1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu ý kiến của V.I.Lênin về Công xã Pari 1871

6 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 498,35 KB

Nội dung

Trang 1

KY NIEM 130 NAM CONG XA PARI (1871 - 2001)

TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA V.I.LÊNIN

VỀ CÔNG XÃ PARI 1871

N® | 8-3-1871, giai cAp cong nhan va nhan dân lao động thành phố Pari (Pháp) đã "xông lên đoạt trời", thiết lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới Tuy chỉ tôn tại 72 ngày, nhưng Công xã Pari đã để lại cho cách mạng thế giới những bài học quan trọng, mang ý nghĩa lịch

;ử sâu sác, là "điềm báo trước cho vĩnh quang

của xã hội mới", như C.Mác đã từng nói Vì vậy, nghiên cứu Công xã không những có ý nghĩa khoa học mà còn có tính thực tiễn lớn để vận dụng vào cuộc đấu tranh cách mạng

Sau C.Mác, F.Ăng phcn, V.I.Lênin đã nghiên cứu sâu sắc và toàn diện những kinh nghiệm và bài học lịch sử vô giá của Công xã Pari, làm sắng tỏ những luận điểm về: Chuyên chính vô sản, bạo lực cách mạng, liên mình công nông mà C.Mác và F.Ăng ghen đã rút ra

Ngoài ra, Lênin còn có những phát triển mới,

trên cơ sở của thực tiễn tình hình quốc tế vào đầu thế kỷ XX Nền khoa học lịch sử Xô Viết trong suốt hơn 70 năm cũng đã có nhiều thành tựu lớn trong việc nghiên cứu Công xã Tiêu biểu là "Cong xf Pari 1871" (1), "Lịch sử Công xa Pari

187)" (2) vA hing loạt tác phẩm, luận văn, bài

* TS Đạt học Sư phạm Vĩnh

NGUYÊN CƠNG KHANH `

báo cơng bố trên nhiều tạp chí Có thể nói khoa học lịch sử Xô viết đóng vai trò chủ yếu trong

việc nghiên cứu Công xã Pari Và rõ ràng để đạt

được điều đó, họ biết thừa hưởng di sản Lênin

trong lĩnh vực này

Công xã Pari là một trong những chủ đề duoc Lénin quan tâm thường xuyên khi sinh thời của Người Danh từ "Công xã" được Ông nhấc đến lần đầu tiên năm 1894 và sau dó liên tục - trong 30 năm sau trong nhiều tác phẩm cho đến

cuối cuộc đời

Việc Lênin đã để nhiều công sức và tâm huyết vào việc nghiên cứu Công xã, chứng tỏ rằng Công xã Pari đã giải quyết nhiêu vấn đề quan trọng của cuộc cách mạng vô sản, trước hết là cách mạng Nga cần học tập và rút kinh nghiệm Từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Nga, Lênin đã trở lại bài học Công xã để từ đó nhằm vận dụng vào phong trào cách mạng đang

điển ra một cách mạnh mẽ trên nước Nga vào

thời điểm này Dĩ nhiên, Lênin không lặp lại

Trang 2

Tìm hiểu ý Riến của V.1.kênin về Công xã Pari 1871 OT

còn thể hiện ở chỗ trong khi làm sáng tỏ những bài học của Công xã mà C.Mác, F.Ăng ghen đúc rat va bi Beextaino Cauxky xuyén tac, Lénin đã có những bước đi xa hơn Vào năm 1894, khi dẫn ra tấm gương của Công xã Pari, V.I.Lênin nói đến "thái độ chủ động của giai cấp vô sản có

a’

tổ chức đối với giai cấp cầm quyền đã dẫn đến

chiến tranh” (3)

Thắng 6-1895, lần đầu tiên đến Pari va làm việc trong một thời gian ngấn tại Thư viện Quốc ga, Lênin đã chú ý đến những tài liệu nói về Công xã Pari đặc biệt là cuốn sách của G.Lơphraàngxơ “Nghiên cứu phong trào Công xã

Part 1871" (G.Lefrancais Etude sur le Mouve-

ment Communaliste 2 Paris cn 1871 Neufchael 1971) Người đã giành rất nhiều công sức để tham khảo công trình nghiên cứu này

Sau một thời gian bị chính quyên Sa hoàng bất lưu dày, từ năm 1900, Lénin phải sống lưu vong ở nước ngồi Ơng lại nhiều lần đề cập đến Công xã Part thông qua những cuộc nói chuyện trước công nhân ngoại ô Luân Đôn (3-1903), tại cuộc mít tính ở Giơnevơ (3-1904) Tại Đại hội lần thứ II Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, Lênin gọi Công xã Part là "Phong trào vĩ đại nhất của giai cấp vô sản thế kỷ XIX” Trong bài báo

“Thành qua và bài học" (3-1904), Lénin đã xác

định thực chất của công xã bằng một công thức ngắn gọn: "Nếu chuyên chính vô xắn"

Cuộc cách mạng năm I905 nổ ra ở nước Nga đã đặt Lênin trước nhiều nhiệm vụ mới Sự tất yếu của cuộc đấu tranh vũ trang chống lại các lực lượng phản động, sự cần thiết của liên mình công nông đã đưa ông đến ý tưởng là phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và sâu sắc hơn nữa kinh nghiệm các cuộc cách mạng ở châu Âu Sau khi đề cập đến hình thức giành chính quyền và thiếu sót của Công xã trong việc liên minh với nông dân và dựa vào thực tiễn ở Nga, Lênin đã viết cuốn sách nổi tiếng: "/Jưi xách lược của Đảng

X# hội dân chủ Nga trong cách mạng dân chủ" (7-1905) Lênin chống lại việc hạ thấp vai trò của Công xã Pari cua phai "Tia lua mdi" (coi day chỉ là "Công xã cách mạng của một thành phố") hay thần thánh hoá mọi hoạt động của Công xã của phái Blangki (ở Luân Đôn công bố nim 1874) Ong viét: "Chúng ta càng thiết tha với Công xã Pari 1871 bao nhiêu, thì chúng ta không được chỉ nhấc đến nó không thôi mà không xét đến những sai lầm và những hoàn cảnh đặc biệt của nó” (4) Cần phải nói đây là "chính quyền cách mạng” và nhiệm vụ của chính quyền đó là phải thực hiện những cuộc cải cách chứ không chỉ bằng việc "giúp cho khởi nghĩa lanrông” Đó là những biện pháp mà Công xã Pari đã từng làm: Chính quyền đó phải hợp pháp hoá chế độ ngày làm 8 giờ, thiết lập chế độ công nhân kiểm tra Ở các công xưởng, lập chế độ giáo dục phổ thông và không mất tiền, thi hành chế đội

thầm phán và toà án, lập các uỷ ban nông dân

(5) |

Khi Xô viết - một tổ chức quần chúng đặc tuyển cử,

biệt được thành lập, Lênin coi nó phải là một cái | : gì đó giống với chính phủ công nhân|của Công xã Ông đích thân duyệt lại bản dịch cuốn sách của viên tướng Cơluydơrê (G.P.Cluscret Mémoires du Gecneral Cluscret T.I-3 Paris

1887-1888) dé hoc tập kinh nghiệm về khởi

nghĩa vũ trang (6) Lênin coi trọng cuốn sách này vì nó đã chỉ dẫn cụ thể cách xây dựng chiến luỹ, cách chiếm cứ và cố thủ trong nhà cửa và sử dụng bom mìn cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

đang bùng nổ ở Nga

Lênin cũng đã nhìn thấy những bài học khác

như sự cần thiết phải có một tổ chức độc lập của

giai cấp công nhân khi cuộc đấu tranh giai cấp mang hình thức một cuộc nội chiến Lênin đã đi đến một kết luận quan trọng trở thành kinh điển:

“Trong cuộc vận động hiện nay, tất cả chúng ta

Trang 3

63 Nghién ciru Lich sử số 2.2001

nghĩa của kết luận này đặc biệt lớn, vì nó được đưa ra vào thời điểm mà cuộc cách mạng Nga dang bùng nổ với những sự kiện đồn dập Lénin phân tích cặn kẽ những điều kiện mà cuộc cách mang Nga diễn ra, so sánh nó với các cuộc cách mang chau Au ciing nhu Cong x Pari Theo y kiến Lênin, cách mạng ở nước Nga lúc này dang có những điều kiện thuận lợi hơn so với các cuộc cách mạng trước đó

Sau cách mạng 1905-1907, cách mạng Nga bước vào thời kỳ thoái trào Tên phản động Stolupin làm mưa làm gió trên trường chính trị Trong nội bộ Đảng Bônsêvích có sự đấu tranh

gay gất về đường lối G.Plêkhanốp cho rằng:

"không cần phải cầm vũ khí” Lênin đã trở lại với Công xã Dari Trong bài báo: "Những bài học Công xã" viết tháng 3/1908, Lênin đã kêu gọi vô sin Nga phải đi theo con đường Công xã

Lênin tìm ra nguyên nhân thất bại của Công

xã Pari, để từ đó xác định những lý do bất thành

của cách mạng 1905 ở Nga Trong bài báo kể

trên, Lênin phân tích tỉ mỉ hai khuyết điểm đã

thủ tiêu thành quả cách mạng của Công xã Đó la "giai cấp vô sản đã dừng lại nửa chừng” đáng l phải tiến hành "tước đoạt bọn tước đoạt” thì họ lại mơ mộng lập nên một nền công lý tối cao” và "Giai cấp vô sản coi nhẹ những hành động quân sự thuần tuý trong cuộc nội chiến và đắng lẽ hoàn thành thắng lợi ở Pari bằng một cuộc tấn công cương quyết cao vào Vécxây thì họ lại để cho chính phủ Vécxây có đủ thời giờ tập hợp các lực lượng hắc ám và chuẩn bị tuần lễ tháng

năm "(7)

Sau đó, trong một bài khác "Để kỷ niệm

Cong xa Pari" (thang4-1911), Lénin con néu ra một nguyên nhân khác khiến Công xã chóng thất bai la Công xã Pari bị những đông mình hôm qua bỏ rơi và thiếu sự ủng hộ của các thành phố khác Lênin phân tích rằng, cách mang v6 san muốn tháng lợi thì phải có đủ điêu kiện là lực

lượng sản xuất phát triển đến cao độ và một giai cấp được chuẩn bị chu đáo Nhưng năm 1871, những điêu kiện đó lại thiếu: chủ nghĩa tư bản còn ít phát triển và nước Pháp chỉ là một nước

tiểu tư sản Mặt khác, lại do không có Đảng

công nhân, giai cấp công nhân không được chuẩn bị đông đảo, thiếu rèn luyện và phần đông lại không có ý niệm thật rõ rệt về nhiệm vụ và phương sách thực hiện nhiệm vụ đó (8)

Theo Lênin, Công xã Pari đã nổ ra một cách tự phát, không ai chuẩn bị nó một cách tự giác

và có phương pháp cả, nhưng hoàn cảnh xã hội

đã đưa nhân dân Pari đến cuộc khởi nghĩa 18- 3 Về vấn đề chính quyên, phải xoá bỏ, phá vỡ công cụ bóc lột giai cấp công nhân vì nếu bị lệ thuộc về mặt kinh tế vào tư bản thì họ không thể thống trị vê chính trị được nêu họ không bẻ gãy xiềng xích đã trói buộc họ vào tư bản (9) Đó cũng là lý do giải thích tại sao phong trào Công xã nhất định phải mang hình thức xã hội chủ nghĩa tức là phải lật đổ và đập tan nền móng của chế độ xã hội tư sản hiện thời Lênin cũng chỉ ra một số hoạt động của công xã thể hiện tính chất chính quyền công nhân và bình dân của nó như huỷ bỏ chế độ làm đêm ở các lò bánh mì, bãi bỏ chế độ phạt tiền công

Khi nguy cơ Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất bùng nổ, Lênin lại đề cập đến di sản của Công xã ở một phương diện khác Đó là vấn đề lợi dụng chiến tranh đế quốc để làm cách mạng vô sản Ông đề nghị sửa đổi một điểm trong nghị quyết Stutga của Quốc tế Hai là những người xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải lợi dụng khủng hoảng do chiến tranh gây ra để lật đồ chế độ tư sản Tư tưởng này cũng được đưa vào nghị quyết Dai hoi Copenhaghen (1910), Đại hội Balơ (1912) mà trong đó Công xã [871 và Cách mạng

I905 là những ví dụ

Trang 4

Tìm hiểu ý Riến của V.1.Lênin về Cong xã Pari 1871 69

Công xã Pari Trái với những người xã hội dân chủ, Ông cho rằng việc vũ khí ở trong tay nhân dân là một điều hay vì "khi vũ khí vê tay nhân dân lao động Pari (Vệ quốc quân) thì lực lượng cách mạng trở nên hùng hậu, quật đổ chính phủ

tư sản, đuổi chúng ra khỏi cửa ngõ ngoại ô”

Lênin cũng rất coi trọng vai trò của phụ nữ trong Cong xa Pari

Trong giai đoạn chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Mười 1917, Lênin lại đi sâu vào bài học của Công xã Pari trên nhiêu phương diện

khác nhau

Đầu xuân năm E917, khi tin tức đầu tiên về

Cách mạng tháng Hai, Lênin còn ở Thuy ST Trong bản Đề cương phác thảo đọc trước công nhân, ông đã có những ý tưởng định hướng cho cách mạng Nga Trả lời câu hỏi: Làm gì? đi tới đâu? Lênh tự trả lời dứt khoát: đi tới Công xã Chứng minh điều đó, trong Bức thư số 3 (trong “Những bức thư từ phương xa") Ông viết: "với bản năng cách mạng của mình, giai cấp công nhân hiểu rằng trong thời gian cách mạng họ

phải có một tổ chức hoàn toàn khác họ bước

vào con đường đúng đắn mà kinh nghiệm cuộc cách mạng 1905 cua ching ta va Cong xa Pari đã vạch ra, họ xây dựng Xô viết đại biểu công nhân”

Từ khi vê nước tháng 4-1917, Lênin đã tập trung chú ý vào vấn đề cấp bách và cơ bản của cách mạng, đó là vấn đề chính quyền Trong một loạt các tác phẩm, nhất là Luận cương Tháng Tư nổi tiếng, Ông cho rằng chính quyền của giai cấp vO sin của nông dân mặc áo lính cùng một kiểu voi Cong xi Pari 1871 Lénin da néu lai dinh đề của C.Mác: Hình thức thích hợp nhất của chuyên chính vô sản không phải là cộng hoà đại nghị, mà là Nhà nước kiểu Công xã Pari Xô viết chính là kiểu phát triển cao hơn của hình thức đó vì nó được dựa vững chắc vào giai cấp công nhân và nông dân nghèo (10)

Trong thời gian tránh sự truy nã của chính phủ tư sản ở ladơlip, Lênin viết cuốn " Nhà nước và cách mạng" trong đó có 2 chương đề cập đến Công xã Pari một cách toàn diện, Ngoài việc khẳng định sự cần thiết của khởi nghĩa vũ trang để giành thắng lợi và cách mạng that su phai 1a của nhân dan, Lénin bổ sung thêm: Công xã Pari đã đại điện cho cả những người nông dân nữa Ông cho rằng Công xã chỉ có thể thắng lợi nếu biết lôi kéo quần chúng nông dân vì "vào năm 1871, trên lục địa châu Âu, giai cấp vô sản không phải là đa số quần chúng nhân dân" (11)

Sự cần thiết của liên mỉnh công | nông cũng được Lênin đánh giá cao hơn: "Nếu không CÓ Sự liên minh ấy thì không có nên dân chủ bền vững

và cũng không thể có cải tạo xã hội chủ nghĩa

được Mọi người đều biết Công xã mở đường đi đến liên mình ấy" (12) Người còn nhiều lần khẳng định: vì không thực hiện được liên minh công nông nên Công xã Pari đã bị thất bại

Cũng trong tác phẩm này, Lênin trở lại bài học công xã vê việc phải đập tan Nhà nước tư sản, lập nên Nhà nước vô sản là vấn đề bức xúc của thời đại Theo Ông sự thay thế Nhà nước cũ bằng Nhà nước mới không phải là một sự thay thế bình thường mà là một sự thay thế vĩ đại, đó chính là một trường hợp lượng đổi thành chất, chế độ dân chủ tư sản được thay thế bằng chế độ dân chủ vô sản (13) Lénin tiếp tục XI gia cao những biện pháp mà Công xã đã thực hiện

Trang 5

70 Rghiên cứu lịch sử số 2.2001

mình, tự mình kiểm tra lấy tác dụng của những luật pháp ấy, tự mình chọn trách nhiệm trước cử tri của mình” và "sự phân chia công tác lập pháp và hành pháp được coi như là địa vị đặc quyên của nghị sĩ không còn nữa” (14)

Cách mạng tháng Mười thành công, một chế độ xã hội mới đã hình thành trên đất nước Nga - chế độ xã hội chủ nghĩa dưới hình thức Xô Viết Cùng với vó ngựa và tiếng súng chống đối của các lực lượng phản động như Cônsắc, t?ênikin được l4 nước đế quốc hợp sức, những kẻ cơ hội hữu khuynh như Cauxky Bextainơ, Plêkhanốp cũng cùng nhau ra sức chống lại sự tôn tại của chính quyền Xô Viết Trong đó tiêu

biểu là Cauxky Để vạch mặt y, Lênin trở lại bài

học Công xã và bằng Công xã chứng mình rằng Cauxky đã xuyên tạc chủ nghĩa Mác trong cuốn sách nhan đề: "Cách mạng vô sản và tên phản béi Cauxky"

Cauxky cho rằng chuyên chính vô sản là "một trạng thái phát triển từ nền dân chủ thuần tiý”, Công xã (tức là chuyên chính vô sẵn) cũng do phổ thông đầu phiếu mà ra, trong đó có cả tư sản không bị tước quyền bầu cử Từ đó, Cauxky suy ra không cần cách mạng bạo lực nữa, mà cauyên chính v6 san sẽ có khi giai cấp vô sản sẽ chiếm đa số trong dân cư

Hằng vào chính thực tiễn cách mạng của Công xã Pari, Lênin đã đập tan lập luận này của Cauxky: 1 Chính quyền Công xã ra đời là do sự chiến đấu quyết liệt băng bạo lực với g1ai cấp tư sản chứ không phải là do phổ thông đầu phiếu 2 Công xã Pari chống lại Vécxây với tư cách là chính phủ công nhân Pháp chống lại chính phủ tư sản, khi mà chính Pari quyết định vận mệnh nước Pháp thì nói đến "dân chủ thuần tuý và phổ thông đầu phiếu làm gì chứ” (15)

Lênïn còn đề cập đến khía cạnh dần chủ của Công xã Pari đó là chính quyên đầu tiên dua quần chúng bị bóc lột vào bộ máy quản lý Nhà

nước và Xô viết cũng là chính quyền theo kiểu đó Cũng trong tác phẩm này, Lênin khẳng định rằng chế độ dân chủ vô sản một triệu lần dân chủ hơn dân chủ tư sản

Khi Quốc tế Cộng sản được thành lập (3-1919), trong nhiều báo cáo và luận cương đọc trước Đại hội I, Lênin đã nhấc lại những bài học kinh nghiệm của Công xã vạch ra nhiệm vụ cho cách mạng thế giới đi theo con đường Công xã Pari Lênin khẳng định rằng: khi phong trào cách mạng đang lan rộng khấp thê giới nhằm tiếp tục sự nghiệp của Công xã thì Cauxky, Bextainơ lại phạm sai lầm là quên mất bài học của Công xã (16)

Trong Luận cương và báo cáo "Về chế độ dan chủ tư sản, và chuyên chính vô sản", Lênin một lần nữa đã nhắc lại cho cách mạng thế giới những ý nghĩa Công xã mà trong các tác phẩm trước Ông đã phân tích sâu sắc Từ đó, Lênin kêu gọi vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị ấp bức hãy đi theo con đường mà Công xã Part đã đi bước thứ nhất có ý nghĩa lịch sử và chính quyền Xô viết đã đi bước thứ hai (17)

Ngày 21-1-1924, V.I.Lênin từ trần BCHTW Đảng Cộng sản (l3) quyết định ướp xác và đặt Lênin nằm trong một lá cờ đỏ của Công

xã ở trung tâm thủ đô Mátxcơva, trái tỉm của vô

sản thế giới trong nhiêu thập ky Điêu này vừa tượng trưng cho ý chí suốt đời đi theo Công xã của LênIn và những ai muốn theo Lênin thì phải theo con đường của Công xã Pari đã mở ra

Từ những điểm chính trong ý kiến của V.Lénin vé Cong xa Pari, ngày nay, khi nhìn lại chúng ta còn thấy rõ:

Trang 6

Tìm hiểu ý Riến của V.1.Lênin về €ông xã Pari 1871 71

giới Nếu như C.Mác, F.Ăng phecn đã có công

đầu trong việc phát hiện ra Công xã là nền chuyên chính của giai cấp vô sản, thì Lênin đã làm sáng tỏ những nhận định đang bị bọn cơ hội hữu khuynh làm cho lu mờ Hơn nữa, Người đã có cống hiến lớn về mặt lý luận vào kho tàng chủ nghĩa Mác với những phát hiện rất mới về bài học Công xã: nối sợi dây liên hệ giữa hành động "đoạt trời” của Công xã Pari với khí thế cách nxìng đang sục sôi ở Nga đầu thế kỷ XX, phát hiện ra Xô viết là hình thức Nhà nước kiểu Công xã Pari bằng thực tiễn cách mạng Nga

Lênin đã hoàn chỉnh hơn một bước nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác về chuyên chính vô sản, có những phát hiện mới về tầm quan trọng của vấn đề liên minh công nông, khởi nghĩa vũ trang, vê sự cần thiết của việc biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng Bằng việc nghiên cứu một cách sâu sắc và nghiêm túc những bài học kinh nghiệm của Công xã và với việc tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mang của giải cấp công nhân, Lênin đã giáng những đòn quyết định vào những người theo lập trường cơ hội hữu khuynh như Bccxtainơ, Cauxky Plêk- hanốp

CHU THICH

(1) I:.Renlubôpxkaia, A Manphrect, A.Moloc,

Ph.Potemkin Cong xd Pari 1871, hai tap M.1961 (tiéng Nga) (2) Lich sit Cong xd Pari 1871, M.1971 (tiéng Nga) (3) Nhu trén, tr 736 (4)(5) V.1 Lénin Tuyén tap Quyén 1, Tap 1, Nxb Su That, 1A Noi, 1961, tr.79, 70

(6) Lich sư Cong xd Pari 1871, \.736

(71819) V.I Lênin Những bài học Công xã và kỷ

nieém Cong xd Nxb Su That, Ha Noi, 1957, tr

5-8, 13, 10

Thực tế cho thấy, Lênin nghiên cứu bài học của Công xã là xuất phát từ đòi hỏi của tình hình cách mạng cụ thể; Mỗi khi thực tiễn cách mạng có nhu cầu, Lênin lại trở lại những bài học của Công xã, từ đó rút kinh nghiệm và đề ra nhiệm vụ tiếp theo cho cách mạng

Từ việc nghiên cứu Công xã trên mọi phương điện có phân tích đầy đủ mọi yếu tố chủ quan và khách quan một cách sáng tạo, Lênin đã đúc rút bài học cụ thể cho cách mạng vô sản Theo ông, điều chủ yếu để học tập kinh nghiệm Công xã là chuyên chính vô sản, mặc đầu đó còn là một nên chuyên chính vơ sản chưa hồn chỉnh Cần đặc biệt chú ý đến những bước đi xa hơn của Lênin so với Mac trong lĩnh vực nghiên cứu Công xã

Lênin nghiên cứu Công xã Part sau khi sự

kiện lịch sử này đã diễn ra một phần tu thé ky

Do vậy, Người có những điêu kiện khách quan

để thẩm định, kiểm nghiệm chính xắc những

cống hiến của Công xã đốt với cách mạng VÔ sản thế giới Đồng thời, Lênin đã phá tan sự xuyên tac của những kẻ cơ hội trong Quốc tế II coi Công xã như là "một cuộc nổi dậy bình thường”, xuyên tạc thô bạo ý kiến của Mác vê Công xã, trả lại cho Công xã giá trị đích thực của nó là kinh nghiệm đầu tiên về chuyên chính vô sản

(10) V.T Lênin Tuyển tập Quyển I, Tập 1, tr.30

(11)(12)(13(14) V.I Lênin Nhà nước và cách mạng Nxb Sự Thật, Hà Nội 1970, tr.59, 63, 70 (15) V.I Lênin Cách mạng vô sản và tên phản bội

Cauxky Nxb Su That, 114 Noi, 1968, tr.14 (16)(17) V.I Lenin Những bài nói trước những Đại -

Ngày đăng: 30/05/2022, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w