¬ TuÇn 4 Thø 2 ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2011 TuÇn 4 Thø 2 ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2015 TËp ®äc BÝm tãc ®u«i sam I MUC TI£U BiÕt nghØ h¬i sau dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ Bíc ®Çu biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi HiÓu néi dung Kh«ng nªn nghÞch ¸c víi b¹n cÇn ®èi xö tèt víi c¸c b¹n g¸i GDKNS KiÓm so¸t c¶m xóc, thÓ hiÖn sù c¶m th«ng, t×m kiÕm sù hç trî, t duy phª ph¸n PTKTDH TL nhãm, tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n II §å dïng d¹y häc B¶ng phô ghi c©u v¨n dµi, khã ®äc III Ho¹t ®éng d¹y häc H§ cña thÇy H[.]
Trang 1- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với các bạn gái.
GDKNS: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, tìm kiếm sự hỗ trợ, t duy phê phán PTKTDH: TL nhóm, trình bày ý kiến cá nhân.
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọcIII Hoạt động dạy học
A KT bài cũ :(5'): Y/c HS HTL bài Gọi bạn- Nx
- Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? -Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cời ngay?
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? - Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?
HĐ3: (20'): Thi đọc truyện theo vai
- Y/c HS chia 3 nhóm sau đó phổ biến nhiệm vụ - Theo dõi các nhóm luyện đọc - Nhận xét - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài
- Chia nhóm 2 luyện đọc - Đại diện thi đọc trớc lớp
- HS đọc thầm TL nhóm và trả lời câu hỏi:
- Các bạn khen Hà có bím tóc đẹp - Tuấn kéo mạnh
- Đó là trò nghịch ác không tốt với bạn - HS lắng nghe.
- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp - Vì Hà thấy vui và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
- Đến trớc mặt Hà xin lỗi - Phải đối xử tốt với bạn gái
- Các nhóm tự phân vai: ngời dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn cùng lớp với Hà.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng BT cần làm Bài 1( cột 1,2,3) ; Bài 2(a,b); Bài 3
II Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng cài
III Hoạt động dạy học:
Trang 2HĐ của thầy HĐ của trò
A Kiểm tra bài cũ: (3'):
- Y/c HS chữa bài 2, 4- GV n.xột, đỏnh giỏ
- Y/c HS nêu cách tìm số que tính.
- Y/c HS sử dụng que tính để tính kết quả - sử dụng bảng gài, que tính để Hớng dẫn tìm - HS làm bài bảng con, 2 HS lên bảng làm bài, HS khác chữa bài: Nêu cách làm.
ễN TIẾNG VIỆT (Tiết 1) LUYỆN ĐỌC: Bím tóc đuôi sam
Tiết 2: Luyện viết: Đoạn 3 bài: Bím tóc đuôi samI Mục tiờu
Giúp HS luyện đọc đúng bài tập đọc: Bớm túc đuụi sam
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
II Lên lớp:
- HS luyện đọc bài Bớm túc đuụi sam
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài - GV theo dõi sửa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc đúng, đọc lưu loát.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
Trang 3* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc Bớm túc đuụi sam
- GV đọc cho HS viết - Chấm bài sửa lỗi.
III Củng cố – Dặn dò
Dặn về đọc lại bài tập đọc: Bớm túc đuụi sam chuẩn bị đọc trớc bài: Trờn chiếc bố
TOÁN : ễN TẬP: 29 + 5 I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố:
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5 - Biết số hạng, tổng Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông
* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán
- Giúp HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25 - Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
BT cần làm: Bài 1( cột 1,2,3), Bài 3
II Đồ dùng dạy học : - Que tính, bảng con, bảng phụ
III Hoạt động dạy học :
HĐ của thầy HĐ của trò A Kiểm tra bài cũ: (3'): - Gọi HS chữa bài 1, 2 GV n.xột, đỏnh giỏ B Bài mới:HĐ1 (6'): Hớng dẫn thực hiện phép cộng 49 + 25 - GVnêu bài toán - Muốn biết có ? que tính ta làm ntn? - Cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả - Hớng dẫn HS thao tác trên que tính nh tiết trớc.
Trang 4- Các cột còn lại yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm
Bài 3: Giải toán có lời văn:
- Hớng dẫn HS tóm tắt, giải bài toán.
Bài 2: ( Nếu còn thời gian cho HS khá, giỏi làm
-Xem lại bài đã làm
Kể chuyện: Bím tóc đuôi samI MUC TIÊU:
- Dựa theo tranh kể được đoạn 1, đoạn 2 của cõu chuyện( BT1); Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mỡnh(BT2)
Kể nối tiếp được từng đoạn của cõu chuyện.
