1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp chống xâm lược Mông Nguyên thế kỷ XIII Di sản quí giá, truyền thống vẻ vang

3 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 299,44 KB

Nội dung

Trang 1

SỰ NGHIỆP CHỐNG XÂM LƯỚC MÔNG NGUYÊN THẾ KỶ Xill

— ĐỊ SAN QUi GIA, TRUYEN THONG VE VANG

RAI qua 4000 năm lịch sử, nhân dân

T Việt Nam đã phải tiến hành n†riều cuộc

chiến tranh tự vệ, nhiều cuộc chiến tranh khởi nghĩa đề bảo vệ Tồ quốc hoặc

đánh đuồi bọn đơ hộ nước ngồi, giành độc lập dân tộc Nước Việt ta vốn đất không rộng,

người không đông mà kẻ thủ của dàn tộc

thường mạnh hơn hẳn về tiềm năng kinh tế,

quân sự nhiều mưu mô nham hiểm, thàm

độc Mặc dù tương quan so sánh lực lượng

như vậy, ¡hung nhân dân fa vốn có truyền thống nồng nàn yêu nước, có tỉnh thần quật

cường bất khuất, không ngại gian khd, hy sinh, quyết tâm bảo vệ Tồ quốc, dã tạo nên những chiến thắng về vang như Bạch Đảng,

Chương Dương làm Tử, Tày Kết, Chỉ Lăng,

Xương Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút, l'ống Ủa,

Điện Biên Phủ, Buôn Mê Thuột, chiến dịch

Hồ Chí Minh lịch sử Những chiến công chói

lọi này là hiều hiện của khí phách anh hùng của tính thần đân tộc, là đi sản quý báu của đàn ta đồng thơi cũng là vết nhục m›ôn đời không rửa nồi, là bài học cay đắng không thề nào quêu của bọn xâm lược

Trong sự nghiệp bảo vệ Tô quốc xã hội chủ

nghĩa ngày nay, truyền thống vẻ vang chống ngoại xàm của dân tộc ta dã được phát huy,

đi sản quân sự qui báu của các thế hệ trước

được chúng ta kế thừa

Năm nay, nhân 700 năm chién thing Bach Đằng lịch sử, ôn lại bài học giữ nước của

quản dân đời Trần vận đụng sáng tạo những

kinh nghiệm của tỒ tiên, là điêu bồ ích: đối với nhàn dan c& nước nói chúng với quân dan Hai Phong nói riêng nơi mà cách đây

702 năm đã xìy ra trận quyết chiến chiến

lược trên dòng sông Bạch Đẳng lịch sử

Lịch sử đã ghỉ nhận vào đời Trần, chỉ trong vòng 30 nắm (1258 — 1283) để quốc Mông Nguyên

ba lần xâm lược Đại Việt Chúng đã huy động

trước Sau tông cộng xấp xỈ một triệu quân;

sử dụng tiềm năng kinh tế, quân sự của một _ đế quốc giầu có, rộng lớn từ bờ biền Hác Hải

đến Thái Bình Dương, chọn cử bọn tưởng cầm quân thân tín, tài ba, quen trậa mạc, am

TRUONG QUANG DUOC (*)

hiều chiến trường Còn nước Đại Việt lúc fy

đất đai mới có từ vùng Thuận Hóa trở ra

Bắc, dân cư thưa théớt, Nhưng từ khi lên làm

vua thay nhà Lý, nhà Trần đã có nhiều chính

sach pial trién kinh tế, nhất là những chính sách khuyến nông như khai hoang, đắp đê, đào kênh đẫn thủy Nông nghiệp phát triền kéu theo thủ công nghiệp, nội thương ngoại

thương phục hồi và phát triền sau thời gian - đình đốn cuối triều lý Về mặt chính (trị, quản sự nhà Trần ra sức xảy dựng chính quyền

từ trung ương đến cơ sở, đồng thời đặc biệt

chú ý xây dựng lực lượng vũ trang ở trung

ương, ở các lộ, các xã Dù kinh tế có phục hồi và phát triền, chính quyền được củng

cố, quân đội co được xây dựng và huấn luyện công phu, nhưng đếi sánh giữa tiềm năng quân sự, kinh tế của quản thù với nước Dại Việt còn khá chênh lệch Thế mà cá 3 lần dọ

sức, nhiều lúc thế nước hiềm nguy, đến mức một số văn quan võ tướng thân thích của nhà vua khiếp sợ đầu hàng giạc phản bội Tổ quốc, nhưng cuối cùng kẻ thủ đều bị quản đân Đại Việt đánh cho tợi hời; lan lác ; nhiều tướng lĩnh cao cấp của đối phương bị chém

