1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân kỷ niệm một danh nhân thế giới -100 năm ngày hi sinh của Cristo Botep (1876-1976)

2 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 184,11 KB

Nội dung

Trang 1

NHÂN KỶ NIỆA MÔT DANH NHÂN THẾ GIỚI

_lOO NĂM NGÀY HY SINH CỦA CRISTO BOTEP

(1876 — 1976)

LE KHOI

«Khéng mét quyền lực nào có thề bắt những cải đầu sẵn sàng

' ˆ ` we + A a De be wv

roi 0ì tự do nà đời sống của nhân dán, phái củi xuổ ng »

HEO quyết định của Hội đồng hỏa bình thế giới, năm nay, vào tháng 6, giới văn hóa các nước sẽ kỷ niệm 100 năm ngày

hy sinh của CRISTO BOTEP — nhà cách - mạng, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn của nhân

dan Bun-ga-ri

CRISTO BOTEP sinh ngay 25 thang 12

năm 1817 lịch cũ tức là 6 tháng Giêng 1848 theo lịch chính thức ở Ka-tô-phe Bố ông là

một nhà sư phạm có tiếng, một nhà văn và nhà báo Mẹ ông, một phụ nữ rất dịu hiến, có văn hóa, bà thuộc lòng hàng 300 bài dân ca Bungari CRISTO BOTEP đã được thừa

hưởng truyền thống văn hóa đó của bố mẹ

Ông hy sỉnh trong cuộc chiến đấu chống

quân Thồ thống trị vào năm 1876 như một người anh hùng với lời thề chiến đấu và bài ca trên môi Hai mươi tám năm cuộc đời ngắn ngủi của Cristo Botep đã đề lại cho lịch sử Bun-ga-zi nhữngtrang sáng ngời ;hình ảnh của ông ,sống mãi qua các thế hệ, thơ

của ông được mọi người thuộc lòng Đúng ¡hư ông đã viết : «Nếu vì Tự Do mà ngã xuống, @ Thì không chết, không bao giờ chết được :» Ông có một thân hình rất cân đối, một sức khỏe rất tốt, có nét mặt rất thanh tủ, mà người đương thời đã ca tụng là: «Một cái ` đẹp hiếm có, một nét mặt sáng sủa, thanh tao như người con gai »

27-7-1875 GRISTO BOTLEP

Khi Cristo Bỏtep ra đời thì đất nước Bun-ga-ri đã sống đưới ách đô hộ của Thd- nhĩ-kỷỳ hàng 5 thế kỷ Trong suốt năm thế

kỷ đen tối đó trên giải đất này, những nhóm du kich, những cuộc nổi dậy lẻ tế của nèng

dân chống chế độ nô lệ nô ra khắp nơi ngay ở vùng Ka-tô-phe— quê hương ông, mà người

ta gọi là quân œphiến loạn» Từ khi hiều biết, ông đã có cảm tinh với những người € phiến loạn» đó, mà ông nghe kê lại qua

những cân chuyện rất thần kỳ Quê

hương ông cũng có những bọn hào lý làm

tay sai cho quàn đô hộ đản úp bóc lột nông dân thậm tệ Quân Thổ đóng ở địa phương

không nhiều, nhưng bọn tay chân của chúng thì nhung nhúc Từ lúc còn nhỏ, ông đã ghét

cay đắng bọn này,

Cho dén nam 15 tudi, ông sống và trưởng

thành giữa khung cảnh gia đình, được sự giáo dục có kinh nghiệm và nghiêm khắc

của bố Từ khi còn nhỏ ông đã học tiếng

Nga, và đọc các tác phầm văn học nồi tiếng

- của các nhà cách mạng dan chủ Nga Năm | 1863, ông học xong sơ học ở Ka-lô-phe Mặc dầu nhà nghèo, nhưng bố của Bôtep tha thiết muốn gửi ông đến Ođétsa đề tiếp tục theo học Sống nghẹt thở dưới sự quản lý gắt gao của nhà trường chế độ Nga hoàng,

trong mối.quan hệ phức tạp, kiêu kỷ của bọn con cái các nhà quyền quý theo học rất

Trang 2

80

có dịp tiếp xúc sâu hơn nữa với các tác

phầm nói tiếng của các nhà dân chủ Nga

Tác phầm-« Làm gì ?» của N Chéc-nư-sep-ki,

nhà cách mạng dân chủ nổi tiếng, người đã đem hết sức mình thúc đầy phong trào giải phóng nông dân ở nước Nga đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng Cristô-Bôtep Tử

những năm còn là học sinh trung học này,

ông đã sớm nung nấu một ý thức suốt đời

đấu tranh cho việc giải phóng xã hội và giải phóng dân tộc Bun-ga-ri Ông chuần bị tương

đối kỹ, tự rên luyện cho minh có một hệ

tư tưởng triết học tiến bộ Ông phản đối mọi tư tưởng sủng bái sức mạnh siêu tự nhiên và

đấu tranh bảo vệ các nguyên tắc về vận động

và phát triền của sụ vật, của các mâu thuẫn,

của việc đấu tranh giữa cái mới, cái tiến bộ với cái suy tàn, lạc hậu, Cách nhìn duy vat

của ông chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng Những tư tưởng triết học và các bài thơ của ông đã có ảnh hưởng đến nhiều thế hệ nối tiếp nhau ở Bun-ga-ri