II Đồ dùng dạy – học học: - VBT
IIi Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ (5'): Kể lại chuyện: Bạn
của Nai Nhỏ- GV n.xột, đỏnh giỏ
B Bài mới:
* GTB, nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (27'):Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh - Yêu cầu chia nhóm kể chuyện.
- Nếu các em còn lúng túng, GV gợi ý để HS kể.
- Theo dõi nhận xét b Kể lại đoạn 3
- Y/c HS đọc yêu cầu 2 sgk
- Kể bằng lời của em nghĩa là ntn?
Trang 5- Chép lại chính xác đoạn: " Thầy giáo nhìn hai bím tóc em sẽ không khóc nữa ) -Trình bày đúng hình thức đoạn văn hội thoại Đúng lời nhân vật trong bài.
-Viết đúng 1 số chữ có âm đầu r,d.gi,yên;iên.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, VBT, bảng con.
III.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ :(3'):
- Y/c HS viết : nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe
- Treo bảng phụ Đọc đoạn chép
-Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
- Thầy giáo nói chuyện gì? - Tại sao Hà ko khóc nữa?
b HD cách trình bày
- Bài chính tả có những dấu câu nào? - Dấu gạch ngang đặt ở đâu GV theo dõi uốn nắn HS
e Chấm, chữa bài
GV đọc để HS soát lại bài và tự chữa lỗi GV chấm 5-7 bài- nhận xét
HĐ2: (10'): Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống yên hay iên
GV chốt lời giải đúng: Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
- Thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp nên Hà rất vui, ko buồn tủi vì sự trêu trọc của Tuấn nữa - Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
Trang 6I MUC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: Tả chuyến đi du lịch thú vị trên sông của đôi bạn dế mèn và dế trũi.
II Đồ dùng
- Bảng phụ viết phần luyện đọc III Hoạt động dạy học
A Bài cũ:( 3 )’) - Gọi HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam – GV n.xột – đỏnh giỏ
B Bài mới: * GTB
HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc (15')
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài a Đọc nối tiếp câu.
- Hớng dẫn HS đọc từ khó: Dế Trũi,của
b Đọc từng đoạn trớc lớp.
Hớng dẫn ngắt nghỉ: Mùa thu mới chớm/ nhng nớc đã trong vắt,/…
Những anh Gọng Vó…đen sạm,/gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó / đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
- Dế mèn và Dề trũi đi chơi xa bằng cách nào? - Trên đờng đi 2 bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- HS theo dõi - 1 HS đọc lại bài - Đọc nối tiếp
- Tìm và nêu từ khó, luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu dài.
1-2 HS đọc chú giải - Đọc nhóm lần 1 - Đại diện nhóm thi đọc - Bình chọn cá nhân đọc hay - Đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Ghép ba bốn lá bèo sen thành chiếc bè đi trên sông.
+ Nớc sông trong vắt, cỏ cây hai bên + Thái độ của Gọng vó: bái phục + Thái độ của kềnh: âu yếm
+ Thái độ của Săn sắt, Cá thầu dầu: lăng xăng
-HS thi đọc lại bài văn, Lớp theo dõi bình
- Biết thực hiện phép cộng dạng: 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20 - Biết giải toán bằng một phép cộng.
BT cần làm: Bài 1( cột 1,2,3); Bài 2; bài 3(cột1); bài 4.
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng con, bảng phụ II Hoạt động dạy học:
A:Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính:
39 + 46; 29 + 43 – GV N.xét đỏnh giỏ
- HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận xét bổ sung
Trang 7Bài 3: điền dấu :< , >, =
Bài 4: Giải toán có lời văn
-Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề, nêu cách I.MUC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ
- Viết đỳng chữ hoa C (1 dũng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) Chữ và câu ứng dụng: Chia(1 dũng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) Chia ngọt sẻ bùi: 3 lần
- HS có ý thức luyện viết đẹp.
II Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu , bảng con III Hoạt động dạy học - Giới thiệu cấu tạo chữ C
+ Chữ C cao mấy li? Gồm mấy nét ? rộng
Cao:5 li, rộng 4 li; Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nột cơ bản: Cong dưới và cong trỏi nối liền nhau Tạo thành vũng xoắn to ở đầu chữ
- HS lắng nghe
Trang 8- Nhận xét uốn nắn
HĐ2:Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’))
-Giúp HS hiểu nghĩa cụm :Thơng yêu đùm
HĐ3:Hớng dẫn HS viết bài vào vở (15’))
- Nêu yêu cầu bài viết
-Viết 1 dòng chữ Chia cỡ vừa ,cỡ nhỏ
- HS viết chữ C vào bảng con
-HS đọc cụm từ ứng dụng :Chia ngọt sẻ bùi
-Nêu cách hiểu của HS về câu ứng dụng
-HS viết vào bảng con -HS viết bài vào vở.
