CHIEN THANG DIEN BIEN PHU VA TINH HUU NGHI VIET - PHAP
Dau nam 1963 vira qua, khi các nấm mồ
của các chiến binh Pháp, Nam tử trận trên cánh
đồng Diện Biên đang thay màu áo (từ Đông sang Xuân sau 39 mùa xuân (1954-1993), thi Tổng thống Pháp Phờ-răng-xoa Mit-tơ-răng
sang thâm Việt Nam và lên thăm Điện Biên lich
sử Sự thay màu áo của mùa Xuân này đượm
tình hữu nghị Việt-Pháp hơn những Xuân
trước Đoàn quay phim Pháp được Việt Nam hết lòng giúp đỡ để hoàn thành được bộ phim lịch sử về Điện Biên Bộ phim khơi lên trong lòng hai dân tộc Việt - Pháp những đau thương, những thách đố, những hận thù, những thông cảm và cuối cùng nổi bật lên là tỉnh hữu nghị giữa nhân dân lao động hai dân tộc Việt - Pháp Tiếp đó đến hàng chục hàng đoàn nhân sỉ, trí thức, cựu chiến binh Pháp đến nơi đây để không chỉ tò mò nhìn lại dấu tích chiến trường, mà chính là để tìm ra những cảm nhận mới vê một sự kiện lịch sử quan trọng đã xảy ra trong mdi quan hệ giữa hai dân tộc Việt Pháp
Tiêu biểu nhất là cuộc viếng thăm của Tổng thống Pháp Phơ-răng-xoa Mit-tơ-răng đầu tháng 2 năm 1993, vì không phải là ngẫu nhiên mà một nhận thức vừa có tính triết lý vừa có tính thực tiễn của ông đã được bộc lộ ở đây:
"Cuộc chiến tranh dể giành lạt quyền kiểm
soat các thuộc dịa Đông Dương củ, dối uới tôi
luôn luôn là một sai lầm Nhân tố quốc gia là yếu: tố quyết định hơn bốt kỳ nuột yếu tố tư tưởng
nao")
Đúng là như vậy Nhân tố quốc gia ở bất cứ dân tộc nào và ở vào thời điểm nào cũng là yếu
+ GS Vién SU hac
VĂN TẠO * -
tố quyết định hơn bất cứ yếu tố tư tưởng nào
Đặc biệt là ở thời kỳ hiện đại, khi mà nhân tố
quốc gia gắn liền với yêu câu giải phóng dân tộc của các dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực
“đân đã mạnh hơn các yếu tổ về tư tưởng, tôn
giáo Ỏ VN cũng vậy Nhưng ở VN, nhân tố
quốc gia không thể tách rời chủ nghĩa yêu nước VN, mà chủ nghĩa yêu nước VN lại cồn phải
hiểu là không tách rời chủ nghĩa xã hội Yếu tố
tư tưởng này đã là một bộ phận không thể thiếu được của "nhân tố quốc gia Việt Nam" và đã góp phần quyết định vào tháng lợi
Trong lời phát biểu của Tổng thống Pháp, tôi hiểu như có một khía cạnh mới là: những cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, mượn danh là "chống cộng", tức lấy tư tưởng phi cộng sản để chiến đấu chống tư tưởng cộng sản nhằ" thôn tính thuộc địa, đều đã sai lầm và thất bại
Trang 2trong quyết định Người thi ca ngợi chiến lược, chiến thuật tài tình của các nhà lãnh đạo VN,
người lại hâm mộ tài ba của các tướng lĩnh và
sự kiên cường, dũng cảm, đồng tâm nhất trí của quân dân VN Có người cdn tim nguồn gốc ở sự kết hợp tài tính giữa hai nhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ triệt để ở Việt Nam vào thời điểm quyết định của nó
Và thật là linh cảm, sau sự đổi thay của 39 mùa xuân, vị Tổng thống của đối phương đã tới nơi đây
nối lên một chân lý lịch sử tưởng là đơn giản
nhưng thật sâu sắc: "Nhôn tố quốc gia là yêu tổ quyết dinh hon bat ky yéu t6é tu tudng nao") Tu tưởng chống cộng đã không tháng được chủ nghĩa yêu nước VN gán với chủ nghĩa xã hội
Phải chăng nhận thức này đã có từ lâu trong những chính khách tiến bộ và những nhà học giả Pháp, nhưng cho tới nay, sự công bố mới thật sự chín muôi và mang ý nghĩa thực tiên và thời
dai sau sac?