Ảnh hưởng khá sàu tư tưởng duy vật của Phơ-bách, Bôtep đã phân tích rất hay mối

quan hệ giữa tính thần và vật chất Ơng khẳng định dứt khốt tỉnh thần là cái có sau, là sản phầm thứ hai, là thuộc tính của thân thề con người, của bộ óc Từ luận điềm

đó Bôtep đã công kích mãnh liệt các điều giải thích của thần học về sự tồn tại của

thần linh SỐ

Bòtep cũng đã có dịp đọc một số tác phầm đầu tay của Các Mác, nhưng Bôtep kbông thê

trở thành người mác-xÍt vì ơng sống trong nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển của

Bungari lúc bấy giờ Bôtep cũng giải quyết

những vấn đề nhận thức trên cơ sở duy

vật Ông cho rằng khoa học và nghệ thuật đều là phản ánh của thực tế khách quan Trong bài thơ nhan đề: « Cuộc chiến đấu », ông phê phán Lôn giảo bằng những dòng thơ

rất mạnh mẽ Quan điềm triết học của Bôtep chứa đựng một số tư tưởng biện chứng khi ông nhìn giới tự nhiên wa nhất là nhìn xã

hội Ông đã từng nói: «Những cái gì ngày

nay xây dựng lên bằng mồ hôi và máu thì

rồi đây cũng phải xóa bỏ nó đi bằng mồ hôi

và máu» Hồi ông lại phân tích: «Trong

cuộc đấu tranh đó có tiếng cười, có nước

mẮt, có cái tốt, có cái xấu và cũng có cả cái tiến bộ của nhân loại» — (€T&c phầm »

Cơritstô Bôtep — Tập I—tr 287, tiếng

Bungari)

*

Lê Khôi

"Khi Bôtep rời nước Nga đề về Katôphe — thành phố chôn rau cắt rốn của mình thì ông mới hơn 20 tuôồi; tuôi rất muốn hành động với một ý nguyện tha thiết nhất: giải phóng nước Bungari thân yêu Ông vừa dậy

học, vừa hoạt động cách mạng, móc nối với

các tổ chức trong nước, tiến hành các cuộc tuyên truyền chống quân Thồ, động viên

thanh niên tập luyện quân sự, học cách sử

dung vũ khí

Bọn thống trị Thổ Nhĩ Kỳ, nhất là bọn tay sai ác ôn ở địa phương hoảng sợ, theo rõi ông ráo riết, Do đó, ông không thề ở lâu

ở Katôphe Một hôm ông đọc một bài diễn

văn nầy lửa ở trưởng học nơi ông đang dậy Bài diễn văn chống quân xâm lược và bẻ lũ

bán nước trực tiếp và mạnh mẽ đến nỗi, ông chỉ cỏn cách rời khỏi Katôphe ngay ngày hôm sau Bố Bôtep, lúc này đã già yếu, khuyên

ông nên sang nước Nga đề tiếp tục học tập

Nhưng ông lại đi theo con đưởng khác, con

đường dẫn ông đến Rumani, nước láng giềng gần gũi, nơi có nhiều tồ chức cách mạng

Bungari lưu vong, với ý chỉ sắt đá cao hơn khi về nước lần thứ nhất :

«Da tơi, bọc -trống trận

« Đầu tơi thành trái bom »

Sống cuộc đời lưu vong đầy gian nan, khồ ải, làm đủ mọi nghề đề kiếm sống và nuôi các đồng chỉ.khác, giúp đỡ các tơ chức cách

mạng Ơng đã làm việc ngày đêm đề rèn '

luyện cho mình có “bản lĩnh và rèn luyện hàng ngũ chiến đấu Cũng từ đây, ông đã viết nhiều bài thơ nồi tiếng, nhiều bài báo có tính chiến đấu rất cao, vang âm rất xa

như tiếng kèn xung trận

« Đã đến lúc châm lửa đốt cháy bán đảo

Ban-căng từ đầu đến cuối, Hãy chuẩn bị nhanh lên, các ngài ôi, nhân dân không thề

chờ đợi quả lâu nữa rồi ! 2

Ủy ban cách mạng bọp Đại hội và quyết

định tông khởi nghĩa toàn Bungari vào ngày :

16 tháng 11 năm 1875 Nhưng đến ngày đã định thì nhiều sự việc xảy ra không tốt Một bộ phận lực lượng từ chối nồi dậy, bộ phận khác bị lộ và bị hy sinh Những bộ

phận nồi dậy lẻ tế thì thất bại, phải vượt

sông Đa-núp ra nước ngoài Một Ủy ban khởi _nghĩa mới được thành lập Người ta rất chú

ý đến các tồ chức cách mạng trong những người Bungari lưu vong ở Rumani Những tồ

chức này đã được động viên đề vượt sông Đa-

núp về tổ chức ở trong nước các căn cứ du kích đào tạo lực lượng tại chỗ cho

cuộc chiến đấu lâu dài

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w