1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về dân số Việt Nam từ thập kỷ 20 đến trước cách mạng tháng Tám

4 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VỀ DÂN SỐ VIỆT NAM TỪ THẬP KỶ 20 ĐẾN TRƯỚC CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM

'TW trước đến nay, các số liệu về dân số Việt Nam thời cận đại đã được trích dẫn lẻ tê trong các công trình nghiên cứu dựa theo

những nguồn tài liệu khác nhau, đôi khi chưa

đảm bảo độ tin cậy Thậm chí có trường hợp chỉ trích dẫn từ một nguồn tư liệu, nhưng

các số liệu lại không thống nhất Để giúp bạn đọc và giới nghiên cứu có nhứng số liệu chính thống, trong bài viết này chúng tôi

bước đầu hệ thống và phân tích sự tăng trưởng dân số dựa vào những số liệu thống kê hiện có về dân số Việt Nam qua niên giám

thống kê Đông Dương (Annuaire Statistique de Ì'Indocbhine) từ năm 1921-1943

Từ khi thực dân Pháp đặt được ách thống

trị trên toàn bộ đất nước ta, xác định đân số

vẫn là vấn đê rất nan giải Từ những năm cuối thế kỷ XIX đến hai thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính quyền thực dân Pháp vẫn chưa

đưa ra được số liệu chính xác, dựa trên

phương pháp điều tra dân số hiện đại Tuy nhiên, qua các bản báo cáo hàng tháng, hàng Bảng 1: Dân số Bắc Kỳ thời kỳ 1921-1943 NGUYÊN THẾ HUỆ qúi, hoặc hàng năm của các viên quan cai trị cấp tỉnh, chúng ta vẫn thấy có nhứng số liệu về tổng số dân trong tỉnh, về tổng số dân định v.v Song, chắc chắn đó cũng chỉ là

những con số tương đối, bởi vì không ít báo cáo đã nêu lên những khó khăn vấp phải

trong qúa trình lập bảng thống kê: số đỉnh cũ mất mát; tình trạng “ẩn lậu dân đinh” vẫn

phổ biến; dân xiêu tán nhiều; sổ hộ tịch chưa có, hoặc có nhưng ghỉ chép không đây đủ, không rõ ràng

Cho tới năm 1921 thực dân Pháp mới có

cuộc tổng điều tra dân số một cách qui mơ cho tồn Đơng Dương Như vậy là, đối với Nam Kỳ phải sau ð4 năm - (kể từ 1876), đối với BÁc Kỳ và Trung Kỳ phải sau 37 năm (kể

từ 1884), mới có cuộc thống kê dân số qui mô

đầu tiên Và từ đó, 5 năm 1 lần, lại tổng điều tra dân số

Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu số liệu thống kê dân số của 3 kỳ (Bác Kỳ, Trung Kỳ

Trang 3

Bang 3: Dân số Nam Kỳ thời kỳ 1921 - 1943 - BỊ - Dân số (1.000 người) pe - —- TT Nam Kỳ Diện tích pon een a 1.000 km? 1921 1931 (9) (10) 1 Bạc Liêu 7,3 179 231 2 BàRịa 2,1 60 58 3 Bến Tre 1,8 261 285 4 Biên Hòa 11,3 129 165 6 Can Tho 2,3 318 356 6 Cap-St-Jacques 7 Châu Đốc 2,9 203 233 8 Chợ Lớn 1,2 206 220 9 GiaĐịnh 1,8 276 314 10 Gò Công 0,7 96 102 11 Hà Tiên 1,1 18 26 12 Long Xuyên 2,7 194 220 18 My Tho 2,3 327 380 14 Rach Gié 6,8 234 338 lỗ Sa Đéc 1,1 204 217 16 Sóc Trăng 2,4 195 206 17 Tân An 3,6 105 138 18 Tay Ninh 4,2 92 120 19 Thủ Dầu Mộc 6,6 128 177 20 Trà Vinh 2,0 227 249 21 Vinh Long 1,2 166 183 22 Côn Đảo 02 03 23 TP Chợ Lớn 94 134 24 TP Sài Gòn 83 122 Tổng cộng 3.797 4.477 1936 (11) 244 63 302 162 367 8 254 232 298 109 26 253 389 350 231 198 135 122 173 251 190 03 145 111 4.611 5570,1 (12) 317,2 347,2 202,0 441,0 272,8 279,8 364,9 119,8 280,2 430,8 380,6 - 260,6 244,2 230,6 285,6 215,4 1943 65,7 29,2 159,0 146,1 5,2 492,2

Dựa vào bảng (1, 2, 3) thống kê trên và số liệu năm 1926 trong Niên giám thống kê | DD, chúng tôi tổng hợp lại, đồng thời có tính tỷ lệ phần trăm (%) tăng hay giảm giữa hai cuộc điều tra áp sát nhau (13) Nam| Bae Ky Trung Ky Nam Ky Việt Nam điều Tỷ lạ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ %

tra tang tang tang tang

dan | Dan số giảm Dân số giảm Dân số giảm Dân số giảm

Trang 4

- 52- Với nhứng số liệu trên, chúng ta có thể lập thành bảng sau: Bảng 4

| Khoảng Bắc Kỳ c Trung Kỳ Nam Kỳ Việt Nam

cách 5 Tổng số | Trung Tổngsố | Trung Tổng số | Trung Tổng số | Trung năm một | dân tăng | bình dân tăng | bình dân bình dan tăng | bình

trong 5 tang (giảm tăng / tăng tăng trong 5 tang nam trong trong 5 giam trong trong nam trong

1 nam năm trong 1 5 nam 1 năm 1 năm tia 1921-1926; 550.000 | 110.000 +670.000 | + 134.000} 300.000 60.000 ‘1.520.000; 304.000 1926-1931) 700.000 | 140.000 - 480.000 - 96.000 | 380.000 76.000 600.000} 120.000 ' 1931-1936] 600.000 | 120.000 + 540.000; +108.000; 140.000 28.000 1.280.000 256.000 - be mm cee ee ee eee epee te he 156 nam |1.850.000 | 123.333 730.000 48.666] 820.000 54.666 3.400.000} 226.666 4 bee ee eet

Riêng thời kỳ 1936 - 1943 (trong khoảng thời gian 7 năm) dân số của

Bac Ky tang 1.151.000, trung bình mỗi năm tăng 166.000 người

Trung Kỳ tàng 1.524.000, trung bình mỗi năm tăng 218.000 người Nam Kỳ tăng 960.000, trung bình mỗi năm tăng 135.700 người Tổng số tăng trong 7 năm 3.625.000, trung bình tăng mỗi năm ð18.000 người :

Từ Bảng 4, ta thấy có một hiện tượng đáng được chú ý là trong khoảng ðŠ năm (1926-1931), dân số Trung Kỳ đã giảm 480.000 người, trung bình mỗi năm giảm 96.000 người, tức là giảm 8,6%, trong khi đó, dân số Bác Kỳ và Nam Kỳ đều tăng trên 9% - Đặc biệt là thời kỳ 1936 - 1943, dân số của

Việt Nam tăng 19,1 Đến đây, một câu hỏi đặt ra là tại sao có sự cách biệt rất lớn về tỷ

lệ tăng trưởng dân số giữa Bắc Kỳ và Nam

Kỳ với Trung Kỳ? Chúng tôi sẽ giải đáp câu

hỏi này ở một chuyên đề sau

Như vậy, trong 22 năm, dân số Việt Nam

nv trong các thời điểm trên chênh lệch nhau

không đến 1%; năm thấp nhất là 0,5% - 1931 và năm cao là 0,9% - 1943 Cơ cấu tỷ lệ dân

số giữa thành thị và nông thôn có chiều hướng tăng Nếu đầu thế kỷ XX, dân số

thành thị mới chiếm 2% dân số toàn quốc (12) thì đến năm 1943 đã chiếm 9,2%

Trong khi đó về sinh: vào thập kỷ 1980 - 1940, gia tăng dân số hàng năm ở Bắc Mỹ và

Châu Ẫu là 0,7%, châu Á là 1,1%, châu Phi là

(Xem tiếp trang 64)

Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam từ 1921 - 1943 đã tăng được 7.025.000 tỷ lạ tàng % người, trung bình mỗi

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w