đầu tại trận hoặc bị bắt sống Đặc biệt chiến

thắng Bach Dang lịch sử vào năm 1288 di

tiêu điệt hoàn toàn cánh quản thủy đo Ô Mã Nhỉ chỉ huy, đập tan ý chí xàm lược ca đế quốc Mông Nguyên, ngăn dược hoa xâm lăng

từ phương Bắc trong một thời gian dài Lý giải nguyên nhân cơbản tạo nên thắng lợi vì đại của quân đàn ta thời đó, Hưng Đạo đại vương

Trần Quốc Tuấn, vị thống seái và lính hồn của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại lúc ấy; đã nêu những điều cối yếu, qua lời trối trăng

của Người với vua Trần Anh Tông vào lúc cuối đời « Vừa rồi Toa Đơ, Ơ Mã Nhi bốn

mặt bao vây; vì vua lôi đồng lòng, anh em

hàn mục cả nước góp sức, giặc phẩt bị bắt,

Đó là trời xui nên vậy Đại khái, nó cậy

Trang 2

chế trường là sự thường của phép dung binh

Nếu chỉ tháy quản nó kéo đến như lửa như giê thi thế dễ chê ngự Nếu nó tiến chậm như cách

tim ăn, kuông câu thắng chóng, thị phải chọn đùng tướng giỏi, xem xeL quyền biến, như

đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được,

vả lại khoan thư sức dân đề làm kế sâu rễ

bền góc, đó là thượng sách giữ nước ? Ở), Suy nghỉ về lời Trần Quốc Tuấn chúng ta

thấy Người đặc biệt chú ý đến các nhân tỔ

sau đây ?'

1 Xây đựng khối đoàn kết rộng rãi, trước hết

trong nội bộ tồchức đầu não giữa hàng ngũ tướng

lĩnh giữa tướng với quân, giữa quản với đàn,

Tỉnh thần đoàn kết này nhằm tạo nên sự thống

nhất ý chí thống nhất hành động, hướng vào

một mục tiêu chung đánh được ngoại xâm, bảo

vệ TÔ quốc, cụ thề là bảo vệ xã tắc tông miễu của triều đình thái ấp của vương hầu, bồng lộc của tướng lĩnh, nhưng đồng thời cũng là

bảo vệ mồ mã !tồ tiên, nhà cửa, đồng ruộng,

xóm làng của dân, của linh Muốn đoàn kết phải kiên quyết gạt bổ mọi tị hiềm, mọi m^u thuẫn riêng tư, Bắn thân Trần Quốc Tuấn đã vị nước bỗ thủ nhà, chủ động dàn hòa với Thái sư thượng tướng T:iần Quang Khải Tiếng hô đồng thanh e quyết chiến * của các bô lão đự hội nghị Diên Hồng; đội quân e phụ tử chỉ bỉnh » của vị Diện tiên chỉ huy sứ xuất thân từ tầng lớp bình đàn làng Phù Ủng; câu tồng kết sâu sắc “Ching cht thành thành 9 của Tran Quée

Tuản phẩn ánh đậm nét tính thần đoàn kết,

đồng tâm của quân dân đời Trần,

2 Muốa lấy ít chống nhiêu, lấy yếu chống

mạch phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân

đan, phải huy động nhân dải vật lực của toàn

đân “(Cả nước góp súc * người có tiền góp

tiền, người có sức góp sức, người có hiều biết

góp hều biết Thực tế chiến trường lúc ấy

qua sử sách, qua di tích và truyền thuyết ta

-_ e thề hình" dung sự đóng góp lớn lao của toàn thề nhân dân Đại Việt, nhất là những nơi xây ra chiến sự hoặc g ặc tràn qua, Trong tồ chức lực lượng vô trang ngày ấy có người

1a than vương quí lộc; có người chỉ là rô tỷ 6 cic dién tian, thai ấp, hoặc là nông dâu nghéo nơi thôn xã, mưởng bản xa xôi, Về

tuồi tác, bên ‹ạnh các.vị lão tướng dã từng

_ *Ông pha ran mac con có những thiếu niên thưa được ghỉ vào danh sách đại hoàng nam, Trong việc cung ứng bính lương, vũ khi, vận

tài, sửa đường có sự gom góp hàng kho lẫm

của nhà giầu eũnø như một giỏ thóc của người

dan bà nghèo, bi cơm hầm dâng vua của người tiều tốt Thậm chí, người dân còn sẵn sàng đốt nhà, phá vườn theo kế thanh dã của