- HS chú ý :t thế ngồi, cách cầm bút …
- về nhà luyện viết thêm.
Chiều Thứ 4
ễN TIẾNG VIỆT (Tiết 1) LUYỆN ĐỌC: trên chiếc bè
Tiết 2: Luyện viết: 1 Đoạn bài: trên chiếc bè
I Mục tiờu
Giúp HS luyện đọc đúng bài tập đọc: Trên chiếc bè
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
II Lên lớp:
- HS luyện đọc bài Trên chiếc bè
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài - GV theo dõi sửa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc đúng, đọc lưu loát.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc Trên chiếc bè
- GV đọc cho HS viết - Chấm bài sửa lỗi.
III Củng cố – Dặn dò
Dặn về đọc lại bài tập đọc: Trên chiếc bè chuẩn bị đọc trớc bài: Chiếc bút mực
TOÁN : ễN TẬP: 29 + 5 I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố:
- Biết thực hiện phép cộng dạng: 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
Trang 9- Biết giải toán bằng một phép cộng.
* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán I MUC TIÊU: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập đợc bảng 8 cộng với 1 số -Nhận biết trực giác về t/c giao hoán của phép cộng - Biết giải toán bằng một phép cộng BT cần làm : Bài 1; bài 2 ; bài 4 II Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng cài III Hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò A Kiểm tra bài cũ: (5’)) - Gọi HS chữa bài 2, 4 tr.18 – GV đánh giá B Bài mới: * GTB: liên hệ từ phép cộng 9+5 HĐ1 (6’)): Phép cộng 8+5 - Có 8 que tính, thêm 5 que tính Có ? que tính ? - Y/c nêu cách tìm kết quả - Y/c sử dụng que tính để tìm kết qủa - HS tự ghi kết quả vào vở - HS nêu miệng kết quả ( nối tiếp nhau)
Trang 10- Tìm đợc một số từ chỉ ngời,đồ vật, con vất ,cây cối - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Bớc đầu biết ngắt một đoạn văn ngắn thành những câu trọn ý.
II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, VBT.
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:( 3 )’)
- Ghi bảng mẫu câu Ai ( cái gì, con gì) là gì ?; Kiểm tra HS đặt câu- n.xét –ghi điểm
B Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Mở rộng vốn từ chỉ sự vật(10/)
Bài 1: Tìm từ theo mẫu.
- Kẻ bảng nh SGK; HD mẫu giúp HS hiểu đúng y/c của bài.
- Nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột( chỉ ngời ,đồ vật, con vật, cây cối).
Gọi HS thức hành hỏi - đáp mẫu - Cho HS hỏi - đáp theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi hỏi - đáp trớc lớp - Hớng dẫn HS nhận xét, bình chọn.
HĐ3: Ngắt đoạn văn thành câu.(10/)
Bài3: Treo bảng phụ, giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu
- Làm bài vào VBT theo nhóm bàn HS thi đua nêu miệng kết quả theo dãy.
- Đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng nhìn SGK nói theo mẫu
- Nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp hay nhất - Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào VBT Nhận xét, chữa bài.
Trời ma to Hoà quên mang áo ma Lan
rủ bạn đi chung áo ma với mình Đôi bạn vuivẻ ra về.
-HS lắng nghe
- Về nhà tìm thêm các từ chỉ ngời, con vật, đồ vật, cây cối xung quanh.
NGHE – học VIếT : tRÊN CHIếC BèI MUC TIÊU:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè
- Biết trình bày bài đúng yêu cầu: Viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, tên nhân vật (Dế Trũi) Biết xuống dòng khi hết đoạn.
- Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê Làm đúng các bài tập phân biệt (d/r/gi).
Trang 11II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3III Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ : (5’)):
- Hớng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết: + Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? + Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? - Bài chính tả viết hoa những chữ nào?
-Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết nh thế nào?
- Đọc các từ: Dế Trũi, thiên hạ, trắng tinh - Đọc cho HS viết bài vào vở:
- Chấm bài tổ 3 – Nhận xét
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập (10’))
Bài 2: Tìm 3 chữ có iê, yê - Nhận xét kết luận
Bài 3: treo bảng phụ viết sẵn bài tập
- Phân biệt cách viết chữ tin đậm trong câu… - Viết hoa, lùi vào 1 ô
- HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở
- HS viết vào bảng con
- 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 23 que tính, bảng con
III Hoạt động dạy học:
- Nêu : có 28 que tính,thêm 5 que tính nữa Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính?
Trang 12Bài 3: Giải toán có lời văn
- hỏi HS về các lời giải khác nhau
Bài 4:Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - Nhiều HS đọc bài giải của mình - HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS lấy thớc chia cm vẽ đoạn thẳng vào vở - HS về nhà làm bài tập.
Tập làm văn: Tuần 4I.MUC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Biết nói lời cảm ơn ,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
- Biết nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
-Rèn kĩ năng viết : viết những điều vừa nói thành đoạn văn
II.Đồ dùng dạy học
- VBT, SGK
III Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: (3’)) - Dựa theo tranh kể
lại câu chuyện Gọi bạn.
Bài 3: Nói 3,4 câu về nội dung mỗi tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp - Gợi ý : T1: nói lời cảm
T2: Nói lời xin lỗi -2HS nêu yêu cầu của bài - HS trao đổi nhóm nêu đợc : a , Tớ cảm ơn cậu …
b, Em cảm ơn cô ạ… c, Chị cảm ơn em
- Giúp H nối tiếp nhau nêu kết quả - HS nêu yêu cầu
-Trao đổi nhóm
-Nêu nối tiếp lời xin lỗi -Tớ xin lỗi cậu !
-Con xin lỗi bố mẹ! -Cháu xin lỗi cô ạ!
- HS nói nội dung từng tranh - HS nối tiếp nhau nêu: -Con cảm ơn mẹ ạ! -Con xin lỗi mẹ ạ! - HS nêu y/c của bài tập -Làm bài vào vở
Trang 13C Củng cố dặn dò :(2’))
- Nhận xét tiết học
-Sau đó chữa bài ,nêu kết quả nối tiếp -Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Về nhà thờng xuyên sử dụng khi có lỗi hoặc đợc ngời khác giúp đỡ
Tự nhiên và xã hội : Làm gì để xơng và cơ phát triển tốtI.MUC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
- Nắm đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng đối với cơ thể - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt
II Đồ dùng dạy - học :
-Tranh các hình trong sách giáo khoa
III Hoạt động dạy học:
-Trong lớp có những bạn nào biết bơi?
-Bạn nào xách vật nặng tại sao?chúng ta ko
- GV hô: Bắt đầu 2 HS đứng đầu lên nhấc vật nặng mang để về vạch, chạy xuống cuối hàng
- H thực hành chơi: Đội sách lên dầu đi thẳng ngời từ trên bục xuống hết lớp.
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5 - HS liên hệ bản thân
- Liên hệ xem các bạn ngồi học ntn?
- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà nhớ thực hiện đúng nội dung vừa học.
******************************** *************************************
Trang 14Đạo đức: Biết nhận lỗi, sửa lỗi ( Tiết 2 )I MUC TIÊU:
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý Nh thế mới là ngời dũng cảm, trung thực.
- Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn khi nhận lỗi và sửa lỗi - Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn khi nhận lỗi và sửa lỗi.
II đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các tình huống của BT2, VBT, thẻ các màu.III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ : (3')
- Khi mắc lỗi em sẽ làm gì?
B Bài mới:
* GTB: Trực tiếp
HĐ1 (13'): Đóng vai theo từng huống
- Treo bảng phụ ghin các tình huống, giáo nhiệm vụ cho các nhóm.
- Giúp HS lựa chọn và thực hiện hành vi nhận và sửa lỗi.
* KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
HĐ2 (10'): Thảo luận nhóm
- Giúp H hiểu đợc việc bày tỏ ý kiến và thái độ có lỗi để ngời khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết.
Chia nhóm giáo việc ( 2 tình huống BT4 -BTĐĐ)
* KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời khác hiểu nhầm Nên lắng nghe để hiểu ngời khác,không trách lỗi nhầm cho bạn
HĐ3: (5'): Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS kể câu chuyện về mắc lỗi, sửa lỗi của bản thân em hoặc ngời thân trong gia đình - Khen HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
C Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học
- 2 H trả lời: - Nhận lỗi và sửa lỗi
- 4 nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống - Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận, nhóm trởng trình bày ý kiến thảo luận.
- Các nhóm khác theo dỗi, nhận xét bổ sung - H lắng nghe, vài H nêu lại
- H đánh giá lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân