_NÔNG THÔN NINH BÌNH (1930-1945)
“Thế chấp là dùng bất động sản làm vật đảm bảo cho việc vay nợ Người vay nợ phải trả lãi theo sự thỏa thuận với chủ Hết hạn,
người vay nợ phải trả cả vốn lẫn lãi mới
được nhận lại các văn bản thế chấp tài sản Trường hợp người vay không trả được nợ
thì chủ nợ có quyền trình các cơ quan pháp
luật cho phát mại tài sản thế chấp để thu lại vốn và lãi Giá trị tài sản thế chấp bao
giờ cũng lớn gấp nhiều lần số tiền vay Ở
nông thôn, bất động sản thường được sử dụng làm vật thế chấp là ruộng đất, gọi là
ruộng đất thế chấp
Hiện tượng thế chấp ruộng đất để vay lãi đã có từ xa xưa, gắn liên với sự phân
hóa xã hội, dẫn đến người nghèo phải vay
với lãi suất cao khi cần thiết và do đó càng
đẩy nhanh sự phân hóa xã hội, với sự thừa
nhận của pháp luật về quyền tư hứu ruộng
đất Xã hội càng phân hóa thì hiện tượng vay nợ lãi có ruộng đất thế chấp càng trở
nên phổ biến Là tư bản sành nghề cho vay,
thực dân Pháp đã sớm phát hiện ra tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn nước ta
Ngay từ đầu thế kỷ XX, chúng đã chủ trương cho thành lập các tổ chức tín dụng nông nghiệp để cho nhà nông vay vốn với điều kiện có ruộng đất thế chấp Nam Kỳ được tổ chức thí điểm đầu tiên với sự ra đời của công ty cổ phần gọi là Hội Nông tín Tổ chức tín dụng nông nghiệp Bác Kỳ bắt đầu
được thành lập vào giữa nhứng năm 20 với sự ra đời Nông phố tín dụng bình dân ngân quy (Caisse du crédit populaire agricole),
thường gọi tắt là Nông phố Ngân hàng
(Banque agricole) hoat động ở các tỉnn
đồng bảng Bắc Kỳ và các tỉnh bắc Trung Kỳ Nông phố Ngân hàng có hệ thống tổ
chức đến tận làng xã và cho nhà nông vay
theo thể thức thế chấp ruộng đất
CAO VAN BIEN Hoạt động của Nông phố Ngân hàng đã đi sâu vào nông thôn bên cạnh hiện tượng cho vay nặng lãi của phứ hộ có từ trước và
khiến cho hiện tượng thế chấp ruộng đất trở nên phổ biến hơn Như vậy là từ năm 1930 về sau ở nông thôn Bắc Kỳ tồn tại hai
loại chủ cho vay nặng lãi theo thể thức thế chấp ruộng đất: Nông phố Ngân hàng và
các phú hộ Dưới đây chúng tôi xin trình -
bày tình hình ruộng đất thế chấp với hai loại chủ cho vay này ở nông thôn Ninh Bình trong khoảng thời gian trước Cách mạng tháng Tám 1945
1/ Thế chấp ruộng đất với các phú hộ Những tài liệu về hiện tượng thế chấp ruộng đất rất hiếm hoi Từ năm 1930 về
trước, hiện tượng này chỉ hạn chế trong
từng thôn, từng xã, không được thống kê
Người vay và chủ nợ thỏa thuận với nhau về số tiền vay, lãi suất và ruộng đất thế chấp, làm văn tự có xác nhận của lý dịch
làng xã Từ năm 1930 về sau, Nông phố Ngân hàng đã thể chế hóa việc thế chấp - ruộng đất Theo đó, ruộng đất thế chấp với
cac phú hộ cũng được ghỉ lại và các số liệu: hàng năm được tập hợp tại Ty Địa chính
từng tỉnh Rất tiếc là biện nay chúng tôi chưa phát hiện được nơi tàng trử khối hồ sơ lưu trứ của Ty Địa chính Ninh Bình ở thời điểm được nghiên cứu Tài liệu trình bày dưới đây dựa theo khối hồ sơ còn lại không đầy đủ của Sở Địa chính Bác Kỳ lưu trứ tại Trung tâm lưu trứ quốc gia Hà Nội
Trong nửa đầu nhứng năm 30 cho đến giữa năm 1936, tài liệu hốt: sức lỗ chỗ,
nhiều năm không có số liệu Chỉ từ giửa
năm 1936 về sau, các số liệu mới tương đối đầy đủ (xem bảng số 1) Từ năm 1939 trở
Trang 2-98-
thời tài liệu của Sở Địa chính Bắc Kỳ cũng
chỉ ghi lại số thửa ruộng đất thế chấp, không ghi lại số diện tích ruộng đất Cũng
như trong hình thức mua bán và chia gia tài đã trình bày, đây là một hạn chế của tư liệu mà hiện nay chưa có cách khác phục
Theo tài liệu của Sở Địa chính Bác Kỳ, trong nửa sau năm 1936, ở Ninh Bình có
580 trường hợp vay nợ của phú hộ vớ: 881 thửa ruộng đất thế chấp Từ năm 1937 trở đi, các số liệu đó như sau (l1) -
Năm 8ố trường.| - 3ố thửa | Bình quân
hợp vay ruộngđất | số thửa trong thế chấp |mỗi trường hợp 1937 1923 3255 1,69 1938 1712 2680 _ 1,56 1939 1472 2531 1,71 1940 1610 2562 1,70 1941 1778 2784 1,56 Tổng cộng | 8395 13812 1,6
Trong khoảng thời gian ỗð năm có tài liệu thống kê tương đối đầy đủ này, trung
bình mối năm có 1679 trường hợp vay nợ
của phú hộ với số ruộng đất thế chấp là 2762 thửa Độ chênh lệch thực tế của từng
năm so với chỉ số trung bình này không
lớn, nghĩa là hiện tượng vay nợ phú hộ diễn ra một cách đều đều Nếu năm 1937, trên địa bàn Ninh Bình đã thống kê được 89.1772
chủ tư hửu ruộng đất (2) thì 1923 chủ
ruộng đất trong đó, tức 2, 15% đã phải thế chấp ruộng đất cho phú hộ để vay nợ Chúng ta biết rằng so với các tỉnh khác ở đồng bằng Bác Bộ, Ninh Bình là nơi người
đông, bình quân ruộng đất canh tác thấp Ruộng đất là tài sản qúy hiếm đối với người
dân Nhiều người cả đời chỉ câu mong có một khấu đất để làm nhà ở khi còn sống,
để có chỗ chôn cất khi chết, thế mà vẫn không có, vẫn phải “sống ở đợ”, chết chôn nhờ Vì vậy dùng ruộng đất làm tài sản thế chấp cho việc vay nợ lãi là giải pháp bất đắc dĩ để họ thoát khỏi tình trạng bế tác
Cho nôn chỉ số trung bình hiện tượng thế
chấp ruộng đất hàng năm thấp so với các
tỉnh khác và chỉ chiếm khoảng 2,B% tổng
số chủ ruộng đất dưới õ mẫu và 2% tổng số
chủ ruộng đất
Tài liệu trên cúng cho thấy chỉ số bình quân ruộng đất thế chấp trong mối trường
hợp vay nợ của các năm không có độ chônh lệch đáng kể, chỉ khoảng trên dưới 1,6
thửa Điều đó cho phép giả định số tiền vay trong mỗi trường hợp khơng Tưn
Về thời điểm vay nợ, các số liệu 6 bang I chỉ rõ rằng hàng năm có hai khoảng thời
gian rộ lên việc vay, nợ là vào khoảng giứa năm và cuối năm Am lịch Những tháng
này, theo phong tục là nhứng tháng tổ chức
sản xuất và có nhiều hội hè, đình đám,
nhất là nhứng tháng cuối năm Còn nhứng
tháng giáp hạt, hiện tượng vay nợ lại giảm xuống Điều đó củng giả định mục đích của
việc vay nợ phú hộ có ruộng đất thế chấp trong đa số trường hợp không phải là để
chống đói :
2/ Ruộng đất thế chấp với Nòng phố
Ngân hàng
Trong hồ sơ của Sở Địa chính Bắc Kỳ,
ruộng đất thế chấp với Nông phố Ngân
hàng được thống kê riêng Chúng tồi hệ
thống lại trong bảng số II So với số liệu
ruộng đất thế chấp với phứ hộ, số liệu ruộng đất thế chấp với Nông phố Ngân hàng đảm bảo độ tin cậy cao hơn, bởi vì
Nông phố Ngân hàng có hệ thống tổ chức
riêng, chuyên kinh doanh việc cho vay Theo nhứng số liệu này, nửa cuối năm 1936
có 114õ trường hợp vay nợ với số ruộng đất thế chấp là 11.115 thửa Trong các năm
sau, số liệu tương ứng như sau
Nam 8ố trường | Bố thửa Bình quân |
hgp vay tuộngđất | số thửaR tron thế chấp | mỗi trường hợp 1937 1242 12389 9,97 1398 853 7664 8,98 1939 T42 7824 10,54 1940 1998 24454 12,23 1941 1739 22935 13,18 Tống cộng | 6674 75266 11,44
Trung bình mỗi năm có 1314 trường
Trang 3vay có 11,44 thửa ruộng đất thế chấp Chỉ số trung bình này so với chỉ # trung bình từng năm có độ chênh lệch lon Đặc biệt là
những năm sau, khi Thế chiến II bùng nổ, số lượng ruộng đất thế chấp trong mỗi
trường hợp đã tăng gấp rưới nhứng năm
trước Trong bảng số II, từ năm 1939 về sau, nhiều tháng không có số liệu thống kê
Điều đó chưng tỏ tình hình thiến tranh đã
ảnh hưởng đến hoạt động của Nông phố
Ngân hang ở đây Và ngay cả truug thời bình thì hoạt động của Nông phố Ngân
hàng Ninh Bình cũng tỏ ra không đều đặn Qua số liệu hai năm được thống kê đầy đủ
nhất là 1937 và 1938, ta thấy năm 1937 có 1242 trường hợp vay với 12.389 thửa ruộng đất thế chấp, còn năm 1938 chỉ có 853
trường hợp vay với 7664 thửa ruộng đất
thế chấp; tức là hoạt động của Nông phố
Ngân hàng năm 1937 gấp rưới năm 1938
Sự hoạt động khôug đều đăn cúng thể
hiện trong từng năm TỈ như năm 19387, tháng hoạt động mạnh nhất (tháng 6) gấp gần 20 [An tháng hoạt động yếu nhất
(tháng 4) Trong năm 1938, hai thái cực đó
xẩy ra vào tháng 1 (mạnh nhất) va thang 5 (yếu nhất), cách nhau đúng 20 lần
Dù một số năm không có số liệu thống kê, nhưng thời gian có số liệu thống kê cả
hai" bảng (bang I và bảng II) đều trùng nhau Vì vậy để làm rố thêm nhứng nét riêng của từng hiện tượng, chứng ta có thể
làm phép so sánh dưới đây
Bảng so sánh trên cho thấy trong
khoảng thời gian được thống kô có tất cẢ 17.913 trường hợp vay nợ, trong đó hiện tượng vay nợ các phu hộ chiếm số l4n hơn; ngược lại, số lượng ruộng đất thế chấp cho phư hộ lại ít hơn cho Nông phố Ngân hàng
đến 5-6 lân Sở dĩ ruộng đất thế chấp cho Nông phố Ngân hàng nhiều hơn hẳn bởi vì theo quy định của điều lệ cho vay, giá trị
ruộng đất thế chấp phải gấp từ 8 đến 10
lân số tiền vay Trong:thời kỳ chiến tranh, giá trị ruộng đất thế chấp còn gấp nhiều lần hơn nứa như trên đã nói Trong khi đó giá trị ruộng đất thế chấp cho phú hộ chỉ gấp 2 - 3 lần số tíền vay Chính đíều nay đã
hạn chế số lượng trường hợp vay lãi của Nông phố ngân hàng Và điều đó cũng cho phép nhận định rằng nhứng chủ sở hứu
nhỏ (dưới 1 mẫu, chiếm trên 70% tổng số chủ tư hứu ruộng đất), dù rất muốn vay nợ
của Nông phố Ngân hàng theo lãi suất nhẹ, đã hồn tồn khơng có điều kiện vay nợ vì
không có đủ ruộng đất thế chấp Thực tế hoạt động cho vay của Nông phố ngân hàng
Ninh Bình chẳng những đã bác bỏ mục
đích của nó được tuyên truyền rầm rộ lúc
đó là giúp nhà nông sản xuất và ngăn chặn tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn (lãi suất của Nông phố Ngân hàng là 10%/năm,
trong khi đó lãi suất của phú hộ 50% đến 100% trong vòng ba, bốn tháng), mà còn
Số trường hợp vay Số ruộng đất thế chấp
Năm Với phú Với Nông 8o sánh Với phú Với Nông So sánh
hd (A) | phố Ngân | AvớiB hộ (A) phố Ngân | AvớiB
Trang 4-91- chưng tỏ sự hỗ trợ của Nông phế Ngân nàng cho tầng lớp phú hộ trong việc cho
vay nặng lãi; bởi vì chỉ có tầng lớp phú hộ mới có đủ ruộng đất thế chấp cho Nông phố Ngàn hàng để vay nợ theo lãi suất thấp, rồi cho nông dân nghèo vay lại theo lãi suất cao tùy ý Nông phố Ngân hàng
trên thực tế đã nâng đỡ địa chủ, phú nông, bóc lột nông dân nghèo
*
Như trên đã nói, trong hình thức vay nợ có ruộng đất thẻ chấp, nếu người vay: trả được vốn và lãi đứng thời hạn thì ruộng đất gố không bị phát mại Trường hợp ngược lại, ruộng đất thế chấp sẽ bị phát mại Vậy trong những trường hợp vay nợ nói trên
(cả của phú hộ lẫn của Nông phố Ngân
hàng) đã có bao nhiêu ruộng đất thế chấp bị phát mại? Nhứng tài liệu hiện có chưa
‘cho phép trả lời trực tiếp câu hỏi này Để
tham khảo, chúng tôi xin dẫn nhứng số liệu được thống kê trong mục “Bán bất động sản tịch thu được” (Ventes sur saisie immobilière) của Sở Địa chính Bắc Kỳ dưới đây | Thời gian Số lượng Số thửa trùng hợp ruộng đất 3/ 1836 - 5/ 1937 21 B4 6/ 1937 - 5/ 1938 47 217 6/ 1938 - 4/ 1939 23 114 5/ 1939 - 4/ 1940 32 120 §/ 1940 - 4/ 1941 31 76 õ/ 194! - 4/1942 21 38 | Tống cộng - 176 617
Tính trung bình mỗi trường hợp phat
mại 3,5 thửa ruộng đất
Những số liệu này, như bản thân đâu đề
của nó đã nói rõ không chỉ gồm ruộng đất
thế chấp bị phát mại, mà còn gôm cả nhứng ruộng đất tịch thu được vì những lý do khác nhau Theo tài liệu, trong suốt 6 năm chỉ có 175 trường hợp bán ruộng đất tịch thu được, tức là trung bình mỗi năm
có dưới 30 trường hợp Có thể phán đoán rằng số trường hợp ruộng đất bị thế chấp phát mại trong đó không nhiều
x
s "
Để kết luận, chúng tôi xin lấy số liệu trung bình của cả hai loại hiện tượng vay
nợ có ruộng đất thế chấp trong nhtng nam được thống kê đầy đủ nhất đối chiếu với tổng số chủ tư hưu ruộng đất Số liệu trung
bình đó là 2993 trường hợp vay với 17815 thửa ruộng đất thế chấp Theo tài liệu của Sở Địa chính Bác Kỳ, năm 1937, Ninh Binh có 379 làng xá, trong đó ruộng đất của 967
làng xã đã được đo đạc gồm 610.905 thửa ruộng đất tư của 89.172 chủ Tính ra số
người vay nợ lãi có ruộng đất thế chấp ở Ninh Bình chiếm 3,36% tổng số chủ ruộng đất tư và số ruộng đất thế chấp chiếm
2,91% tổng số thửa ruộng đất tư được thống kê đến năm 1937
Chú thích
1/ Trung tâm Lưu trứ quốc gia Tổng hợp số liệu trong cá c Hồ sơ ký hiệu M3 từ số 111 đến 119