BAN VE vị TRÍ DIA LY CủA CQUAN TƯỢNG”
j : '
/
ĂM 231 tr @N, Tần Thủy Hoăng tiíu diệt
sâu nước lă Hân, Triệu, Ngụy, Sở, ,Yín vă Tề, thống nhất được vùng Trung - Nguyín đưn vực sông Hoăng Hă, miền bắc Trung Quốc ngăy nay), lập ra triều đại nhă Tần, đế chế trung ương tập quyền đầu tiín trong lich st cha nude Trung Hoa cd dal
Nhung them vong banh truĩng lanh thd cia _ Tan Thĩy Hoang khong chi ditng lai ở đớ ĐI theo tư tưởng « trị quốc, bình thiía hạ ?,nhằm ˆ xam chiếm thím đất đai mới, thiết: lập sự
”
NO trị âp bức vă bóe lột đối với nhđn đđn sắc nước vă câe dđn tộe nhỏ bĩ bơn ở xưng quanh, năm 214 tr CN, Tần Thúy Hoăng sai tướng Đồ Thư đem 50 vạn quđn phât động cuộc chiến tranh xđm lược trín quy mô lớn đối với khu vực.đất đai rộng lớn ở phia nam sông Dương TẾ mă sử sâch eñ của Trụng Quốa gọi lă « Bâch Việt »
Câc tộc người tú cư ở khu vực « Bâch Viet» nay-thĩi cd v6n cĩ lich st va truyĩn thong vin hóa riíng khâoc với truyền thống lich sử va văn hóa của tộ® người “gọi lă q@Hoa Hạ» (tiền thận của dđn tộc Hân hiện đại) tụ cư ở lưu vực sông Iioăng Hă ở miền bắc Trung Quốc hiện nay Trướe năm 214 tr CN câc tộo người trong «Bâch Việt? ấy khâ phât triển, trong đó : cô một số tộø người đê bước văo thời kỳ xê hội eó giai eấp, xđy, dựng nhă nước riíng
eta minh \
Bằng chiến tranh xđm lược tần bạo va dim’ may, quan xđm lược Tần đênh chiếm được
một số nợi thuộe vũng Bâch Việt?®, lập ra
ba quận míi ở phía nam gọi lă eQuế Lđm, - Tượng Quận, Nam Hải» Hănh động chiến tranh bảnh trướng xđm lược năy eda Tần _ Thiy Hoang duge Tu M&@ Thiín chỉnh thức ” ghỉ lại trong «Sở ký # C), với những cau che
cụ thề như sau: -
Tần Thđy Hoăng «nim thứ 33, phât những người trồn trânh, những người ở rễ, thương nhđn, lấy đất Lục Lương, đặt ra Quế Lđm, Tượng Qaận, Nam Hải, đưa lính đến đồn thủ › (2) Ba quận Quế Lam, Tượng Quận, Nam Mêi cũng được nhắc lại trong phần nO! ve 4 Pee <* vă - Leg cư cu 0 TM Í Co KG i og TRAN Bd «Nam Việt liệt truyện » eta ehinh be «St ký? năy (quyềm 113),
Qua 'nghiín eứu những tư liệu cồ trong câo, bộ sâch “Sử ký» (Tư Mê hiín), €Tiền Hđn thư? (Ban Cð), «Hậu Hân thư * (Phạm Việp) «Thủy kinh chú» (Lịch Đạo Nguyín) vă nhiều thư tịsh-cồ khâe nữa, chúng ta thấy rằng: Hai quận Quế Lđm vă Nam Hải cơ bản thuộc đất đai hai tỉnh Quang Tay va Quang Đông của Trung Quốc ngăy nay: Về điềm năy, ý kiến của câo nhă nghiín cứu Trụng QuỐốe Yă nước Ngoăi hầu như nhất trí với nhau, Riíng về vị trí địa lý ca cQuận Tượng? ở văo khu vực sụ thề năo hiện nay thì kiến giải của người đời sau có sự khâe nhau khả lớn, tồn tại trong một thời kỳ rất đăi, đến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất,
Loại ý kiĩn thứ nhất cho rằng: qQuậh
Tượng? do Tần Thủy Hoăng lập ra văo năm
214tr CN oũñng chlnh lă đQuận Nhật Nam? da Hân Yñ Dế lập ra vă đồi tín văo năm 111 tr CN Vj tri dja ly ey thd eta Quĩn nay - ở văo khu vực miền trung Trung Bộ sủa Việt _
Nam ngăy nay Ý kiến năy đo Ban 6ố (năm
33—92 s CN), một sử gia lín sống dưởi thời Đông Hắn níu 7a lần đầu tiín khi ông biín soạn bộ sâch «Tiền Hân thư ®, Ơng viểt: « Quận Nhật Nam lă Quận Tượng cũ, Vũ Đế Nguyín ĐỈnh năm thứ 6 (năm lÍ1 tr CR): đặt - ra vă đôi tín?" (Nhật Nam Quận, Cố Tượng Quận Vũ Đế, Nguyín Đỉnh lụo niín kbal, sanh
danh) (Ÿ), Câo sử gia vă học giả phong kiến
Trung Quốc tử sau Ban Cố qua câo thời Tam Quố«, Tùy, Đường eho đến Tống, Nguyín, Minh vă Thanh, mỗi khi đề cập đến'eưong vực đất đai của triều đại nhă Tần cũng như về mối quan hệ giữa triều đại năy vềi nước Việt Nam thời bấy giờ, bầu như he dtu điễn giải vấn \ đồ giống như eâch nói ca Ban Cố đê ,níu Ở
trín, có nghĩa lă ngay tf tho! Tan, viet Nam _
đê lă một quận của Trung Quốc Ý kiến, quan
:điỀm cổa câc sử gia Trung Quốa thởi cận đại |
(tt giữa thế kỷ thứ 19 trở đi) về vị (trí của
(Quận Tượng ? eũng chẳng có gì khâc với câ,
Trang 22m
44
4
Từ sau khỉ nướe Cộng hỏa Nhđn đđn Trung Hoa ra đời (thÂng 10 năm 1949), tỉnh hình nói _ trín hầu như không có gi thay đồi so với thời
phong kiến vă cận đại, Ð.e câc lâo phầm sử học sủa câc sử gia Trung Quốc thời Mao (1950~1976) viết về triều đại Tần Hân; về lịch , sử cỗ đại Việt Nam vă về lịch sử mối quan hệ Trung Quốc~— Việt Nam v.v (bao gồm sâch vă luận an nghiín cứu), ching ta thay ring “Quận Tượng? mă địa băn của nó bao gồm toăn bộ miền Bắc vă miền Trung của Việt Nam ngăy nay đều đê đượe câo SỬ gia Ấy đưa văo eương vực cẩn nhă Tần thời bầy giờ C).Ý: _kiến vă quan điềm trín đđy về vị trí địa lý
của Quận Tượng? lại được nhấn mạnh vă khẳng định thím một bước trong câo tâc phầm ®sử họ:* được Bắ- Kinh xuất bản từ sau năm _1876 trả đi, Họ viết như sau : ® Tần Thủy Hoăng sau khi thống phất được sâu nước văe năm 221 tr, CN, lại binh định Việt Nam văo năm 214 tr, CN, đặt ra câo quận Nam llải, Quế LĐm_ vă Quận Tượng Đđy lă sự tiếp tục hănh đậng
thống nhất toăn quốo của Tần, Thủy Hoăng Quận Nam Hải tương đương với tinh Quang Đông, quận Quế Lđm tương đương với tỉnh Quảng Tđy của Trung Quốc ngăy nay, côn Quận Tượng bao gồm miền Bae vă miền Trung của Việt Nam ngăy nay? (Ể),
Một sổ người nghiín cứu ở phương tđy như Lĩonard Aurousseau, King C Chen ) v.v cũng trình băy vấn đề giống như ý kiến vă quan điềm của sử gia Trung Quốc hiện đại ` Loại ý kiến thứ hai eho rằng « Quận Tượng? do Tin Yhủy Hoăng lập ra văo năm 214 tr CN không phải ở phía Việt Nam mă lă ở khu vực thuộc nam Quý Chđu vă tđy Quậng Tđy của Trung Quốc ngăy nay Câc sử gia Việt Nam vă một số người nghiín sứu nude ngoăi khâc cũng thỉo chủ trương năy ( 8),
'Ngoăi ra, còn có loại ý kiến khâe nữa aho rằng « Quận Tượng? được đặt ra trín đất Quý Chđu, Quảng Tđy (Trung Quốc) YĨji mục đísh lă khống chế sê khu vực đất nướa Việt Nam theo kiều ơDao trị Ð, đặt ra « Quận huyện
giả bản *, « kiều lập °®, có nghĩa lă đặt ra một
