu tác phẩm văn học Việt Nam Nhật Bản qua số lượng tác phẩm Tuy nhiên, khác với thời kỳ 1965-1975 đỉnh cao, thời kỳ tổ chức cánh tả người tích cực việc giới thiệu Việt Nam Những tác phẩm dịch gần sáng kiến cá nhân số nhà nghiên cứu Việt Nam Điều đáng lưu ý kể từ sau 1976, hầu hết tác phẩm dịch từ nguyên tiếng Việt Chác chăn việc dịch thuật từ nguyên ngữ truyền đạt xác chất lượng văn học tác phẩm so với dịch lại từ thứ tiếng khác Đồng thời, việc dịch thuật giới thiệu tác phẩm khơng cịn bị phụ thuộc vào nguồn sách dịch, tức phạm vi lựa chọn sách để dịch mở rộng nhiều lần dịch giả khơng cịn thời gian chờ đợi sách dịch thứ tiếng thứ hai, lựa chọn bắt tay vào dịch lại tiếng Nhật Song quan trọng hơn, theo tơi, điều phản ánh thực trạng đáng mừng: số người Nhật giỏi tiếng Việt, quan tâm đến văn hóa Việt Nam, số người Việt Nam thông thạo tiếng Nhật, tăng lên cách đáng kể Sự giao lưu văn học tiến hành đường trực tiếp, khơng phải vịng qua ngôn ngữ thứ ba Bức tranh "những thăng trầm” phong trào dịch thuật xuất tác phẩm văn học đại Việt Nam Nhật Bản hình dung qua biểu số lượng đầu sách thể loại tác phẩm văn học xuất qua năm Do phân chia thể loại mang tính chất tương đối, tạm chia làm loại theo độ dài tác phẩm: - tiểu thuyết truyện, ký dài; - truyện, ký ngăn (Xem Phụ lục 2: Biểu số lượng tác phẩm xuất ban qua cdc nam) Bối cảnh xö hội Nhột Ban dư luộn người đọc Nhột Bỏn tác phổm văn học Việt Nam Như trình bày trên, công việc dịch thuật văn học đại Việt Nam Nhật Bản phát triển mạnh vào hai thời kỳ: năm 1965-1975 sau 1992, Trong thời kỳ trước, tác phẩm văn học mang ý nghĩa đấu tranh độc lập dân tộc, chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa xã hội tổ chức cánh tả Nhật CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA VIỆT NAM 435 Bản giới thiệu Trong năm 1960, nhà xuất Shin-nihon tổ chức biên soạn cơng trình sộ - Tuyển tập văn học cách mạng giới gồm 44 tập, có tập Việt Nam Truyện Táy Bac (1962), Đất nước đứng lên (1966) Rừng xà nu (1968) Ý nghĩa việc giới thiệu tác phẩm văn học Ban biên soạn Tuyển tập nêu sau: "Trong lĩnh vực văn học cách mạng giới, khơng có tác phẩm xuất sắc thời kỳ trước, mà xuất nhiều tác phẩm phong phú, đa dạng, mang sắc dân tộc nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc nước vùng dậy châu lục Á, Phi Mỹ Latinh Những tác phẩm văn học cổ vũ nhân dân đấu tranh độc lập, hịa bình, chủ nghĩa dân chủ, chủ nghĩa xã hội, đồng thời góp phần nâng cao tư tưởng văn hóa cho nhân dân nước Tại Nhật Bản, từ phong trào văn học vô sản đời trước Chiến tranh giới thứ hai, tác phẩm văn học xuất sắc đóng vai trị quan trọng hoạt động cách mạng Tiếp xúc với tác phẩm văn học cách mạng Nhật Bản giới, nhiều người mở rộng tầm nhìn xã hội "Ở nước ta nay, thơng qua máy phương tiện thơng tin đại chúng khổng 16, văn hóa đồi trụy tràn