Ñghiên cứu lịch sử số 3+4/1988

triều đỉnh đề chống giặc Quả như lời Hưng Đạo Vương ® cả nước góp sức Ð tạo nên thắng

lợi

3 Xây dựng lực lượng võ trang là vấn đề cơ bản của chiến tranh, của công cuộc bảo vệ

đất nước lúc thịnh thời nhà Trần đã giải quyết khá tốt việc € binh ? nên đã góp phần quan trọng vào công cuộc thắng giặc lúc thời

chiến Xuất phát từ điều kiên và hoàn cảnh

của đ't nước, nhà Trần đã xây dựng lực lượng võ trang theo nguyên tắc €ng' bình ư nông ®

và “vừa làm ruộng, vừa đánh giặc » Nước,

ta, dân ta vốn là nước nông nghiện hầu hết

dân Iheo nghề nơng « Ngụ binh ư nơng ® hực

chất la kết hợp giữa quốc phòng và kinh tế, kinh tế va cude phòng, nhÂm cho dân được * lạc nghiệp an cư », cho quân được « thực túc binh cường 9,

Quan diềm này được quán xuyến trong: việc lồ chức xáy dựng lực lượng vô trang với

3 thứ quản: quản triều dinh (quân chủ lực),

quân của các lộ, tiẩn, quân của vYương hầu

(quan địa phương) quản của cắc làng, xã

(hương binh, dân bình) Quân lính nói chung đều được tuyều chọn công bằng, huãn luyện công phu theo phương châm @ quan cốt tinh,

không cốt nhiều ? và xây dựng được mối quan hệ * phụ tử chỉ binh», nghĩa là giữa tưởng

với quản cỏ tình như cha c^n ! ạo làm tướng,

người chỉ buy, phải yêu quí linh như con, đạo làm quản phải kinh mến lin lưởng tướng như cha Lời của Trần Quốc Tuấn ø chim hồng

hộc bay cao được là nhờ cé ö trục xưng

cánh Nếu không thì có khác gi chỉm thường »,

chính là nói, về tỉnh thân ấy Cũng với tỉnh

thần đó, nhà vua đã tổ thái độ phản ứng và sự xử lý đối với phó tướng Trần Khánh Dư về lính tham lam, ăn chặn lương linh lại còn biện bạch: tướng là diều cẮt, linh là le vịt,

đem le vịt nuôi diều cất có gí là lạ,

Tất cả đều là những minh chứng hùng hồn cho sự thành công của việc xây dựng tực lượng võ traig của nhân dân ta dưới thời

Trần

4 Về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, Trần

Quốc Tuân đã nghiên cứu cô: øg phu nắm vững

các bỉnh thư Đông phương và tồng kết kinh ,

- nghiệm chống xâm lãng của các liiều đại trước

đề dạy tướng sĩ và soạn hai bộ Bính thư dầu tiên của nước ta, Mác dù nhiều bộ bính thư đã được coi là kinh điền, như bộ VO kink cia Tôn Tử: mặc dù những kinh nghiệm đánh

thắng của Ng^ Quyền, Lê Hoàn, Lý Thưởng Kiệt vô củng giá t¡j cần học tập, nhưng Trần

Trang 3

mow“

§ự nghiệp

Quốc Tuấn luôn lưu ý tưởng sĩ, không nên tin mù quáng vào sách vở, vào kinh nghiệm mà phải tủy tỉnh thế mà ®xem xét quyền biến

như người đánh cờ, tùy thời cơ mà ạo thể -trận®, Trong lời đề tựa sách Vạn kiếp lông

bí truyền thư, Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư có nhắc lại lời Trân Quốc Tuấn căn dạn

con chảu và tướng sĩ tủa ông khi áp dụng

“binh thư» của Ông phải sáng suốt mà thi

hành bầy (mưu) xếp (thế trận) không được

ngu dối mà trao chữ 'truyền lời”, Như vậy,

đủ rõ ông rãi sợ bệnh mà ngôn ngữ hiện đại gọi là giáo điều, máy móc rập khuôn; trái lại

ông đòi hỏi phải vận dụng sách 'vở một cách

thông minh sắng tạo,

5 Thượng sách giữ nước—lức vấn đề cơ ban nhat, est yéu nhất - theo Trần Quốc Tuần

là chinh sách “khoan thư sức dân đề làm kế

sâu rễ bền gấc®, Có thể nói day là tư tưởng chủ đạo, là sợi chỉ đỗ xuyên xuối

đường lối chiến tranh giữ nước của ông Nước

không ph¿uỉ là khái niệm Lưu tượng mà được

_ gắn liền với Dân và Dan ở đày chỉnh là những người đã đóng góp tô thuế phu đài, binh

địch, tạp dị-h cho Nước, cho uhà vua Rõ

ràng Trần Q›ốc Tuấn muốn nói đến tầng lớp nhân đân lao động Đưa ra vấn đê dân là gốc của nước (Dàn ví bang bản) Trần Quố: Tuấn

cũng không nói lên điều gÌ mới so với các nhà nho nhưng điều khác là quan niệm về Dân

của ông Trần Quốc Tuấn tuy xuất thân từ đại

quý tộc, làm quan đến cực phầm triều định,

nhưng bẳn thân gín bó với dân với lĩnh suốt

30 năm qua ba cuộc khang chiến gian

khồ, ông đã thấy được vai trò to lớn và sự

dong gop vi dai của các tâng lớp nhân dàn,

nhất la nhàn dân lao động Như vậy ngay

từ thế kỷ XI Trần Quỏc Tuấn đã nêu vẫn đê

mỗi quan hệ giữa Dân và Nước mà sau này _ Phan Bội C au nhắn mạnh “sông xứ BẮ»,

bề xứ lông nếu không đàn cũng là không có

gi» Điều đáng suy nghĩ là tư tưởng lớn lao

này của ông lại được kiềm chứng ngay tiong

vương triều Trần, Đầu đời Trần vì biết dựa vào dàn, khoan hư sức đân nên đã đánh thắng tên ngoại xâm mạnh ahất thời đại, xảy dựng nên vương triều Trần vững mạnh: Cuối dời

Trần, vua chúa đi ngượ› :ại quyền lợi nhân dân bóc lột áp bức nặng nề nên lòng dìn ly tán, chống lại triều đình, bạn xâm lược nhỏ kế sách, phia Nam cling khong chống nồi, vương triều Trân đã sụp đồ,

Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên thể

kỷ XIII của đân tác ta đã tô đậin thêm truyền

thống về vang, lưu lại một di sản quí báu

-eho chúng !a ngày nay Đảng Cộng sản Việt

- Nam và Hồ Chủ tịch đã kế thừa, phát huy những bài họe giữ nước của tồ tiên kết hợp với những kinh ng 'iệm của các nước anh em, xây dựng đường lối và nghệ thuật chiến tranh nhàn dàn tạo nên những kỹ lich lừng lẫy trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Pháp

va My Tiong giai đoạn cách mạng mới hiện

nay dưới sự lãnh đạo của Dẳng, đề hoàn thành

nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công

CNXII và bảo vệv ững chắc Tô quốc XHƠN, nhiều bai học giữ nước và dựng nước thờ Trần còn

có ý nghĩa thời sự Đặc biệt là bài học lấy

dân làm gốc mà Dẳng La vốn coi là quốc sácl, Trong sự nghiệp chống Mông Nguyên của

quản và dàn Đại Việt ngày ấy, đất Hải Phòng giữ vị trí tuyến đầu chống giặc Nhiều chiến trận lớn xây ra ở đây như trận Dại Bàng, trận

Tháp Sơn, trận Cửa Vẻ, trận Trúc Động và đặc biệt là trận quyết chiến chiến lược trên sông bạch Đằng lịch sử, tiêu diệt toàn bộ thủy quan của giặc, bắt sống ngun sối chỉ huy

Ơ Mã Nhi và bộ chÏ huy của hắn Hải Phòng

ngày nay còn lưu lại với mật độ cao các di tích đền, đỉnh, miếu thờ những người có công

với dân, với nước ở thế kỷ XÍII, cùng các di lích điền trang thái ấp của vương hầu đời

Trần đã góp người BoP của cho sự nghiệp

chong Mong Nguyéa của dân tộc

Những di sẵn-này đã và đang tiếp tuc được giữ gia tu bồ Chúng ta cần sử dụng những

di lich lịch sử này vào công tác giáo duc truyền thống lịch sử cho nhân dàn, nhất là cho cá - thẻ hẹ thanh thiếu niên, giới thiệu rộng rãi

ˆeho khách tham quan trong nước và nước

ngoài hiểu biết nội dung giá trị của từng di

tích Đặc biệt thông qua di tích lịch sử Bach

Bằng chúng !a cần tiến hành công tác giáo dục

truyền thống quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vô trang, nhất là lực lượng quản dự bị cùng như xây dựng bố trí thế trận, _bảo đảm hậu cần trong việc giữ nước, trong

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:10

w