câi không có thật, shỉ lă mượn địa bản quận - huyện không có thật Như vậy Quan Tngđ do Tn ô kiều lập » năy bao gồm hai bộ phận : một phần nằm trín đất quan Tần đê chiếm được lă Quý Chđu — Quảng Tđy, vă phần chủ yếu của nó bao gồm lênh thồ nước ta mă quđn Tần hết sứe muốn chiếm, nhưng sehưa chiếm được vă vẫn đm mưu sẽ chiếm phần năy bao - gồm bai quận Giao €hÏ vă Cửu Chđn ( 9), Đđy lă một ý kiến mới, nhưng chưa được nghiín cứu nhiều vă eũng chưa thấy có sự tranh luận Tìm hiều, nghiín cửa vă lăm sâng tỏ được vấn đề-vị tri 'địa lý của “Quận Tượng? thời
str cha Việt Nam vă Trung Quốc, sũng như
~
Nghten etra lich st sO 4/4987
Tần ở văo khu vực đất đai eu thề năo: Trung Quốc hay Việt Nam lă một việc lăm ral ¢an thiết vă quan trọng, gâ ý nghĩa sđu xa Bởi.vì đđy lă văn đề có liín quan trực tiếp đến vite lý giải xem xĩt vă trình bầy giai đoạn lịch lịch sử của mối quan hệ giữa hai nước Trung Quốe~ Việt Nam thời bấy giờ
Theo chúng tơi thuyết đ«Quận Tượng thời
Tần lă quận Nhật Nam thời Hân? còn thiếu những luận cứ chính xâc, không đúng với tỉnh hình thực tế lúc đương thời, bởi vì: :
_Thứ nhất, Tự Mê Thiín sống dưới thời Tđy Hân lă một người học rộng, biều biết nhiều Trước khi biín soạn sâch «Sử kÝ?, ơng đê được biết ở phương Nam xa xơi ngoăi cưi € Trung Nguyín ? eĩ một ni gi l ôGiao Ch đ vă ở phía Nam của «Giao Chỉ? còn ó œ Việt Thường quốc? Điều nay dê được oe Mê Thiín đưa văo trong.sâch « Sử ký» Ù), Năm 111 tr, CN Hân Vũ Đế sai tướng Dương Bọc, đem quđn tiíu điệt nước đ«Nam Việt ? lập thănh 9 quận trong đó có 3 quận thuộc đất đai của Việt Nam ngăy nay, lA Giao Ch, ôCu Chn đ va « Nhat Nam», Sy kign ehinh trj va quđn sự trọng đại nói trín xđy ra đưới triều: vua Hđn Vũ Đê (140—87,tr CN) trước khi Tư Ma Thiín tiến hănh vit sõch :ô S ký đ-ch có, 7 nam (''), chắs chắn lă ông phải biết đến sự: việc đó Nhự vậy nếu « Quận Tượng? thời Tần: lă quận Nhật Nam thời Hân thi tại sao Tư, MA Thiín lại «im lặng” không hồ đưa ra một SỰ giải thích năo, dù ehÏ lă fiân tiếp, yề mối quan hệ địa lý giữa hai quận năyŸ?
Thứ hai, những sử gia đời sau theo thuyết _ eủa Ban Cố, nhwng hầu như cũng không đưa ra cử liệu lịch sử năo đâng tỉn cậy vă có sức thuyết phực, chứng minh được rằng Quận Tượng? vă Quận Nhật Nam? chi 1a mĩt, va trong phigu thy tich cd của Trung Quốc eon lại đến Bay cũng không thấy có tư liệu năo nói đến sự có mặt của cơ quan híănh chính cai trị của „ Tần ở « Quận Tượng ? trín đất Việt Nam thời bấy giờ -
TẪứ ba, trong sâch “Tiền Hđn thư? chúng
ta thấy ngoăi cđu nói ư Quận Tượng thời Tần lă quận Nhật Nam thoi Han», con eó một số cđu chữ khâc nữa cũng đề cập đến Quận Tượng? Qua nghiín cứu, so sânh đối chiếu, chúngtôi lại thấy « Quận Tượng», thời Tần đích - ` thực nằm ở-phia Lưỡng Quang cia Trung Quốc
_ebinbồ xâc, cớ nhiều tư liệu thănh văn vă sự - ngăy nay (chúng tôi sẽ trích đẩn vă tiến hênh
phđn tích cụ the, những tư liệu thuộo doại năy ở phần sau)
Trang 3
kign lieh et xĩe thyo lam ean -etr, pha hgp với tỉnh hinh thời bấy giờ Song ó Việt Nam cho đến nay ehira có một công trình nghiín
Ban về vị tris '
cứu năo ebứng minh vă khẳng định lại vấn
- Nghiín cứu đoạn sử liệu trong «Sử ký —
Tần Thầy Hoăng— Bản kỷ ? (Q.6) như đê dẫn
ở phần I, chúng tôi thấy rằng be quận Quế Lđm, Tượng Quận, Nam Hải do nhă Tần lập ra thời bấy giờ phải nằm trong khu vực gọi la “dat - Lục Lương?®, Nhan Sư Cơ {người thời nhă _ Đường) khi tiến hănh ehú tgiải sâch « Tiền Hân _ thư » (của Ban Cố) đê dẫn Như Thuần, nói rằng: Đấi Lục Lương ở miền Giang Nam (`) - Trong bộ sâch «Trung Quốc cồ kim địa dank - đại tử điền» đê có sự giải thieh rd răng, cụ
thề hơn về «đất Lục Lương? như sau: Thời Tần gọi hai tỉnh Quảng Tay va Quang Đông eda Trung Quốc ngăy nay lă đất Lục Lương CỔ) Câc bộ «Từ nguyín ?, «Từ Hải ? cũng đều _ giải thích: tương tự như thĩ Do.đó *Quận - Tượng? tất nhiín lă phải ở vẳ khu vưc đất Gai thudc hai tinh Q ang Tđy, Quang Đông của Trung Quốe ngăy nay
La mĩt khu vye hanh chinh, « Quan Tượng? đương nhiín phẩ: có ô tr s đ, (tc thủ phủ) của nó Vậy chúng ta trước hết hêy iim xem «trị sở? của Quận Tượng ? thời Tầu ở đđu?” Về vấn đề năy, trong « Tiền lđn thư.— Cao Tồ kỷ " (quyền 1)sau khi dn ô Mu Lng th đ, đê viết: « Trj sở của Quận Tượng lă Lam Tran® (Tugng Qu@a, trj Lam Tran) « Mậu Lăng » lă tín gọi lăng mộ của Hân Vũ Đế (140 — 87 tr CN), eòn « Mậu Lăng thư » lă tín - một cuốn sâch nói về sự tích của Hân Vũ Đê - trong thời gian trị vi ở thời Tđy Hân, không sâch xa thoi Fan lă bao nhiíu, do đó những tư liệu vă sự kiện níu ra trong * Mậu Lang thu» lă eó thề tin cậy, được (*) Như vậy Lđm:Trần lă một huyện của “Quận Tượng? đương: thời _ Lam Trần cũng lă tín gọi một huyện cổa - quận Uất Lđm thời Tđy Hân Trong sâch « Thủy kinh chú» (của Lịch Đạo Nguyen), đoạn nói về dòng chẩy của sông Chu Nhai cũng thấy nh&e đến tím huyện Lđm Trần: cSông Chu - Nhai chẩy qua huyện Lđm Trần văo huyện |
Linh Phương, sau đó đồ văo sông Uất?, Lĩnh
Phương lă một huyện của quận Uất Lđm thời
Tđy Hđn, ở 20 đặm tđy của huyện Tấn Duong, tỉnh Quảng Tđy Còn Lđm Trần ở về phía lđy: của huyện Ủng Ninh, Quang Tay, Trung Quốc ngay nay Lĩonard Aurousseau, đề bảo vệ cho ý kiến của Ban Cố về quận Tượng thời Tần lă quận Nhật Nam thời Hân ? mă ông tin theo, ? đê cho rằng: «Lđm Tran > la_ do chi «Lam Ap» viĩt sai ra, wa «Lam Ấp? lại lă một
|
abn x Đă ae - -
đề * Quận Tượng» không phải lă ở trín đất Việt Nam, mă lă ở phía Trung Quốe, Băi viết năy nhằm mục đích giải quyết vấn đề nói trín il
huyện của ,£ Quận Tượng ? thời Tần, đến thời -Hân Vũ Đế huyện ©Lam Ấp» được đồi tín thănh huyn ô Tng Lm đ, một trong 5 huyện của quận Nhật Nam thời bấy giờ Câch biện
giải năy của Lĩonard Aurousseau không đề ,
strc thuyết phục Bởi vì bai chữ « Lđm Tran? vă «Lam: Ap? khâc nhau khâ xa về tự dạng, đm đọc của hai chữ cuối cũng khâc nhau
(CHEN va ỲI) chứ không phải lă những chữ
"đồng đm dị nghĩa, đo đó sự nhầm lẫn giữa has cặp chữ nói trín khó có thề xầy ra.Vả lại câo sử gia vă học giả Trung Quốc ed đại đều lă những ngưởi uyín thđm Hân học, hiều vă nắm rất chắc cấu tạo của chữ Hân eồ cũng như hăm nghĩu vă câch sử dụng ching
Ngoăi «Lđm Trần », «Quận Tượng? ở thời Tần còn bao gồm một số huyện khâc nữa Ở _ day xin lưu¿ý đến huyện Đảm Thănh Trong «Son Hải Kinh— Hải Nội đông kinh › (quyền 13) có đoạn tư liệu nói về dòng chẩy của sông Nguyín, trong đó có đề cập đến tín gọi « Đăm Thanh ?, như sau: Sông Nguyín chẩy qua : phia tay eja Dam Thănh, Quận Tượng, chay về phía đông, đồ văo sông Giang» (Nguyín thủy xuất Tượng Quận Đăm Thănh tđy, nhập đơng chú Giang) Trongsâch ® Thầy kinh chú » "(Quyền 37) cũng eó đoạn nói về dòng sông "Nguyín chẩy qua huyện Dim Thavh như sau: «Sơng Nguyín ehẩy ra từ huyện Thư Lan, quận Tường Kha, lại ehẩy về phía đông ' đến huyện Đăm Thănh ?P Huyện Thư Lan, (quận Tường Kha) đo Hân Vũ Đê đặt ra năm 111 tr €N ở về phia nam của huyện Tuấn Nghĩa, tỉnh Quý Chau, Tru: 8 Quoc ngăy nay Như thẻ huyện Thư Lan ở vẽ phía tđy của huyện Đăm Thănh Hay nói một câch khâc, «Dam Thănh» lă một huyện của «Quận Tượng? thời bấy giờ, nẰm trến đất( Trung - Quốc ngăy say Trong sach *Thủy kinh Chú », - trong hai đoạn nói ve dong chảy của-hai sông ˆ Đăm vă Ngđn cũng eó đề cập đến huyện Dam Thănh thời bấy giờ Đoạn nói về sông Dam: sông Đam phât ra từ nủi Ngọc Son, huyện Đăm Thănh, quận Vũ Lăng, chảy về phía đông qua huyện Đăm Trung (quận Uất Lđm), lại chay về phía đồng qua huyện Trung Lưu vă A Lđm đồ văo sông UẤt Đoạn nói về đầu nguồn của sông Ngđn: Sông Ngđn chảy ra từ hang Nguyín Thủy ở phía bâc của huyện Đăm Thănh, quậu Vă Lăng Quận Vo Lang do Hân V& Bế đặt ra năm 111 tr, CN,
45
Trang 4(6
thuộc tđy nam của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ngăy nay ; còn câc huyện Bam Trung va A Lam đều thuộc quận Uất Lđm thời Tđy Han, ma - quận Uất Lđm lại lă một phần của quần Quế Lđm thời Tần, nay thuộc tỉnh Quảng Tay,
Trung Quốc Z
Tư liệu thănh văn cồ còn cho biết thím: | Song Udt (Udt thay) cũng chẩy qua địa ban của qQuận Tugug? thoi Tan S&ch «Son Hal Kinh ~ Hải Nội đông kinh? viết như sau: «Song Uất/ chảy ra khỏi Quan Tugng, theo hướng tđy nam ('*) đồ văo Nam Hai? Trong Sâch Thủy kinh chú *, chúng ta thấy có đoạn chú giải khâ chi tiết vă cụ thề về dòug chảy của sông Đất, từ đầu nguồu, chảy qua nhiều nơi trước khi đồ văo Nam Hải Có thề tóm ` tất con đưởng đi của dòng sông năy như sau:
sau khi ra khỏi Quận Tượng, « sông Uất chẩy về.phía đông, đi qua huyện A Lđm lại chảy về phía đông, đi qua huyện Mênh Lăng “ lại chẩy về phía đông, đi qua huyện Quảng Tín› lại chẩy về phía đíng, đi qua huyện Cao Yếu lại chẩy về nam rồi qua phía tđy của quận Nam Hải » (q.36) .Tất cả câc địa phương mă sôug UẤt đi qua từ Â Lđm; Mênh
_ Lăng, Quảng Tin, cho đến Cao Yếu đều thuộc
địa băn của hai quận Uất Lđm vă Thương Ngô thời Tđy Hân, cũng tức lă quận Quế Lđm
thời;Tần, ở tỉnh Quảng Tđy, Trung Quốc ngăy nay, Như thế cũng có nghĩa lă : « Quận Tượng ® thời Tần khơng thề nằm ở ngoăi khu vực địa Tý eu thồ như đê giới thiệu trín đđy
Trong sâch « Tiền Hân thư? của Ban C6, phần «Chiíu Đế kỹ» (q.7) có đoạn tư liệu quan trọng đề cập đến “Quận Tượng? thời bấy giờ như sau: «Niín hiệu Nguyín Phượng mim thứ 5, mùa thu, bêi bổ «Quan Tucag?, phđn chia sât nhập văo 2 quận Uất IĐm vă Tường Kha Niín hiệu Nguyín Phượng, năm thứ 5 tương đương với năm 76 tr.CN Quận Uất Lđm lă một một phần của quận Quể Lđm thời Tần Hân Vũ Đế năm 111 tr.CN sehia quận Quế Lđm thănh bai quận mới lă Uất Lđm vă Thương Ngô, phần lớn thuộ&e tỉnh Quảng Tđy, Trung Quốc hiện nay Quận ' Tường Kha cũng do Hân Vũ Để đặt ra văo 111 tr.ON, bao gồm một phần đất đai thuộc thuộc phía nam của tỉnh Quý: Chđu, Trang Quốe' ngăy nay (Tuấn Nghĩa, Tư Nam, - Thạch Can, v.v ): Lĩonard Âurousseau 48 bho vệ cho luận, thuyết của mỉnh: «Quan Tượng thời Tần lă Quộn Nhật Nam thời Hạn? đê phủ nhận tính đúng đắn vă tính chđn thựo sủa đoạn sử liệu trong « Tiền Hđn thư — Cao Đế kỷ P như đê đẫn ở trín Lĩonard Aureu- _#8seau lập luận như sau: Năm 207 tr.CN Triệu Đă đânh chiếm ba quận Quế Lđm, Tượng „Quận vă Nam Hải của nhă Tần, lập ra « nude Nam Việt?; như thế lăm g¡ còa có «Quan ae vị trí địa lý của equận Tượng» Ở về Lam Triệu - phía nam đến Dự gương, Quế Lđm, phía bắc Ñghiín cừu lịch tử số 411982
Tượng ? tồn tại mêi đến năm 76 tr.CN đề cho vua Chiíu Đế nhă Tđy Hân phan ehia sât nhập văo hal quận Uất Lđm vă Tưởng Kha.?()%), Sự thật không phải uhư câoh hiều của Aurou- sseau Dung lă năm 267 'trCN triệu Đă đê - đânh chiếm ba quận nói trín đề lập ra nướe 'e@Nam Việt? Nhưng sau đĩ hầu như không
thấy có tư liệu năo nói đến việc Triệu Đă tiến hănh phđn chia lại khu vực hănh chinh 6 trong nướo, bổ quận huyện cũ lập quận "huyện mới, Như thế cũng eó nghĩa lă nói : Nước Nam Việt cổa Triệu Đă thời đó đê có ba quận Quế Lđm, Tượng Quận vă Nam
Hải, Đến năm 179 tr CN Triệu Đă lại đânh chiĩm nước Đu Lạc của An Dương Vương, sât nhập văo uước « Xam Việt › đặt thănh hai quận mới nữa lă «Giae Chỉ» vă « Cửa Chđn Nhưng từ đô trở đi cho đến khi Han Va Dĩ tiíu điệt nuĩc «Nam Vidi? vad nim 111 tr CN ‘ching ta vdn không thấy có tư liệu năo nói,
đến việc những vị vua kế tiếp nhau của nước «Nam Việt? tiến hănh phđn chia lại khu vực hănh chính, đồi tín gọi quận huyện cũ thănh quận huyện mới hoặc nói một câch khâc nước Nam Việt ? cho đến trước năm 111 trGN vẫn có 5 quận lă «Quế Lđm, Tượng Quận, Nam Hải, Giao Chỉ vă Cửu Chan» Điều năy lă eó căn cứ đâng tin oậy Năm 111 tr.CN khí quđn nhă Tđy Hân do bai tướng ˆ Dương Bộc vĂ Lộ Bâc Đứe chỉ huy đânh
chiếm đượo kinh đơ của «Nam Việt? lă Phiền
Ngung (Quảng Chđu) thi quan Giâm quận Quĩ \ Lđm của « Nam Việt lă Cư Ông đem hơn 40 vạn đđn Đu Lạo ?a hăng, đượo (Nhă Hân) phong lă %Tương Thănh hầu » (”), Do đó chúng tôi tân thănh ý kiến phđn tỉch của họa giả Nhật Bản lă Tả-bâ-nghĩa-minh che rằng năm Nguyín Phượng thứ 5 vua Chiíu Đế nhă _ Hân bũi bỏ “Quận Tượng?, phan chia sat ˆ nhập văo hai quận «U&t Lđm ave «Tudng Kha ? lă một việe lăm có thựo C3),
Chúng ta cũng có thề nghiín oứu vấn đề phía Trung Quốe ngăy nay, qua những tư liệu nói về đường biín giới phía nam của nhă Tần thời bấy giờ Trong sâch Tiền Hân thư — Giả Quyín chỉ truyện? có đoạn nói rằng: (Đất Tần, phía nam không quâ Mđn Việt,
" phía bắc không quâ Tâi Nguyín Mđn Việt
lă vùng đất tương đương với tỉnh Phúc Kiến sủa Trung Quốc ngăy nay Trong « Hoăi Nam tử — phiến luận» cũng thấy só đoạn đồ cập - đến đường biín giới phía nam eủa nhă Tần, thời bấy giờ như sau: Đất Tần « phía tay đến
phia đông đến Cối Kí, Phi Thạch,
đến Phi Hồ » Ở°), Sâch « Sử ký — Trần Dư
liệt truyện» viết: nhă Tần, phía nam có lính đồn thú ở Ngũ Lĩnh » Trong sâch « Nam
Trang 5* e le
ban về vị trí
a ”
Khang ký? (của Đặng Đức Minh, người thời Tan) sũng viết: “Tần Thủy Hoăng sau khi lấy được đất Dương Việt đă đưa dđn bị đầy
đến đồn thủ ở Ngũ Linh đề phòng bị phía
nam.‹.®, Trong sâch «Thủy kính chủ? cũng có một đoạn tư liệu mă nội dung của nó tương tự như ođu dẫn trín của “Nam Khang ky”:
*Nhă Tần kiếm tỉnh thiín hạ, dẹp định đất
Dương Việt mở mang miền Nam Hải, đưa dđn bị đầy đến đó >, ‘Trong sach © Dei Việt sử ký toăn thư — Ngoại kỷ », eũng có dogo tư liệu viết về việe binh lính nhă Tần đồn
thú ở Ngũ Lĩnh: ¿Triệu Đă lăm ‹Long Xuyín lệnh, đem bỉnh lính phải tội đồ 50 vạn sang
đóng đồn (thú) ở Ngũ Lĩnh”, Về Ngũ Lĩnh,
œTiền liín thư — Trang Nhĩ truyện ®, -ehú
dẫn của Phục Kiền nói rằng: vùng giao giới giữa Gia o Chỉ với Hợp Phố thấy có dẫy,
Ngũ Linh Í ) ds
Ở một số nơi thuộc dẫy Ngũ 1 Lĩnh, người
ta còn thấy eí những vết tích của vị trí canh phòng của binh lính Tần thời bấy giờ Đó lă «thănh Tần? vă “tbănh Việt? v.v,» Về « thănh Tần», sâch “Quế Hải ngũ hănh chí ® (của Phạm Thănh Đại) cho biết q4kbi quđn Tần đến đồn thú Ngũ Lĩnh đê xđy dắp thănh năy ĩ), Căn cú theo sâch a Quĩ Lam chi» `
aati emacs do UƯNNG
thi * thănh Tần ? -ở về phía Tđy, eâch huyện -Hưng An (tỉnh Quảng Tđy) 40 dặm, được đắp _
văo năm Tần Thủy Hoăng thứ 33 (nam 214 trCN) đề phòng bị người Việt Về «thănh Việt », bộ “Trung Quốc cồ kim địa danh đại từ điền" cho biết: «thănh Việt? ở về phía tay Lam của' «Việt Thănh Linh”, lă ngọn thir tu eda Ngũ Lĩnh (tính từ đông sang lđy), thuộc huyện Thủy An, tinh Quang Tđy, thời nhă Tần đưa lính đến đđy đồn thú
Những đoạn tư liệu trín cho thấy một câch chắc chắn rằng: đường biín giới phía nam của nhă Tần thời bấy giờ chỉ đến Mđn Việt, Dự Chương, Quế Lđm, Ngũ Lĩnh, Nam Hải Như thế cũng có nghĩa lă «Quận Tượng? thời Tần phải nằm ở phía trong đường biín gidi cy thề đó, mă không thể vượt ra ngoăi đến khu vựe đất đai sủa Việt Nam ngăy nay Sau thời Tần Hân, ở vùng Dương Thọ vă Lạc Dung, tinh Quang Tay, chữ « Tượng? eon thấy xuất hiện ở sâo quận, chđu vă huyện gọi lđ « Tượng huyện Ð, ® Tượng chđu ® vă “Tượng quận? Điều đó gợi ehe người ta "sự suy nghĩ về mối liín hệ năo đó hoặc lă sự phản ânh lại hình ảnh của «Quận Tượng ? thời xa xưa ở trín vùng đất đai năy của Trung Quốc thời nay ©
ill
Vấn đề vị trí địa lý cy thđ cda ôQun
Tngằ thời Tần không phểi ở phía Việt Nam mă lă ở văo khu vựe nam Quý Chđu— ¬ tđy Quảng Tđy, Trung Quốc ngky nay, edm được chứng mính vă, khẳng định qua một thực tế lịch sở quan trọng khâe nữa lă: ở trín đất Yiệt Nam thời bấy giờ, ngay tử trướe khi đế chế Tần xuất hiện đê tồn tai mot quốc gia độc lập vă só chỗ quyền ~ Nướe Đu Lạe Nhă nướe năy đo An Dương Vương sâng lập ra, la sy kế thửa vă phât triền trín mức độ caø@ hơn của quốc gia Việt Nam đầu tiín — nước Văn Lang, trín cơ sở ý thứe dđn tộc đê được nđng cao thím mot bude
Troag một số thư tịch cồ của Trung Quĩe vă Việf Nam eòn lại đến nay, shúng (ta thấy - ở 66 những tư lHệu đề cập đến nhiều - mặt
khâe phau sủa nhă nước Đu Lạc thĩi bay giờ, từ thời gian xuất hiện, cương, vực đất đai, thănh phần cư dđn đến sự nghiệp xđy dựng đất nước vă chðng ngoại xđm v.v eủa nhđn dđn nước năy Đựa văo đó, ngay từ trước Câch mạng Thâng 8-1945 đê có một số người tiến hănh nghiín eứu, giới thiệu nhă' nước Đu Lạe với mửo độ rộng hẹp vă nông sđu khâc nhan, Giới” nghiín cứu sử họe mâo- xít Việt Nam, với thâi độ khoa học nghiín
~
tie va (thực sợ cầu thị, đồng thời với việe trđn trọng vă khẳug định những thănh tựu mă những người đi trước đê đạt được, đê có - sự phí phân đối với những kiến giải giản
đơn, thiếu chính xâe, lệch lạc, thậm chí sai
lầm vă có dựng ý ấu về nhă nước Đu Lạc cha cae sử gia phong kiến, thực dđn, tư sản, Trín eœ sở đó, công tâo nghiín cứu đôi với nước Đu Lạoe ở VN từ sau nim 1954 được đầy mạnh lín một bước mới, vă đê đạt được những thănh tựu quan trọng Chúng ta có thề thấy những thănh guả nghiín eứu mới năy trong nhiều công trinh nghiín eứu về thoi ky nude Au Lee trong lich st 6B đại Việt Nam công bố từ năm 1954 —1955 đến nay, đđy chúng tôi không muốn nhắc lại những thănh tựu khoa học mă giới cghiín cứu sử bọe mâcxÍt Việt Nam đê đạt đượo .trong mấy chục năm qua về tất cả câc mặt eta nha aude Au Lạc, Song trong thời gian gần đđy có một số sử gia theo tư tưởng chủ |
ngh†a sôvanh nước lớn, đđn tộc lớn, đânh
giâ thếp vă xem thường lịch sử vă văn hóa _ sủa nhđn dđn câc nước nhỏ bĩ hơn ở xung quanh Trung Quốc đê nhắm mắt bỏ qua sự thật lịch sử, nói một câeh ¿vò căn cứ rậng ‘trong lich sir cồ đại Việt Nam không những
_ - * ‹
a he Bee
Trang 648
khôyg có nhă nước «Văn Lang" mă ngay o nhă nước «Đu Lạe» cũng chỈ lă một truyền thuyết Họ cho rằng những “ghi chĩp trong thư tịch cồ về nhă nước Đu Lạc đều không dang tin e@y; tu liệu lịch sử Việt Nam có thể tra ctru được không thề oó sớm hơn thời Tần & Trung Quĩe Nudo «Nam- Việt» đo Triệu Đă lập ra văo năm 207 tr.CN, trong d6 06 hai quan Giao Chi va Cửu Chđn, lă chính quyền đầu tiín có lịch sử 66 thể tra cứu đượs trín lênh thồ Việt Nam ) Đề phản bâc lại ý kiến vă quan điềm sai lầm nói trín, việc tìm hiểu, nghiín cứu va khẳng định lại bằng những cứ liệu lịch sử
‘cy thĩ va ‘dang tin sậy về sự ra đới eta nhă nước Đu Lạc từ trước khi đế chế Tần được bình thănh ở Trung Quốc (năm - 221 tr.CN): cũng như sau khí nhă Tần bị sụp đồ (u&im 207 tr.CN), nước Đu Lạc vẫn tiếp tục tồn tại thím mấy ehục năm nữa ehe đến đầu thoi Tđy Hân; lă rất cần thiết Đổi vì chứng minh vă khẳng định đượe sự thật lịeh sử chđn chính năy không những chỉ nhằm - eung cấp thím một bằng chứng quan trọng nữa ho việo khẳng định không có săi gọi lă « Quận Tượng ở trín đất Việt Nam thời bấy giờ, mă côn qua đớ phản bâc lại một sâoh ed căn cứ “luận thuyết” p hả định eâe nhă nướo *Văn Lang» vă «Đu Tạcs mă giới nghiín cứu mang tư tưởng bănh trướng bâ quyền
nude lớp đê đưa ra
Về sự ra đời của nhă nướe Đu Lạc, thư tịch eỀ Trung Quốe có thồ sung cấp sho chúng ta những tư liệu gốc eó giả trị Trong câc sâoh «Thủy kinh chú? (dẫn tư liệu trong «Giao Chđu ngoại vựe ký), « Sử ký sâch ần? (dẫn tự liệu trong sâch « Quảng Chđu ky >) va (Thai _Bình hoăn vũ ký? (dẪn tư liệu trong tNam “Viạt chí s),.chúng ta đền thấy eó những cđu chữ
giống nhau nói rằng * Con vua THục đem quđn
đânh Lạc Vương, Lục Hầu, hăng phục câc Lạo Tướng tự xưng lă An Dương Vương, đĩng đô ở Giao Chđu ø Nhiều uhă nghiín eứu Việt Nam eho rằng œeon vua Thụe? nói đến ở đđy tín
la Thye Phan, một thủ Minh người Đu Việt ở
miền núi thuộe nước Văn Lang thời bấy giờ Về niín đại ra đời sủa nước Đu Lạo, sử cũ cía Việt Nam cho chúng ta biết một sâoh xâo định hơn Sâ«h « Đại Việt Sử ký teăn thư — kỷ - nhă Thục ® viết: “Gidp thìn, năm thứ nhất (năm 257 tr CN) Vua (tức An Dương Vương) đê kiím tính nước Văn Lang, đồi quốc hiệu lă
Đu Lạc ? #3), Tín gọi «Au Lac» sũng đê được
«Sử ký sâch ần? vă « Sử ký chính nghĩa P nói đến vă thừa nhận nĩ ở văo khu vựe hai quậu
«Giao Chỉ" vă «Cửu Chđn? thời Hân (2),
Nướe của An Dương Vương cũng được « Hau Hân thư » ghỉ nhận lă có thật Sâch năy viết: “Quan Giao Chỉ, (Han) Vi Dĩ dat ra, tire 1a
bâa (eda huyện Tong Binh),
Nghien cứu lịch sử 36 4/1987
_nưởo của An Dương Vuong? (*®) Cao Hùng Trưng cũng tân thănh câch giải thích nói trín về nước Đu Lạc của An Dương Vương treng «Hậu Hân thư ? vă dẫn dụng lại treng sâch & An Nam chí nguyen ? của ông: Đu Lạo lă một quốc gia độc lập vă có ehủ quyền, ở trong _ nước có (ồ chứo, gĩ vua quan, tướng sÏ vă nhđn dđn, v.v đó lă những sự thật đê được ,phảần ânh qua câe tín gọi « TẢ tướng Đu Lạc? -
*Btnh lính Đu Lạo » vă «dđn (nhđn khầu) Đu Lạc ®,v,v mă câo bộ “Sử ký? (của fu Ma Thiín) vă qHân thư? (của Ban Cổ) eon ghi lại khâ rõ rằng
Sự ra đời vă tồn tại của nướa hu Lac oũng : được chứng minh vă khẳng định qua những: công trình xđy dựng vă lao động sâng tạo của quđn dđn trong nước lúe đương thời mă vết tích của những công trình ấy còn lưu lại che người đời sau, đí lă «Thănh Cd Lea», kink dO ofa An Duong Vương thời ấy Kinh thănh của An Duong Vuong đê được một số thw tjch ed cha Trung Quốe nói đến SSử ký sâch ần ? viết: «trị sở efa An Dương Vương ở Phong Khí ° Sâch « Nguyín Hòa quận huyện chí” (của Lý Cât Phẩ) viết: «thănh ed cia An Đương Vương eâch 3l đặm về phía đông lă đất đai Giao Chđu xưa kia >» (7°), Sâsh « Thâi Bình hoăn vũ ký» viết: «Ở Giao Chỉ, có thănh 'cồ của An® Dương Vương »(?”) Sâch * An Nam chí nguyín ® (eủa Cao Hùng Trưng) viết về kính đô của An Dương Vương khâ cụ thỀ: «ở thời Chu xưa kia,'ở Giao ChỈỉ có Lạø Vương đắp thănh Văn
-#
Lang, An Dương Yương đắp Loa thănh, đều lă _ những đơ thănh, « Thănh của Việt Vương ở | huyện Đông Ngăn (Dong Anh, Ha Nội) Thănh °
năy còn só tín lă Loa thănh, vi nó khuất khúc
như hình tron Ốc Kiều mẫu của thănh bat đầu từ thời An Dương Yương, vòng xoây chín
“lần, gọi lă Kha La, do An Duong Vương xđy
đắp tử ngăy xưa, Chỗ Aw Dương Vương đóng đô vốn lă đất Việt,
thănh Việt Vương Trong thănh eòn có nền cung điện của An Dương Vương ngăy trude » (28), Trong sử sâch eũ của Việt Nam như « Việt sử lược », « Lĩnh Nam ebÍch qi ®, Đại Việt sử ký toăn thư? v.v cũng- thấy có những ghỉ chĩp có giâ trị về thănh Cồ Loa của Ân Dương Vương Sâch # Việt sử thông giõm cng mc đ vit: ô Thụe An Dương Vương (Bính Ngo, nam 255 tr CN), thâng ba, mùa xuđn đắp xong Loa thănh Vũa Thụe' đắp thănh ở Phong Khí, rộng
đến nghìn trượng, xoây tròn như đỉnh trơn
6c, Can 14 Loa Thanh, lai gọi la thănh Tư Long (
Tr những chỉ đẫn ban đầu của tư liệu thănh văn cồ, một số chuyín gia về lịch sử cồ đại MS Nam, đặc biệt lă chuyín gia về khảo oề _ hye, từ sau năm 1954 đến nay đê tiến hănb
Trang 7-Bản về vị trí
công tâo điều tra thực địa vă khai quật khảo ed hoe tai khu vực thănh Cồ Loa eũ (huyện Đông Anh, Hă Nội) Vơi lao động cần sù, nghiím túc, câe chuyín gia đó đê: phât hiện được nhiều hiện vật mới, có giâ trị về tòa thănh cồ năy nói riíng, về sự nghiệp dựng nước vă giữ nước cỦa quan dan nude Au Lạc đưới thời Ân Dương Vữtơng nói chung Dựa văo những tư liệu mới phât hiện, công tâc nghiín cứu về nước Đu bạo được đầy mạnh vă đi sđu thím một bước Với những kết quả nghiín eửu mới đê đạt được sự hiều biết của chúng 1a đối với sự ra đời vă tồn tại cia nude Đu Lạc văo nửa sau thế kỷ thử ba, trước Công nguyín không những được khẳng định vă củng cố thím mă
còn được nđng lín một bướa mới cao hơn be ), Năm 2l( tr CN quđn xđm lượa Tần sau khi chiếm được văng đất Lục Luong đê đi sđu văo khu vựa đất đai của người Việt, nhẫm xđm chiếm thím đât đai mớ: Cânh quđn năy de tướng Đồ Thư chỉ huy, nhưng đê bị người Việt chặn đânh lăm cho thất bại thẩm hại Về việc năy có một số đoạn tư liệu quan trọng xiu dẫn ra đđy, đề tham khảo Sâoh «Sử ký? viết: (nhă Tần) sai Hiệu ủy t'ồ Thư đem quđn lđu thuyền xuống phía nam đânh Bâch Việt, sai Giâm sât Lộc đăo et ehở lương đề đi sâu văo đất Việt Người Việt bổ trốn, (quđn Tần) ở lđu ngăy, lương thực bị tuyệt vă thiếu, Người Việt ra đânh, quđn Tần đại bại Sâch “Hoăi Nam tử › viết về cuộc khâng chiến của mgười Việt ehống lại quđn x4m luge Tan có đoạn: «Trong ba nam quđn lính không được gởi giâp, buông nổ, Giâm sat Lộc không có đường chở lương, phải lấy binh sĩ đăo cử cho thíng đường lương đề dânh nhau với người Yiệt, Giết được Quđn trưởng Tđy Đu lă Dịch Mu Tống Nhưng người Việt văo rừng ở với seầm thú, không chịu đồ cho quâo Tần bắt Họ sùng nhau cử: người tuấn kiệt lín lđm tướng đề ban đím ra đânh quđn Tần đại phâ quđn Tần, giết được Đồ Thư, (quđn Tần) thđy phơi, mâu chảy hăng mấy chụø vạn người » Qua hai đoạn tư liệu cụ thỒ trín đđy, eó thề khẳng định một câch chắc chắn rằng quđn xđm lược ‘Tan lade bay giờ không đânh chiếm được nước Đu Lạc eủa An Dương Vương Một tâc giả Trung Quốc viết trong cn sâch « Nghiín cứu ed dei Viet Nam vă văn hóa của đđn tộys Việt, Nam * cũng công khai thừa nhận sự thật lịch
sử năy Tâc giả của cuốn sâch ấy sau khi, thừa nhận ý kiến sủa sach “Quang Chau ky? nĩi rằng œ Hai quận Giao Chỉ vă Cửu Chđn lă
ước Đu Lạc? đê viết như sau: t€Cửu Chđn, “Giao Chỉ lúc đó bị gon vua Thục la An Duong
Vwøng chiĩm ca» ( ),
Đế chế Tần bị khởi nghĩa nông dđn Trung Quốc do Trần Thắng vă Ngô Quảng lật đồ văo năm 207 ir CN Nhđn thời eơ năy, Triệu Đă,
4#
" aston,
một viín quan lại của nhă Tần, đem quđn đânh chiếm ba quận của Tần lă Nam Hải, Quế Lđm vă Tượng lập ra nước €«Nam Việt”, tự xưng lă Vương Về sự ra đời của nước đNam Việt ®, - sâch «Sử ký » (của Tư Mê Thiín) viết: ° Nhă Tần bị điệt, Triệu Đă lập tứo đânh shiếm Quế - Lđm, Tượng Quận, tự lập lăm Nam Việt V8 Yương » (32) Nước.«Nam Việt * của Triện Đă ở thời kỳ đầu năy không bao gồm bất cứ phần đất đai năo của nước Đu Lạc đương thời Mhư thế cũng só nghĩa lă văo đầu thời Tay Han, Au Lac van lă một nước độc lập, tồn tại song song vă đồng thời với nước “Nam Việt P của Triệu Đă, Điều năy lă có căn cứ, Trong tšử ký chính nghĩa *, chúng ta thấy bai tín gọi Nam Việt» vă «Đu Lạc ® được nhắc đến vă đặt ngang bằng nhau ( 33), Chính Triệu Đă cũng thừa nhận lă œở phương tđy cda Nain Việt la Đu Lạo, nước cởi trần cũng xưng Vương * (9,
Triệu Đă lă người Hân, quí ở Chđn Địah (nay lă huyện Chính Định, tỉnh ¡lă Bắc, Trung
Quốc), được triều địch nhă Tần cho lăm Muyện lệnh huyện Long Xuyín, quận Nam Hải, Sau khi: Nhđm Ngao ohít, Triệu Đă được thay thể lăm Quận ủy của quận năy, cuối cùng đê trổ thănh vua của nướo Nam Việt ?* văo năm 207 tr.(CN, đóng đô ở Phiín Ngung (Quảng Chđu, tỉnh Quảng Đông, Trung QuÕe ngăy nay) Thuộe giai cấp thống trị người Hân, Triệu Ba mang sẵn trong mình tư tuĩng ctrj quĩe, bình thiín bạ ? (tức bănh trưởng xđm lược) rất mạnh mẽ, có tham vọng muôn th ết lập sự thống trị của mình đối với eâc tộo người Việt: khâc ở xung quanh, nhất lă đối với nưởe- Đu Lạo ở phía nam ĐỀ thực biện mưu đồ săy, ngay từ năm 207 trCN trở đi, Triệu Đă đê nhiều lần đem quđn xđm lược nước Au Lge ela An Dương Vương Hănh động bănh trướng, xđm lược đó của Triệu Đă đê được thu tiek cồ của Trung Quốc ghi lại Sâch « Thay kiah- chú” viễít: «
cơng An Dương Vương” «Sử ký sâch Ấn?
viết: «Về sau Nam Viet Vuoug Uy Đă công
phâ An Dương Vng đ Sõch ô Thõ: Bình quảng ký ? dẫn tư liệu của “Nam Việt chi? nói rằng: « Thời bấy giờ Úy Đă đóng đô ở Phiín Ngung, đem quđn tấn công (An Dương Vương) » Sâch «Thâi Bình hoăn vũ ký ? viết: «Về sau Thạe Vuong, đem quđn đânh Hùng Vương,- xưng lă An Dương Vương, trị sở ở Giao Chđu “Ủy Đă lại đem quđn tấn công An Dương Yương» Trong câc bộ sử eồ của Việt Nam, như Việt sử lược », Đại Việt Sử ký loĂm thư » vă œViệt sử thông giâm cương mục »-
v.v đều thấy có những đoạn tư liệu khâ eụ thề nói về hănh động xđm lược củaTriệm Đă đối với nước Đu Lạc thời dó QuđmN xđm lược của Triệu Bă tiến khâ síu văo nước
Nam Việt Úy Da đem quân tấn
1
Trang 850 có |
ta, đến :đn vùng núi Tiện Du vă Vũ Ninh (thuộc câc kuyện Tiín Sơn vă Quế Võ, tỉnh Hă Bắc ngăy nay) Nhưng quđn xđm lược dê vấp phải sự cống lại mạnh mẽ, quyết liệt eta quđn dđn nước Đu Lạc thời bảy giờ, đặc biệt lă toại vũ khi rất lợi hại, *nỗ liều * mỗi phât bin duge muoi mii tín đồng, lăm jcho bọn xđm lược phải khiếp sợ, Triệu Đă nhiều lần bị thất lại nặng nỉ Đđy lă những sự thật lịch _ sử đê được hính câc thư tịch cồ Trung Quốc mă chúng tôi dê dẫn rw ở trín thừa nhận vă ghi chĩp lại khâ cụ thề Sử sâch eda Việt Nấm eũng có những ghì ehĩp giống như vậy, xin
dẫn một đoạn lăm bằng chứng: €(Triện) Đă đóng quđn ở jnúi Tiín Du, trín Bắc Giăng, đânh nhau với vua (tức Au Duong Vuong), vua đem nỏ thần đề bắn, Đă thua chạy ® (8), ' Sau nhiều lần dùng binh bị thất bại, Triệu Đă biết rằng không thề đânh chiếm nước Đu Lạc bằng lực lượng quđn sự do đó đê cho rĩt quan va xin «giảng hòa * với An Duong: Vương đề băy mưu tính kế khâc nhu cho con lă Trọng Thủy sang nước Đu Lạc lăm con tín đề điều tra tỉnh hình yề mọi mặt eña đất nước năy v.v Đến năm 180 tr CN vì lữ Hậu ehĩt, nhă Tđy Hân tạm thởi ngừng tấn công - quđn sự đối với nước Nam Việt ở biín giới |
phía bâe Nhđn thời cơ đó Triệu Da đem quđn uy hiếp biín giới phía bắe nước Đu Lạc, kết hợp với thủ đoạn dùng mưu mẹo « giân điệp Ð, vă mua chuộc, dụ dỗ bằng vật chất được tiến hănh tử trước, cuối cùng văo năm 179 tr.CN Triệu Đă đê đânh bại An Dương Vương, chiếm: được nước Đu Lạo, chia thănh hai quận Giao Chỉ vă Cửu Chđn, sât nhập văo nước Nam Việt «Sử ký» (của Tư Mê Thiín) nói về việc Triệu Đă đânh chiếm nước Đu Lạc thời bấy giờ như sau : œ Cao liệu chết, lập tứoø bêi binh (Triệu) Đă nhđn thế dùng binh uy vă của cải đề xđm chiếm Mđn Việt vă Đu Lạc ở phía tđy, bắt lệ thuộc }, Tiếp đó Triệu Đă eử hai điền sử-sang cai trị Giao Chỉ: vă Cứu Chđn ; đến .đđy nước Đu Lạc mới bị tiíu diệt, Nhưng
-_ Chú thích
1) «Sử ký? lă bộ chính sử đầu tiín của
nước Trung Hoa cô đại, do.Tư Mê Thiín, người sống dưới thời Tđy Hân; biền soạn 4ă hoăn thănh văo năm 91 tr CN} thee a Si ký tuyan » cla Vuong B& Tudng, Bae Kinh, Nhan Dđn xuất bản xê, 1962, tr 2 |
4) «St ký? quyền 6: Tan Thay Hoang —
Ban ky
: 38} « Tiĩn Han thu» quyĩn 28; Dja ly chi 4) Thí dụ: Đồng Thế Hanh, tâc giả «Biều tồỒng quât về hình thế cương vực của câc thời đại? vă Cố Hiệt Cương, tae gid « Trung Quĩc cương vục điín each sử» v.v đều đê, về
Nha sửu lịch a sử số 101082”
sau đó Triệu Đă lại thần phục nhă Tay Hân, trở thănh một « phiền thần? của triều đại năy Cuối cùng, đến năm 1iitr CN liân
Vũ Đê sai Dương Bộc vă Lộ Bâc Đức đem
quđn đânh chiếm nước « Nam Việt ?, sảt nhập vao bia đồ của Tđy Hân, phđn chia thănh quận mới, trong đó có 3 quận ở trín đất Việt Nam ngăy nay lă Giao Chỉ, Cửu Chđn vă Nhật Nam Bắt đầu từ đó trở đi sự thống trị, âp bức vă bóc lột của giai cấp thống trị Hân tộc đối với nhđn dđn câo dđn tộc Việt Nam trực tiếp hơn vă ngăy eăng nặng nề, tăn khốc ˆ -hơn, Nhưng -euộc đấu tranh phản khang efa
nhđn dđn câe đđn tộc Việt Nam chống lại bọn xđm lược vă thống trị phong kiến phương Bảa cũng nồ ra liín tục, phạm vi căng ngăy căng mởổ rộng vă mức độ eñng săng ngăy căng sđu sắe, quyết liệt hơn, từ Hai Bă Trưng,
Bă Triệu, Lý Nam Đế với nhă nước «Vạn
Xuđn», v.v Cuối cùng với hiến thắng của Ngô Quyền đânh tan quđn xđm lược Nam Hân trín sông Bạeh Đẳng văo nam 939 đê kết thúc thời kỳ xđm lược vă thống trị đen tối kĩo đăi hăng ngăn năm của giai cấp thống trị phương Bắc đối với nhđn dđn - câo dđn tộc Việt: Nam
- Căn eứ văo những tư liệu thănh văn cồ eó
giâ trị còn lại đến nay, từ nhiều mặt vă nhiều
khía cạnh khâc nhau, qua sự phđn tích một câch khăch quan, chúng ta có thề khẳng định một câch chắc chắa rằng: “Quận Tượng? do Tần Thủy Hoăng lập ra văo năm 214 tr CN không phải ở trín đất nướe Việt Nam mă nó thuộc lênh thồ Trung Quốc ngăy nay Do đó loại ý kiến vă quan điềm eho rằng «Viật Nam ngay từ thời Tần đê lă một quận huyện của Trung QuÕe » vă œViệt Nam chỈ có lịch sử bắt đầu từ thời kỷ đó? xđy dựng trín cơ sở của luận thuyết q Quận Tượng ở thời Tần lă quận Nhật Nam 6 thời Hân? lă thiếu cứ liệu đâng tin cậy, không đủ sức thuyết phục, không thề đứng vững được
«Quận Tượng? ở thời Tần bao gồm cả miền ' Bắc vă miền Trung của Việt Nam ngăy nay văo bảu đồ của đế chế Tần thời bấy giờ, thủ phủ của «Quận Tượng? lă ở khu vực Hă Nội
5) Xin đơn cử một số thí dụ cụ thề: — Trong cuốn Lich str Trung Quốc: » (sâch giâo khoa lịch sử dùng cho bọc sinh câc: trường trung, tiều học ở Trung Quốc), trang 30, có tấm bản đồ về cương vực của nhă Tần, trong đó «Quận Tượng» ở cực nam, bao gồm toăn bộ miền Bắc vă miền Trung của Việt Nam ngăy nay (Bắc Kinh, Nhđn Dđn giâo dục xuất bắn xê, 1955),
Trang 9lăn về vị trí TP, - - Ko SA
— Trong suốn đLịch sử cề đại câo nước
chđu , » của Chu Nhất Lương, Tập thượng,
có đoạn viết: «Năm 214 tr, CN nhă Tần đặt ba quận ở phương Nam lă Nam Hải, Quế Lđm vă Quận Tượng; Quận Tượng ở miền Bảo Việt Nam » (Bắc Kinh, Cao đẳng giâo dục xuất bản xê 1958, tr 89)
— Vương Tập Ngũ, tâc giả cuốn « Khâi quât lieb sử câc nước chđu Au? (Bas Kinh, Cao đẳng giâo dực xuất bẩn xê, 1958) cũng có câa quan điềm vă câoh trinh bầy vấn đề giống như câc tâc giả nói trín,
— -Trong tập «Bản đồ Trung Quĩc? cia C6 Trạch An (xuất bản tại Thượng Hải năm 1958), phần nói vĩ «Cuong vuc của triều' đại nhă Tần? có đoạn giải thích nói rằng: biín giới phía nam của Quận Tượng ở thời Tần kĩo dăi đến tận vĩ tuyến 13 (nam Trung Bộ của Việt ' Nam ngăy nay)
— Lữ Cốc, tâc giả uốn œ Cuộc đấu tranh chống đế quốc của nhđn đđn Việt Nam ? cũng viết: «BI đầu từ năm 214 tr CN Tần Thủy Hoăng viễn chỉnh An Nam (nay lă Trung Bộ Việt Nam, đặt ra Quận Tượng mở đầu cho sự thống trị của phong kiến Trung Quốc đối với Việt Nam? (Thượng Hải, Đông Phương thư xê, 1951, tr 14)
— T‹ong cuốn «Trung — Phâp chiến tranh Ỉ _ ẳa Mđu Ân Thí, có đoạn viết: €Năm 2i4 tr, ‘CN Tan Thủy Hoăng chiếm Giao Chỉ, sât nhập văo Nam bộ của tỉnh Quảng Tđy, lập thănh «Quan Tượng » (Thượng Hải, Nhđn dđn xuất ban xê, 1961, tr 3),
— Trong cuốn *Trung Quốa 'thông sử giản biín seảa Phạm Văn Lan, tập I, có tấm bản dd về “cương vực nhă Tần vă giản đồ eâc quận trị " (của nó), trong đó «Quận Tượng » ở cựe nam bao gồm toăø bộ miền Bắc vă miền Trung của Việt Nam ngăy nay (Bảo Kinh, Nhđn dan xuất bản xê, I9ư1, tr 12)
6) «Cd dai Trung — ‘Viet quan hệ sử, tu liĩu tuyền biín » Nhiều tâc giả, Bắc Kinh, Trung
Quốc, Xê hội khoa học xuất bản xê 1982, tr 22, —— 7} L Aurousseau: “La premiĩre conquĩte
Chinoise des pays Annamites » Trong BEFEO,
T 23, nam 1923
King C Chen: « Viĩt Nam and China (1938~
1954) » Prinee University Press New York 1969, Chuong I
8) Xein: Loi cht thich ban dich tiếng Việt bộ ®SViệt sử lược » (Nxb Văn Sử Địa, H 1960) vă “Dai Viet Sử ký toăn thư? tậpI (Nxb Sử hoe) « Lich St Viĩb Nam > tap.1 (Nxb Khoa
" họe xê hội, Hă Nội, 1971) v.v H, Maspĩro : cQuận Tượng, trong BEFRO, 1916 ˆ
_ —= Tả Bâ Nghĩa Minh (Nhật): «Quận Tượng v{ trí khảo ? trong tạp chí « Nam Phong », SỐ - 131, phần chữ lần (thâng 7-1928) ‘ a : + he Vee tl tek sư AC hy See See “Ất
— Trong cuốn «ĂAlodern Chỉng A History®- cha Edwin E.Moise (Longman Lendon and New York ») tr.9, có tấm * Bản đồ Trung Quốs thời Tần ®, trong đó đường biín giới phia nam của triều đại năy cũng chỉ dừng lại ở tuyến Quĩ Lam — Nam Hải mă thôi; như thể só nghĩa lă tâc giả tân thănh loại ý kiến đật «Quận Tượng ? ở về phía lênh thd Trung Quĩe ngăy nay
9) Theo Nguyễn Duy Hinh: € Quanh vấn đề Hùng Vương dựng nước — Trở lại vấn đề Quận Tượng » Trong tạp chí « Khảo cồ học °, số 11- 12 (thâng 12-1971),
— The giả của sông trình «Cite Nha nude đầu tiín của người Việt? (luận an Phó Tiến s%), Deopiea eũng hoăi nghỉ sự tồn tại trong thực tế của *Quận Tượng *® thời Tần trín đất Việt Nam thời ấy, vă cho rằng đđy mới ocbÏ lă “dy định ® của kẻ xđm lược mă thôi vì quđn Tần ˆ không đânh chiếm được nước Đu Lạc
10) đSử ký? Q.I «Ngũ Đê bản kỷ 11) Theo Vương Bả Tường thỉ Tư Mê Thiín bắt đầu biín soạn bộ «Sit ký? từ năm 104 tre CN (gach dê dẫn, tr.3), như vậy chi sau nim „ II trCN lă năm Hân Vũ Để tiíu diệt nước «Nam Vlĩt» có 7 nim
12) Theo « Việt sử thơng giâm cương mục *® Bản dịch liếng Việt, Nxb Văn Sử Địa, Hă nội›
1957, tập I tr 59 , |
13) Thượng Hải, Thượng vụ ấn thư quân, Trung Hoa Dđn quốc năm thứ 35 (năm 1935)
14) Tả Bâ Nghĩa Minh — Tăi liệu đê dẫn ˆ
15) Chữ «tđy? ở đđy lă sai, đê được Lịch Đạo Nguyín khi chú sâch « Thủy kinh chú? sửa chữa lại thănh «đơng nam » — theo Tả Bâ tNghĩa Minh — Băi đê dẫn
-6) L Aurousseau — Bal d& dan
17) «Tiĩn Hân thư? quyền 17: eCảnh Vũ Chiíu Tuyín nguyín thănh cơng thần biều ®
18) Tả Bâ Nghĩa Minh — Băi đê dẫn 19) Tâc giả tập sâch năy lă Lưu An, sống văo cuối thời Tđn vă đầu Tăy Hân, chết văo năm 123 tr.CN,
20)21): Theo «Trung Quốc ed kim địa danh đại tử điền %,
22) Ý kiến vă quan điềm phủ nhận sự tồn tại trong thực tế hai nhă nước Văn Lang vă Đu Lạc trong lịch sử cồ đại Việt Nam đượe irình bầy trong câa tâo phầm «Cồ đại Trung — Việt quan hệ sử, tư liệu tuyền biĩn » ‘va băi Sử học giả tạo phục vụ cho chủ nghĩa bâ quyền khu vực — Băn về những lý luận: hoang đường trong sử học Việt Nam ? của Doi Khả Lai, Hứa Vĩnh Chương, trong « Hồng Ky»
số 7-1982 oo
Trang 10mee - Ba
đến Việt, Nxb Riou học xê hội, Hă Nội, 1972, Tap I, tr.64
- 44) «Sử ký sâch Ần ®, Xem «Sử ký? Q 118:
Nam Việt Úy Đă liệt truyện »,
25) « Hậu Han thư ? Q.13 : « Quận Quốc chí s 26) « Nguyín Hòa quận huyện chi» Q.38: ©Linh ‘Nam dao — An Nam D6 hĩ pht?
27) a Thai Binh hoan vi ky» @.170: «Linh Mam đạo — Giao Chỉ huyện %
38) Cao Hùng Trưng: « An Nam chí nguyín ®, Bản dịch tiếng Việt của Hoa Bằng
29) * Việt sử thông giâm evong muc» Ban địseh tiếng Việt Tập l, Hă nội, Nxb Văn Sử Địa, 19357, tr.57
30) Vă những hiện vật mới phât hiện đượo 6 Gồ Loa vă những kết quả nghiín cứu .mới về nước Đu Lạc va An Dương Yương, “gin tham khảo uốn ® Lịch sử Việt Nam ?, tap I, Nxb Khoa hẹo xê hội, 1971; ehương3, Thời đại Hùng Vuong » của Văn Tđn, Nguyễn Linh, Lí Văn Lan, Nguyễn Dồng Chỉ, Hoăng
Hưng Nxb Kboa họe *xê hội, Hă Nội, 1973; vă một số luận văn nghiín cứu về chủ đề năy đăng trong tạp chỉ «Khảo cơ học» từ năm 1969 — 1970 đến nay,
(Tire la nam 211 tr.CN khỉ quđn xđm lege Tần đânh xuông phương Nam vă đi sđu văo đất đui của nuười Việt - ND)
$1) Tran Tu Hòa :« Nghiín cứu lịch sử ử cỗ đại Việt Nam va van "hóa của dđn tộc Việt Nam 2, €ôn Minh Đại họa Vđn Nam, 1943 Trong vấn đề năy, tuy Trần Tu Hòa mội mặt thửa nhận «Glao Chỉ vă Cửn Chđn lă nước Đu Lạc của
An Dương Vương ?, nhưng mặt khâc vẫn eho rang “Quận Tượng? do Tần lập ra nam 214
_lúc bấy giờ
Ñghiín cứu lịch sử gỗ ¿ 4/9987
tr.CN efing chinh ry « Quận Nhật Nam > do Ham Vũ Đế lập ra năm 111 tr.CN, bao gồm 5 huyện - như đê níu ra ở phần trín, ở văo khu vựe
miền Trùng của Trung Bộ, Việt Nam ngăy nay, chứ không bao gdm o# hai quận Giao Chỉ vă Cửu Chđn như nhiều sử gia khâc của Trung Quốc đê chủ trương Trần Tu Hòa cho rằng
ở thời kỳ đó quđn Tần đê đến dđy chiếm vă
Tập ra “Tượng Quận ®, bằng đường biền chứ: không phải bằng đường bộ qua «Giao Ghỉ vă Cửu Chđn »; bởi vì thời bấy giờ hai quận nđy do Aø Dương Vương chiếm, Tâc giả đê bồ ra khâ nhiều công sức đồ chứng míỉnh eho ý kiến vă quan điềm sủa minh Nhưng trong têt cả những tư liệu mă Trần Tu Hòa dẫn ra đều không thấy có chỗ nado true tiếp nói đến việc thủy quđn của Tần ở thời đó đúng lă đê vượt biền sang đânh chiếm khu vực thuộc quận Nhật
Nam thời Hân sau năy, Tâc giả cũng không
đưa ra được bất cứ tư liệu năo xâc thực
ehứng tổ sự có mặt của quđn Tần cũng như bộ mây cai trị mă nhă Tần đê tuiết lập ra ở khu vực đó từ năm 214 tr.CN Vi thĩ cho nín thuyết của Trần Tu Hòa cho rằng *SQuận Tượng ở thời Tần !ă quận Nhật Nam ở thời Hân?với hăm ý đê níu ở trín cũng không dang tin cậy, không phù hợp với tinh hình thực tế 2) «Sử ký» Q H3 «Nam Việt.Ủy Đă liệt
truyện >,
33) Trong «Si ký>»Q 43: Triệu Thế Gia ® 34) Xem thư của Triệu Đă gửi eho Hân Văn
Đế, trong «Sử ký? Q.113: «Nam Việt Úy Đă liệt truyện ®, 35) Đại Việt sử ký toăn thư, Bản dịch tiếng Việt, T 1, tr.67, HUYEN CHU DIEN 30) Xem chủ thích 7 NCL§ số 205, tr 51, 52, 2P) Xem chú thích ÿ NCLS số 25, tr, 53, 53, 54, 56 vă chú thích 22, tr, 57
23) Quận Hợp Phố lă dải đất ở phía bắc Biền Đông đi từ Móng Câi qua Khâm Chđu, Hợp Phố, Bắc Hải, Liím Chđu vă kĩo dăi đến hết bân đảo Lôi Chđu ; dăi 400 km Hợp Phố - @ 5 huyện lă Hợp Phố, Từ Văn (Lôi Chđu),
Cae Luong, Lam Doan va Chu Lu Te doi Hd
đến cuối Lục triều, quận Hợp Phế vẫn lă một phần đất của Bộ Giao Chỉ sau đồi lă của Giao Chđu ; địa danh năy mới đồi từ đời Ngăi thế kỷ II], nhưng chỉ còn lại 4 quận lă Giao Chỉ, Cửu Chan, Nhật Kam vă Hợp Phố
23) Nsuyễn Ngọc Chương - «Di tích lịch sở v8 Hai Ba Trung» NCLS số 146 (1973), tr 25 , ` (Tiếp thee trang 49) ˆ , Thế Lòng \ (số 48) Cũng xem NCLS số 169 (1974), tr 24, 30, 38
24) Phạm Thị Nết ~ «Di tích thời Hai Bă Trưng ở Thâi Binh?, Bâo Nhđn đđn ngăy 14-9-1986
25) Nguyễn Vinh Phúc — « Cuộc khởi nghĩa Hai Bă Trưng ở Hă Nội » — Nxb Ha Noi, 1983, tr 169 26) Hoa Bằng — « Hai nữ anh hùng Nguyệt Thai vă Nguyệt Độ » NCLS số 86 (1968), tr 35, 27) Bùi Thiết — «Phịng tuyến: sơng Day » NCL8 số 209 (1983) tr 28
48) Bùi Thiết, Nguyễn Hồng Dương, Ngô — œqTruyền thuyết về tướng lĩah Hai Ba Trung» Ty Văn hóa Hă §ơn Binh