ngập xã hội, làm tê liệt tính thần lành mạnh nhân dân Khơng thế, số nhà văn tiến bị bối rối, phương hướng Chính vậy, cơng việc biên soạn giới thiệu tác phẩm văn học mô tả nhân dân xã hội cách đắn, phản ánh nỗi giận niềm vui nhân dân, có ý nghĩa” s Với chủ trương trên, người biên soạn lựa chọn tác phẩm phản ánh thay đổi xã hội cách toàn diện Trong tuyển tập truyện Việt Nam, độc giả theo dõi cách hệ thống tiến trình lịch sử Việt Nam, từ cảnh khổ nhân dân thời thuộc Pháp Tát đèn, đấu tranh họ độc lập dân tộc Vàng mở, Con trâu, Truyện Tây Bắc, tới công xây dựng xã hội qua tác phẩm Con cá song, Mùa lạc, Con trân: bạc, kháng chiến chống Mỹ truyện Rừng xa nu Trên thực tế, Nhật Bản lúc tình hình tăng trưởng kinh tế nhanh, song tượng tiêu cực xã hội hoành hành đến mức báo động Trong bối cảnh vậy, số tổ chức phong trào nhân dân có thiện cảm với tỉnh thần độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam, có nhiều hoạt động địi hịa bỉnh, chấm dứt chiến tranh Việt Nam Chủ trương tuyên truyền giáo dục tư tưởng thông qua văn học tổ chức xã hội Nhật Bản áp dụng Trong nhiều tập truyện thời kỳ này, người biên soạn không giới thiệu văn học cách túy, mà đăng báo cáo nghiên cứu, lời bình để hướng dẫn độc giả hiểu rõ tình hình Việt Nam 436 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT ý đồ người bién dich Chang han, Chị Tư Hậu, sau lời tựa Nhà xuất Ngoại văn Việt Nam cịn có bình luận Con gười thời đại truyện Chị Tư Hậu Chủ tịch ủy ban đoàn kết Á, Phi, Mỹ Latinh Nhật Bản Trong Cô gái Bến Tre Tạ Thị Kiều có thành viên Hội hữu nghị Nhật - Việt giới thiệu nội dung tác phẩm lời chào mừng nói lên kết chương trình hành động Việt Nam Việt Nam Thanh niên Đồng minh Hội Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, phủ Nhật Bản lúc cơng nhận ủng hộ sách chiến tranh Mỹ, cho phép Mỹ sử dụng quân Mỹ Nhật Bản làm hậu phương cho chiến tranh chống Việt Nam Chính phủ Nhật cơng nhận quyền Việt Nam cộng hòa năm 1967, lúc chiến tranh vào giai đoạn nóng Thủ tướng Nhật Bản đến thăm thức Sài Gịn Chính sách phủ gây nên bất bình, phản đối mãnh liệt nhiều tầng lớp nhân dân đoàn thể xã hội Nhật Phong trào chống chiến tranh Việt Nam, phản đối sách phủ ủng hộ nhân đân Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc hịa bình dâng lên mạnh mẽ Công việc giới thiệu văn học Việt Nam thời kỳ gắn liên phận hoạt động xã hội ủng hộ Việt Nam Đảng Cộng sản Nhật Bản, Hội hữu nghị Nhật - Việt, Hội mậu dịch Nhật - Việt, đoàn thể lao động, tổ chức hịa bình tích cực hoạt động để phát triển mối giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với nhân dân miền Bắc Việt Nam Một số cơng trình dịch thuật tác phẩm văn học Việt Nam thực thông qua hoạt động tự nguyện ủng hộ cơng sức qun góp tài chính, Cao điểm cuối cùng, Tiếng sáo trúc Về phía Việt Nam, phần nhắc tới, Nhà xuất Ngoại văn giới thiệu cho bạn đọc quốc tế nhiều tác phẩm văn học đa dạng nội dung thể loại Điều đáng ngạc nhiên nhiều tác phẩm dịch sang tiếng Nhật từ Esperanto - ngôn ngữ quốc tế nhân tạo Cả hai phía Việt Nam Bản, Hiệp hội Esperanto hoạt động có kết cơng việc giao lưu văn hóa đồn kết hịa bình Theo thành viên Esperanto Nhat Bản, thời gian năm 1960 1970, Nhà Nhật thúc đẩy Hiệp hội xuất Ngoại văn Việt Nam phát hành khoảng 70 tác phẩm văn học luận văn nhiều ấn phẩm khác bảng tiếng Esperanto Hoạt động giao lưu văn hóa tích cực Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho bạn bè giới hoạt động ủng hộ Việt Nam có ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác trị, ngoại giao, văn hóa, kinh tế Thời kỳ "sau chiến tranh Việt Nam”, hoạt động mang tính chất có tổ chức hai phía Việt Nam đồn thể Nhật Bản giảm sút Cùng với bầu khơng khí trở nên nguội lạnh phong trào chống chiến tranh, địi hịa bình, cơng việc giới thiệu tác phẩm văn học Việt Nam bị lâm vào tình trạng hụt hẳng thời gian dài -_ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA VIỆT NAM 437 Kế từ năm 1990, mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam mở rộng Một bên Việt Nam thực sách đổi mới, tăng cường mở cửa giao lưu kinh tế, trị văn hóa Một bên phủ Nhật Bản thực sách đối ngoại với Việt Nam khác với trước Đặc biệt kể từ Mỹ rút bỏ sách cấm vận Việt Nam, Nhật Bản nhiều nước phương Tây vực bắt khác tăng cường quan hệ Việt Nam trở nên cấp đầu tư, kinh doanh buôn đầu thâm nhập thị trường kinh tế với Việt Nam, nhu cầu hiểu biết nhiều bách Một "cơn sốt Việt Nam" bắt đầu lĩnh bán giới kinh doanh Nhật Bản Nhiều công ty Việt Nam Đồng thời, số lượng doanh nghiệp Việt Nam quan tâm làm an với Nhật Bản không ngừng tăng lên Một số đông người Nhật tầng lớp khác bị hút tuyến du lịch Việt Nam Một số khác, chủ yếu sinh viên trẻ, thấy Việt Nam đề tài nghiên cứu hấp dẫn hội tìm việc làm Tất điều dẫn đến sóng xuất sách phổ biến kiến thức chung Việt Nam: sách giới thiệu lịch sử, pháp luật, kinh tế, xã hội, hướng dẫn môi trường phương pháp đầu tư, hướng dẫn du lịch, phóng tham quan Việt Nam v.v Nếu suốt thời gian 18 năm trước đây, từ 1972 1989, số lượng đầu sách có liên quan đến Việt Nam phát hành, theo tra cứu chúng tơi, 55 cuốn, riêng thời gian năm, từ 1990 đến 1996, có lIl Trong số đó: 1990 1991 1992 1993 - cuốn § 15 1994 - 12 1995 - 32 1996 - 32 , Sự quan tâm người Nhật tới khía cạnh khác Việt Nam làm cho thị trường sách đa dạng Đây điều khác so với thời kỳ chiến tranh Việt Nam Vào thời kỳ đó, chiến tranh - với góc độ trị xã hội - đối tượng quan tâm chủ yếu người đọc Việc dịch thuật xuất sách văn học Việt Nam nằm bầu khơng khí chung "cơn sốt thơng tin" Số lượng sách tăng lên thị trường có nhiều người mua Thêm nữa, số người có khả dịch tiếng Việt tăng lên nhiều lần Chủ yếu người nghiên cứu Việt Nam - nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học chuyên nghiệp làm việc trường đại học quan nghiên cứu, nhà báo, người làm việc sống Việt Nam, người nghiên cứu tự "nghiệp dư”, tức người quan tâm đến Việt Nam họ tự nguyện bỏ phần quỹ thời gian để làm cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu, dịch thuật Những dịch giả lựa chọn tác phẩm tùy theo ý đồ sở thích mình, nhiêu cảm tình đặc biệt tác phẩm, tác giả hay địa phương nơi mà tác phẩm đề cập đến, VIỆT NAM HOC - KY YEU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 438 nhiều chịu ảnh hưởng luồng thơng tin, bình luận định Có lẽ cần phải lưu ý thêm luồng thông tin, giới thiệu bình luận vấn đề Việt Nam thân Việt Nam giới cịn thiếu Thơng tin văn học khơng nằm ngồi tình trạng Sách Việt Nam (trong có sách Việt Nam) xuất trào lưu chungở Nhật Bản hướng ý vào Đơng Nam Á châu Á nói chung Gần đây, có số nhà xuất trọng tới xã hội người châu Á, thành lập nhóm gọi "Hiệp hội châu Á" với 1§ nhà xuất thành viên Tokyo, Trong năm 1997, tổng số sách mà Hiệp hội đưa thị trường 1.032 cuốn, số sách nước Đông Nam Á 294 cuốn, riêng Việt Nam 2l Ngoài ra, vài nhà xuất nhỏ quan tâm tới khu vực châu Á văn hóa châu Á Tất nhà xuất xuất sách sở kinh doanh Trong giai đoạn nay, tơi chưa thấy có tổ chức trị hay đồn thể xã hội chủ trì việc tổ chức dịch, giới thiệu phát hành tác phẩm văn học Việt Nam (bao gồm ủng hộ tài chính), giống điều diễn thời kỳ chiến tranh Việt Nam Dường chưa có tác phẩm văn học Việt Nam số tác phẩm mà biết dịch xuất nhờ tài trợ thức quỹ văn hóa phi lợi nhuận Vì vậy, điều dễ hiểu tác phẩm văn học Việt Nam xuất năm gần không theo chủ đề đồng nhất, mang tính thời thời kỳ trước Khi lựa chọn tác phẩm, dịch giả dựa nhiều vào quan điểm nghệ thuật trị họ, cịn nhà xuất dựa nhiều vào bán chạy hàng hóa Có thể nói vắn tắt cơng việc dịch xuất tác phẩm văn học Việt Nam Nhật Bản hoàn toàn dựa chế thị trường Hiện chế thị trường phát huy tác dụng tốt thị trường có nhu cầu cao Song có để lo ngại đến lúc đó, "cơn sốt" kinh doanh du lịch Việt Nam qua đi, người đọc cảm thấy kiến thức họ châu Á "gần đến mức bão hịa", việc kiếm lợi nhuận sách Việt Nam trở nên khó khăn, việc dịch xuất sách văn học Việt Nam tương tự giai đoạn năm 1980 Văn học lò nhịp cầu văn hóa Văn học đẹp mà nhân loại sáng tạo nên, có sức hút mạnh mẽ Người ta tìm đến văn học theo cách thức khác nhau: có người để giải trí, có người để tìm hiểu học tập, có người để đáp ứng hai điều trên, nhiều mục tiêu khác Với chất đẹp, văn học nhịp câu văn hóa nối dân tộc, cộng đồng cá nhân người xích lại gần ì CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA VIỆT NAM 439 Trong thời đại ngày nay, xã hội tràn ngập phương tiện thông tin giải trí Các phương tiện truyền hình, máy tính, truyền thu hút phần lớn quỹ thời gian người dân Tuy vậy, sách báo, có sách văn học, cịn loại hình thơng tin quan trọng Ở Nhật Bản với số dân 125 triéu người, năm phát hành gần 53 triệu tờ báo, bình quân hộ gia đình đặt mua thường xuyên 1,2 đầu báo (titles) Năm 1995 có 6,5 tỷ sách tạp chí ¡n ra, bình quân 52 đầu người Theo số liệu thống kê Viện nghiên cứu xuất Nhật Bản, năm 1995 nước Nhat da in 51.106 đâu sách (titles) mới, với tổng số lượng ¡n 419,91 triệu Trong số đó, sách văn học 9651 đầu sách (chiếm 18,9% tổng số đầu sách) Tính bình qn tuần có 78 đầu sách bán Số tiền mua sách tính đầu người dân Nhật nằm 1995 vào khoảng 8.400 yên (tương đương khoảng 840.000 đồng Việt Nam), tính mua tạp chí 20.700 yên (Số liệu lấy từ Japan Almanac 1997, tr.259-260) Nếu so sánh với số nêu trên, số lượng sách văn học Việt Nam in tai Nhat Ban "hạt muối bỏ vào biển" Tuy vậy, ý nghĩa chúng không giống lời câu phương ngôn Việt Nam biểu đạt Mặc dù số lượng đầu sách in năm đếm đầu ngón tay, nguồn thơng tin q người Nhật quan tâm đến Việt Nam hiểu tốt đất nước, xã hội, người văn hóa Việt Nam Sự giao lưu văn hóa qua nhịp cầu văn học, theo chúng tơi nghĩ, mở rộng thơng qua nhiều đường, mà đường tăng cường dịch thuật, in ấn, xuất bản, phát hành, giới thiệu tác phẩm CơfĐg việc có hiệu nhờ nỗ lực bên hợp tác hai bên Việt Nam Nhật Bản Về phía Việt Nam, chuyên gia quan nghiên cứu đào tạo hiểu rõ hết văn hóa Nếu việc phổ biến giới thiệu tác phẩm đẩy mạnh hơn, kinh nghiệm thời kỳ 1965-1975 cho thấy, đối tác nước (người dịch xuất bản) dễ dàng việc lựa chọn giới thiệu tác phẩm Với ưu giá thành xuất thấp (bao gơm phí cho việc dịch "thơ" tiếng nước ngồi in ấn), nhà xuất Việt Nam có sức cạnh tranh họ tham gia vào công việc phổ biến sách thị trường bên ngồi Về phía Nhật Bản, đội ngũ chun gia ngơn ngữ văn học Việt Nam, với người hiểu biết sâu sắc Việt Nam ngày tăng lên Họ nhiệt tình cơng việc dịch, nghiên cứu, giới thiệu tác phẩm văn học Việt Nam Đó thuận lợi móng để nối nhịp cầu Việc cịn lại sẻ phải hợp tác hai bên đối tác tồn khâu cơng việc chuẩn VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 440 phát bị khảo sát nhu cầu, tìm nguồn tài chính, dịch thuật, hiệu đính, in ấn, hành, giới thiệu v.v Việc trao đổi chuyên gia cách thường xuyên hai bên cần thiết Trong kinh tế thị trường, phát triển văn học chắn gặp nhiều khó khăn hởn khơng cịn nhận bảo trợ phủ hay tổ chức đoàn thể, quỹ phát triển xúc tiến giao lưu văn hóa Tích cực tìm kiếm bảo trợ có lẽ phương cách để đảm bảo cho nhịp cầu bền vững Lời kết thúc Tôi đào tạo chuyên ngành nghiên cứu văn học, người nghiên cứu "nghiệp dư" người làm quen chưa lâu với văn học Việt Nam Trong thời gian trước đây, tơi có dịp học tiếng Việt nghiên cứu sơ khởi văn học Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Văn học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Những