Bởi đây là lúc trên địa cầu này sự đổi mới vê kinh tế, chính trị, xã hội
của các quốc gia dân tộc dầu là nhỏ bé đến dâu cũng đều có thể có một vai trò nhất định trong lịch sử nhân loại Các quyền độc lập tự chủ,
quyền tự quyết của mỗi dân tộc không còn chỉ "hữu danh vô thực" mà là đã được lịch sử khan 8
định: người ÏIt-ra-en có quyền xây dựng quốc
gia dân tộc của mình
đã làm nổi bật vị trí
Pháp có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền được cả thế giới thừa nhận thì Việt Nam _ cũng có Tuyên ngôn độc lập được cả nhân loại
đồng tỉnh
Việt Nam đã từng nêu cao ngọn cờ độc lập dân
tộc để chiến tháng phát xít Nhật, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và hiện nay đang xây dựng xã hội nuới theo dịnh hướng xö hội chủ nghĩa trong diều kiện va hoàn cảnh Việt Nam Cả trong giữ nước lân trong dựng nước, nhân tố quốc gia dân tộc VN vấn là nhân tố quyết định nhất
Mục tiêu xây dựng một nước VN "dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh",
cùng với đường lối ngoại giao: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các đân tộc trên thế giới" đã là nền tảng cho tỉnh thần hợp tác hòa bình và
hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc
Nhân kỷ niệm lần thứ 40 ngày chiến tháng Diện Biên Phủ lịch sử này, Việt nam vừa phát huy tình hưu nghị sẵn có với các dân tộc đã cùng nhau dứng trong một chiến hào chống thực dân xâm lược (3) vừa xây dựng tỉnh hữu nghị với các dân tộc mà chính quyền ở đó đã từng là đối phương trong cuộc xâm lược Việt Nam và không cản trở Việt Nam xây dựng tương lai của mình theo con đường đã chọn, tức theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Ỏ đây, trước hết phải kể đến tỉnh hữu nghị
Pháp - Việt Cũng thật không phải là ngẫu nhiên mà sau khi đến thăm Diện Biên, Tổng thống Pháp Phờ-răng-xoa Mit-tơ-răng đã nơi lên một
cảm nhận mới trước nấm mô của các chiến binh
Pháp, Nam, với một vết thương lòng:
“Dén Diện Biên Phủ là dể suy ngắm, để cản
nhận uề những hy sừnh của những người lính
của chúng ta mà không quên những người
khác" 7),
Những người khác đó có thể không chỉ là
những anh hùng, chiến sĩ VN đã hy sinh nơi chiến địa khi mà vòng hoa chiến tháng đã sáp sửa đặt vinh quang lên dầu họ _
Những người khác đó có thể không chỉ là người Pháp mà còn là những binh linh A, Phi
trong quân đội viễn chỉnh Pháp ở Đông Dương Những người khác đó còn có thể không
phải chỉ là binh lính mà là những dân công tải
đạn, tải lương lên chiến trường để giải phóng
Điện Biên, là những dân thường ở Mường
Thanh, Hồng Cúm, Him Lam bất ngờ bị lâm nạn do Pháp gây ra
Trang 3chuẩn bị cho ngày kỷ niệm chiến tháng Diện
Biên Phủ phái đoàn của Chính phủ VN do Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh dẫn đầu lên Diện Biên
kiểm tra vê sự chuẩn bị lễ kỷ niệm sắp tới, sau khi đến viếng các chiến sỉ VN đã hy sinh, sũng đến thăm mộ các quân nhân Pháp bị tử trận 6),
Tiếc thương những người đã quá cố, không gỉ hzn là hai nhà nước Pháp - Nam phải tìm cách han gan những vết thương chiến tranh và xây dap nén tinh hữu nghị lâu bền giữa hai dân tộc
Nhà nước và nhân dân Việt Nam không bao giờ quên những người con ưu tú của dân tộc Pháp đã hy sinh đấu tranh cho nền độc lập VN mà tiéu biéu la anh Hang-ri Mac-tanh da phan chiến chống chiến tranh xâm lược VN, những phong trào đòi hòa bình chấm dứt chiến tranh ủng hộ VN của nhân dân Pháp trong đó có những người cộng sản Pháp làm nòng cốt Và ngày nay, nhân dân VN ngày càng biết rõ những tư tưởng tiến bộ của trí thức của các chính khách tiến bộ Pháp đúc kết được từ những bài
học lịch sử Diện Biên, đã biến thành những hành động cụ thể
Chúng ta quên sao được khi mà các nhà cầm quyền Mỹ cố tỉnh đây mạnh cuộc chiến tranh
xâm lược VN, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới
vào VN, thì chính họ đã nhận được những lời khuyên chân thành từ nước Pháp vừa vân minh
vừa đau khổ:
"Đừng nên dếốn thân vao con đường hầm không có lỗi thoát ở miền Nan: Việt Nant"
Chính trong lời khuyên này đã chứa đựng những cảm nhận mới về: "nhân tố quốc gia là một yếu tố quyết định hơn bất kỳ yếu tố tư tưởng nào" Thực tế đã cho thấy ngọn cờ chống cộng mà đế quốc Mỹ giương cao để xâm lược VN được một số đồng minh dồng tình gớp sức, cuối cùng đã thất bại Ỏ Việt Nam, những người cộng sản gán bó với dân tộc và là những người yêu nước thiết tha, luôn luôn giương cao ngọn cờ dân tộc Vì vậy, thất bại đó không phải do tư tưởng cộng sản ở VN tháng tư tưởng phi cộng sản, mà chính
là do chủ nghĩa yêu nước VN, dũng khí anh hùng bất khuất của dân tộc VN đã thắng các tư tưởng xâm lược, bành trướng, bá quyền và sự áp đặt bạo quyền lên đầu các quốc gia dân tộc khác
Còn vê phía VN, "tỉnh hữu nghị trong các
chiến hào" không chỉ nảy sinh ở các dân tộc đi
theo chủ nghĩa xã hội mà còn là với các dân tộc
A, Phi, My la-tinh và nhân dân yêu chuộng hòa
bình, tự do trên thế giới (9),
Ngày nay, nhân dân VN vẫn trân trong tinh hưu nghị đã được xây đắp trong các chiến hào chống xâm lược đơ, đồng thời còn coi trọng nhận thức mới, cảm nghỉ mới của mọi dân tộc, mọi chính khách mọi học giả, mọi nhà kinh doanh, dâu trước kia đã đứng về phía đối phương trong chiến tranh với VN
Với tình hữu nghị đó, nhân đân VN đã đón
tiếp nhiều học gia, tri thức, nhân dân, cựu chiến
bính Nhật đến nghiên cứu hoặc tham quan di tích về nạn 2 triệu người VN chết doi nam 1945, do phát xít Nhật gây ra Họ đến đây với lòng mong muôn tìm ra chân lý, lên án bạo tàn, gây tinh huu nghị, xóa đi những hận thù giữa hai dân tộc Việt - Nhật bằng những hành động, những biện pháp mới
Với tình hữu nghị đó, nhân dân VN đã đón
tiếp các chính khách, các học giả, các nhà văn
hớa, nghê thuậ* Pháp sang thăm VN mong tìm
ra những cảm nhận mới trước sự kiện Điện
Biên, như Tổng thống Pháp Pho-rang-xoa Mit- tơ-răng đã cảm nhận
Biểu hiện cao nhất và tập trung nhất của tỉnh hữu nghị giữa hai dân tộc Việt-Pháp là lời phát biểu của hai nhà lãnh đạo đứng đầu hai nước trong dịp Tổng thống Pháp Phờ-răng-xoa Mit-tơ-răng sang thăm VN năm 1993
Trong diễn văn chào mừng Tổng thống Phờ- ráng-xoa Mit-tơ-răng chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN Lê Dức Anh đã nói:
"Chúng tôi vui mừng được đơn tiếp Ngài, một nhà lãnh đạo quốc gia nổi tiếng và đầy nghị
Trang 4độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân Pháp
Chuyến đi thảm VN của Ngài mang đến cho
nhân dân chúng tôi những tỉnh cảm hữu nghị
của nhân dân Pháp đã từng được thử thách qua những bước thăng trầm của lịch sử"
Nói về triển vọng hợp tác trong tương lai,
chủ tịch Lê Dức Anh nhấn mạnh:
"Chuyển đi thăm VN của Ngài là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, đinh dấu một mốc phát triển
mới trong quan hệ hữu nghị Việt - Pháp, mở ra một giai đoạn hợp tác mới về nhiêu mát giữa hai
nước chúng ta" |
Chủ tịch cũng đánh giá cao những kết qủa
hợp tác mà hai dân tộc đã đạt được trong thời gian qua:
"Chúng tôi vui mừng nhận thấy rằng suốt mấy năm qua, hàng triệu người dân Pháp luôn luôn đứng cạnh nhân dân Việt Nam trong những thử th:ích gian nàn nhất và thời gian gần đây, tỉnh hữu nghị và sự hợp tác Việt Pháp phát triển với nhịp độ ngày càng tảng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, đầu tư, buôn bán, văn hơa, khoa học kỹ thuật Nước Pháp kiên trì ủng hộ VN trong việc cải thiện quan hệ giữa VN
và các tổ chức tài chính tiên tệ quốc tế và trong quan hệ với cộng đồng kinh tế châu Âu"
— Trong lời đáp từ Tổng thống Pháp Phờ-răng- xoa Mit-tơ-răng không quên nhác lại, nhưng
đau thương, bỉ thảm mà hai dân tộc Việt-Pháp
phải trải qua do những (ư tưởng xâm lược, hiếu chiến ở Pháp gây nên:
"Đây là lần đầu tiên một Tổng thống nước Cộng hòa Pháp sang thăm chính thức nước
VN Chúng ta sẽ nêu lại ký ức của một thời
kỳ đau thương trong quan hệ giữa hai chúng ta Trong chúng ta vẫn còn nhiều nhân chứng nổi tiếng và nhiều người đã tham dự vào thời
kỳ đơ Tôi đến đấy để khép lại một chương
trong lịch sử và để mở ra một chương mới"
Với nhân dân VN, ân hận vì những đau thương mà quân viễn chỉnh Pháp gây ra trên
đất nước này, Tổng thống biểu lộ những tình cảm chân thành:
"Tôi muốn gửi đến nhân dân VN lời chào của nhân dân Pháp Tôi muôn lời chào đó được đón nhận như lời chào anh em Chúng tôi không
phải không biết những đau khổ mà nhân dân
VN đã phải chịu đựng "
Tin tưởng vào tiên đồ của dân tộc VN và sự
hợp tác giữa hai dân tộc Việt - Pháp, Tổng thống
nhấn mạnh:
"Chúng tôi kính trọng nghị lực phi thường, ý
chí tự chủ và chúng tôi tin vào khả năng của dân
tộc Việt Nam có thể đương đầu với những thử thách trong thời gian tới
Đất nước các bạn là một đất nước giàu truyền thống tôn giáo, nhất là Phật giáo, có một nên văn mỉnh lớn và lâu đời, một phong cách sống đặc sắc, đã bị đảo lộn bởi hai cuộc chiến tranh tàn khốc Bởi vậy, để đáp ứng lại những yêu câu
của các bạn và với sự tôn.trọng sự lựa chọn của các bạn, tôi có thể nơi với các bạn rằng nước
"Pháp sẵn sàng phát triển một sự hợp tác đây tham vọng và toàn diện với VN" 6),
Tình hữu nghị chân thành đố của nhân dân Pháp với nhân dân VN sau chiến thẳng Diện Biên Phủ phải chăng cũng là tiên đề cho sự xây dựng và phát triển tinh hữu nghị giữa hai dân tộc Việt-Mỹ hiện nay, đúng 20 năm sau thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Với tình hữu nghị đó nhân dân VN đã tiếp
đón các nhà khoa học, các nhà kinh doanh, các nhà du lịch, các nhà văn hóa, nghệ thuật, các
cựu chiến binh Mỹ sang thăm VN Họ đến đây
ngoài những mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội còn có nhiều người có mục tiêu tư tưởng, đi tim một cdm nhận mới sau cuộc chiến tranh Việt
Trang 5mi, đã bộc lộ một lời tâm sự, mà như châm ngôn
Việt nam nơi là: "Hờn căm lắng xuống, hận lòng
dang cao” ‘
"Hon cam" 14 chia vao nhitng loi du dé, lita
bip kich thich vé tinh than diét céng 6 chién tranh xâm lược VN Còn "hận lòng" là ở tinh người, đứng trước sự chết chóc đau thương bị thảm của nhân dân VN, của phụ nữ, trẻ em VN, không những trong hơn 20 năm chiến tranh đã qua mà cả di sản còn lại tới hôm nay - di sản hủy
diệt của chất độc màu da cam do Mỹ rải xuống
đất nước VN yêu hòa bình và hạnh phúc này Với "hận lòng" đó những người Mỹ có thiện chí chác chắn sẽ muốn làm nhiều hơn để vun đắp cho tỉnh hữu nghị Việt - Mỹ được lâu dài và bền
CHU THICH
vững Còn những ai chưa thật thông cảm với VN, chưa cổ gảng hàn gắn vết thương, xây dựng tỉnh hữu nghị Mỹ-Việt, lại đẩy mạnh cuộc "diễn biến hòa bỉnh" ở VN thì cũng không nên quên
rằng: "nhân tổ quốc gia VN hiện nay là sự định
hướng xây dựng một xã hội "đân giàu nước
mạnh, xã hội, công băng va van minh" nhu Đảng và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn -
Tình hữu nghị giữa nhân dân VN với các dân tộc nhất là với dân tộc Pháp đã được xây dựng
từ chiến tháng Diện Biên nhất định sẽ được
phát huy hơn nữa trong quái trình xây dựng cuộc sông mới ở VN
Ngay 25 thang 2 ném 1994
(1) (2) (4) Tin ARPS trich trong: Ban tin đặc biết hông tấn xã Viết Nam, thứ nấm ngày LÍ tháng Š năm 1993
L4) (6) Về tỉnh hữu nghỉ giữa Viết Nam với các nưdG-xã hội chủ nghĩa anh em trước đây và với các dân tộc ¿\, Phí, MỸ lì-tnh; đã dược sưu tầm, nghiên cứu công bổ trong các luận văn của Phạm Ngọc Liên, Đỗ Thánh Bình "Anh hưởng và tác động của chiến
~ te
thẳng Điển Biện Phú đối với phong trào giải phòng dân tộc và của Trình Vưong Tông: "Ý nghĩa và tác động của chiến thắng Điện Hiện Phú quái dự luân thể giỏi”, ïn trong cuốn “Mấy vấn đề về chiến thăng lịch xử Điển Biên Phú”, nhà Xh Khoa học xa hội [lái Nội, 9S, Vì vậy chúng tôi xin không nêu ti ở dây
.Š) Pheo báo Nhân dân ngày 31/3/1994, bài “Chuẩn bị kỹ mềm 40 nấm chiến thắng Điện Biện Phủ”, ngày 19/2/1994 đoán đại biều Chính phủ do Phó thủ tướng Nguyễn Khánh dẫn đầu đã đến thăm và tưởng niềm tại nghĩa trang liệt sĩ Điện Hiến Phủ (nghĩa
trang A.I Độc lập, Him ám và thăm nơi chốn cất các bình sĩ Pháp đã tử trần tại Điện Biển Phú"
(7) Bao Nhân dẫn ngày 2/2/1993