điều nêu lên báo cáo số thơng tin nhận xét bước đầu, chắn cịn chưa đủ sâu Song với lòng mong muốn tiếp tục nghiên cứu văn học Việt Nam, học hỏi bạn có mối quan tâm tới văn học văn hóa Việt Nam, tơi xin trình bày Hội thảo Việt Nam học Tôi tiếp tục theo dõi nghiên cứu tình hình giao lưu văn học Nhật-Việt, tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản Qua Hội thảo này, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với bạn có mối quan tâm Tơi xin cám ơn Ban tổ chức Hội thảo tạo cho hội tốt đẹp để quen biết học hỏi Xin cám ơn tất quýị đại biểu PHỤ LỤC 1: - Danh mục tác phẩm văn học Việt Nam đại dịch tiếng Nhật xuất Nhật Bản (xếp theo thứ tự thời gian xuất Nhật) : Ẽ E š |24| dị $3| 34 | 22 §3 | $ Thời kỳ trước 1965 Al 1A1 2A1 3A1 4A1 SA 6A1 TA+ Nhiéu tac gid |TơHồi |Xn Thiếu |NguyễnÐhDơng |ChuVăn |Nguyễn Văn Truyện Tây Bắc \Vợ chống A Phủ Chuyện Mường Gidn Cứu mường Thang An đen |Mộtcôg# Con trau bac Giá tị TN TN TN TN TN TN TN 1953 1953 1953 1962 Shin-nihon Phap 441 CÁC TÁC PHAM VĂN HỌC HIỆN DAI CUA VIỆT NAM 5 p — 8s s :z|3š|šã | | c 2= | _— 22] z = Cc 32 Ẹ = ss 32 Zz $ 5oa Thời kỷ 1965-1975: Chi Tu Hau At nudc dimg Người chiến thắng (Cô gái Bến Tre Tạ Thị Kiều Bước đường Rừng xà nu Rừng xà nu Trích đoạn Tắt đèn Người ngựa, ngựa người Trong xà lim án chém Trích đoạn Tuỷ bút Sông Đà T TT 1956 TT 1965 TT TN TT TN | TN TN | Đơi mắt Trích đoạn Thời thơ ấu Nạn đói Trích đoạn Con trâu TN TT TN TT Trích đoạn Vùng mỏ Mua lac Một đứa Con ngựa tồi Con cá song Hai chị em Chiếc dép Tr TN TN TN TN TN TN Sau ngày chiến thắng Một chuẩn bị Ngọn lửa đêm Mảnh đất Trên đường lớn Cao điểm cuối Truyện ký cháy bỏng 1965 TN TN 1931 1967 Shin-nihon | Esperanto & Anh Anh & Nga 1966 Shin-nihon 1967 |Nihon-seinen Kashiwa vn: 1968 Shin-nihon Pháp 1967 Việt h 1939 1931 1960 1951 1940 1955 1949 1954 191 1959 1965 TN TN TN TT 1966 * 1960 1968 1969 Yashiho 1941 1970 Gakugei- TT | 199 1972 Shin-nihon Shin-nihon Esperanto 1975 Toho Esperanto& TN TN TN 1966 Toho Esperanto Anh TN TN Mặt trời lại mọc lên Tiểu sử văn học Việt Nam Chí Phèo Mẹ vắng nhà Tiếng sáo trúc Trong lửa TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN | 22222 Yankee Rừng Xà nu TN 195 1974 shorin Viet Việt Anh VIỆT NAM HỌC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 442 + - 56B9 |Lan Đồng B12 |Nhiềutácgiả = Hiệu đóng hồ Điện Biên Phủ | 28| Ơ2| *| TN 33 93 | Đs 1975 ¢ | Banphunữ | Esperanto : Hi Esperanto, Kanazawa Kim Lan TN Nam Cao Nguyễn Binh Thi Tơ Hồi Hữu Mai Bui Hiển TN TN TN TN TN Bui Đức TN Ma văn Kháng Nguyễn Thị Như Trang TN TN Nguyễn Minh Châu TN Vũ Lê Mai Nguyễn Kiên Chu Van TN TN TN Nguyễn Khải TN Thời kỳ 1976-1985: C1 Nhiều tác giả Văn học giải phóng Việt Nam T1C1 |Nguyễn Sáng 712C1 73.C1 74.01 |Phan Tứ 75C1 76 C1 Chiếc lược ngà Cái áo thằng hinh rơm Nữ đội trưởng Về làng Mở cửa (Cảnh cuối quân nguy Đà TN TN TN TN TN TN †7C1 |Anh Đức 78.C1 79C1 |Nguyễn Thi 80.C1 [Nguyễn Chí Trung 81C1 [Tơ NhuậnVĩ 82C+ |Nguyễn Trung Thành 83C2 |NguyễnĐứcThuận 84C3 |Khánh Van 85C4 |Nguyễn Văn Bổng Đứa trai Khoi Chuyện làng Bức thư làng Mực Phiên tuần tra đấu tiên |Từ hôm |Bấtkhuất Trận tuyến đặc biệt Áo trắng TN TN TN TN TN TN TT TT TT C5 Nhiều tác giả 86C5 |NguyễnHuyTưởng 87C5 |Nguyên Hồng 88C5 |Chu Văn 89C5 |Nguyén Dinh Thi 90C5 |Phan Tu 91C5 |Nguyễn Sang 92C5 |Lê Văn Thảo C6 93.C6 94C6 95C6 96C6 97C6 98.C6 99C6 Nhiều tác giả |Duong ThuHuong |NguyễnMinhChâu |Nguyễn Thị NgọcTú |Triệu Huấn |Trấn Văn Tuấn |Cao Sơn |Hó Anh Thái 100.C6 |Nguyén Quang Léc 101C7 |Bích Thuận Nắng Tuyển tập truyện ngắn giới |Hai cha Tiếng nói Con trâu bạc Đại đội trudng Com Vé lang Chiếc lược ngà Đôi bạn Ánh băng TN TN Suzusawashoten Việt 1976 1978 1980 Shin-nihon Shin-nihon Shin-nihon Việt Việt Việt 1981 Shin-nihon Việt 1988 Shinjuku- Viet 1992 Hodakasholen Việt TN TN TN TN TN |Những hoa bấn lý [Hàng |Câu chuyện tán rợp Anh bảng Một chuyên sâu năm vả sáu ngây Mua hoa đến Chàng trai bến đợi xe TN TN TN TN TN TN TN Nữ chiến sĩ rừng đưa TT |Ông quyến trưởng 1968 1976 1980 shobo 1982 TN 1985 443 CAC TAC PHAM VAN HOC HIEN ĐẠI CỦA VIỆT NAM Š = 3s Ẹ ec 1aa| 83 o- 4s 8an ES Hon Dat TT 1966 1992 Hodaka- Việt 103.C9 |Ma Văn Kháng Mưa mùa hạ TT 1982 1992 Shinjuku- Việt 104.C10 |Khái Hung, Nhat Linh |Ganh hang hoa TT 1995 Hodaka- Việt C11 |Nhiếu tác giả Tập truyện ngắn chọn lọc Việt Nam 1995 Daido-seimei Việt 105.C11 106.C11 107.C11 108.C11 109.C11 110.C11 |Mai Ngữ |Nguyễn Thị ThuHuệ |Nguyễn Huy Thiệp |Nguyễn Thị ấm |Xuân Thiếu |Ma Văn Kháng Chuyện đùa |Milu xinh đẹp Những bải học nông thôn Người hát rong mù Huyền thoại quán tiên Người đánh trống khai trường TN TN TN TN TN TN 1989 Những thiên đường mù Tỉ 1988 1997 Dandan-sha Việt TT 1990 1997 Merukumal Việt 102.8 ¬ —4 |Anh Duc 111.C11|Nguyễn Quang Thiếu 112 €C12|Dương Thu Hương 113.C13|Nguyén Thi Thu Hué 114.C14 |Bảo Ninh PHỤ LỤC 2: đại |Hai bà giả làng Chua | Ảo thuật Thân phận tinh yêu TN TN 3| E 3= = ; = +2 5| §s 1997 Án a = shoten shobo shoten Kinokuniya Việt Số lượng tác phẩm xuất qua năm Năm Đầu sách 1962 1965 Truyện dài 1 1967 2 1974 1966 1968 1969 1970 1972 1975 1976 1978 1980 1981 1 1 1 1995 1997 1962-1997 27 21 10 1 1988 1992 1 Truyện ngắn 20 15 15 116 Sài: VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 446 quen với thích nghi để biến đối "Một thời gian dài” liên tục tính Một mặt khác liên tục phát triển bao gồm cơng nghệ tương thích - hợp đáng mà tồn thực thi tốt đẹp với công nghệ truyền thống Những nhân tố quan trọng trì tính liên tục phát triển trì tính dân tộc sắc văn hoá Điều này, trước hết bao hàm lối sống (style of life) Một thay đổi lối sống phận cộng đồng xuất hãng hụt (gaps) cộng đồng Tính liên tục phát triển xuất không gian bao quát công bảng hội cho vui hoà cách tân văn hố Khía cạnh xã hội liên tục phát triển cho nước phương Đông bao hàm phân tầng xã hội không sâu Cái tạo nên đặc điểm điển hình nên văn hố phương Đơng Đó giao lưu di động cao phân tầng xã hội xã hội truyền thống ảnh hưởng Nho giáo dựa hệ dao /y ma thứ nguyên luân lý kinh tế đời Trong xã hội Nho giáo, minh triết ứng xử đạo đức tạo nên liên tục xã hội Khái niệm “nhân” ("ăn cho có nhân”) khái niệm trung tâm tính liên tục xã hội xã hội Văn h vị triển Việt Nam Trên thực tế, theo tơi, Việt Nam, văn hố phát triển mối quan hệ truyền thống đại Ở nước phương Tây, truyền thống thường đồng với bảo thủ có hố thảm (gap) truyền thống đại xã hội Do khủng hoảng văn hoá đạo lý thường thấy nước phương Tây phát triển nhân dân mong "Trở với khứ-ngày xưa" Thực tế người ta trở vẻ sống lại q khứ Do u cầu đó, q khư có nghĩa truyền thống bao hàm nhân tố văn hố đạo lý Có vài khác xã hội Việt Nam quan hệ tương liên với dai doi sánh với hầu hết xã hội lại quốc gia phát triển Đã từ lâu xã hội ta đại đồng với với chủ nghĩa xã hội Con đường định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành kim nam cho tái cấu trúc xã hội muốn vươn tới đại VAN HOA VA PHAT TRIEN VIET NAM 447 May mắn thay, tư tưởng xã hội chủ nghĩa xa lạ với dư luận truyền thống xã hội đại đông Đối với chúng ta, đại dự trù - trù tính chủ nghĩa xã hội tạo nên tính liên tục văn hố cho phát _ triển Đối với nhân dân Việt Nam (mà đa số nông dân), chủ nghĩa xã hội đông nghĩa với công xã hội, ý tưởng đức Khổng phu tử đúc kết từ 2500 trước Đối với vài học giả Việt Nam tinh thần Khổng giáo đồng nghĩa với tinh thần chủ nghĩa xã hội Với hạn độ thấp nhất, Việt Nam việc lựa chọn phát triển lựa chọn theo định hướng phi tư chủ nghĩa Văn hoá Việt Nam truyền thống không chấp nhận khác sâu sắc kẻ giàu người nghèo Hiện tại, nhà tương lai học nhà hoạch định chiến lược Việt Nam xăm soi cho Triếf lý phát triển cho Việt Nam Với họ, thứ nguyên văn hoá phát triển tảng đầu gốc cho lý thuyết họ Do vậy, kinh tế xã hội - "kinh tế-văn hoá” - tơi nêu họ toan tính đến! ... lần đầu Việt Nam Ở thích năm xuất Nhật Bản (Xem phụ lục l: Danh mục tác phẩm văn học Việt Nam đại dịch tiếng Nhật xuất Nhật Bản) Tình hình dịch xuất tác phẩm văn học đại Việt Nam Nhật Bản diễn... trình dịch thuật xuất văn học đại Việt Nam Nhật Bản - Bối cảnh xã hội Nhật Bản ý nghĩa việc giới thiệu văn học Việt Nam Nhật - Văn học nhịp cầu văn hóa Tình hình tổng qt cóc cơng trình dịch thuột... thuột vị xuốt tác phổm văn học Việt Nam tai Nhat Ban Để giới hạn phạm vi nghiên cứu, báo cáo nói đến tác phẩm văn học Việt Nam đại dịch xuất Nhật Bản, đề cập đến: - Về hình thức văn học: đề cập

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan