BAN VE VI TRI THANH VA LUY HA-NOI THO! PHONG KIÊN
NGUYEN KHAC BAM
Đề gĩp phan nghién citu quy hoach xdy dirng thii dé tac giả dựa nào những lài liệu quen thuộc đã nêu lên một số Ủ kién vé thành ồ lầu Hà- nội dưới thời phong kiển Tỏa soạn giới thiệu đề bạn đọc tham khảo,
ẤN đề vị trí thành và lũy Hà-nội thời
phong kiến từ trước đến nay đã được nhiều người đề cập đến Các sử gia phong kiến cả Việt-nam như các tác giả « Đại
Việt sử ký tồn thư”, Khâm định Việt sử
thơng giám cương mục», €Đại Nam nhất
thống chí", “Handi dja dw chi» lin Trung-quốc như Mã Đoan Lâm, Cao Hùng
Trưng đã đề lại cho chúng ta nhiều tài liệu
về thành và lũy Hà-nội nhưng khơng cĩ sử
gia nào nĩi rõ vị trí thực cụ thể của chúng, đặc biệt là sự biến đổi của chúng qua các thời kỳ lịch sử Phải bắt đầu từ thời Pháp
thuộc thì các học giả thực dân như Maspéro, Madrolle mới tìm cách xác định vị trí của
chúng qua các thời kỳ lịch sử Nhưng nĩi
chung, họ chỉ mới chú trọng phần nào về vị
trí của thành cịn vị trí của lũy thì chỉ mới
I— THÀNH TRONG,
Thanh va lũy thời phong kiến trước hết 'đáp ứng nhu cầu quân sự của giai cấp thống
trị Trong điều kiện vũ khi cịn chưa phát
triền, nghĩa là cịn chủ yếu dựa vào gươm, giáo, cung nỏ, thì việc xây dựng thành lũy
cĩ kèm thêm hào xung quanh những trung tâm chính trị và quân sự quả cĩ làm cho những trung tâm này cĩ khả năng tự bảo vệ
trong một thời gian nhất định chống các sự tấn cơng của đối phương Thành và lũy càng
he et )0 ot ie ok
THÀNH NGỒI,
Tạp chiN.C.L.S
nĩi đến một cách rất sơ sài Giới sử học Việt- nam trước kia như Số Cuồng và gần đây như Trần Huy Bá, các tác giả «Lịch sử Thủ đơ”, Dộn Kế Thiện, Hồng Xuân Chỉnh, Hoa Bằng, Trần Hải Lượng, Vũ Tuấn Sản, Trần Quốc
Vượng, Hồng Đạo Thủy V.Ÿ cũng cĩ phát
biều nhiều ý kiến về vị trí của thành và ly
Nhưng lập luận cũng như khái niệm về thành
và lũy của các tác giả cịn cĩ nhiều điềm khác nhau, đồng thời cũng chưa cĩ ai đề cập đến một cách thực cụ thề sự biến diễn của thành và lũy qua các thời kỳ lịch sử, Vì thể trong bài nghiên cứu nhỏ này, chúng tơi cũng xin
đĩng gĩp thêm một số ý kiến với hy vọng làm sảng tổ một vẫn đề quan trọng nhưng
cịn chưa được giải quyết một cách thực đây đủ này
LUY
cĩ nhiều lớp xung quanh mội trung tâm, đặc
biệt là những trung tâm đầu não, càng là
điều giai cấp thống :rị trước kia mong muốn
Vì đã cĩ thành đề bộ máy chỉnh trị và quân sự Ần nảu, lại cĩ ly bao quanh vùng dân cư ngồi thành, thì bộ máy thống trị càng cĩ
điều kiện đề tổ chức bảo vệ tốt cứ điềm củ:
mình Một là họ cĩ điều kiện thêm người bỗ
sung cho quân số chiến đẫu Hai là họ cĩ
Trang 4Ban v8 vi tri thanh
Qua tấm bản đồ trên, người ta thấy rõ ràng thành Hà-nội thời Lê Trung hưng chủ yến gồm
cĩ Đa vịng lường: Vịng Trung-đơ, với mặt
phía bắc là tưởng kép, bao quanh vịng Thăng-
long, vịng Thăng-long lại bao quanh vịng Chỉ-
kính điện So với kinh thành Huế thì Trung-
đơ Thăng-long tức là kinh thành hay thành
nội ; Thăng-long thành là Hồng thành, hay
Đại nội ; Chi-kính điện là Tử cắm thành Chi- kinh điện hay điện Kinh-thiền là nơi vua ở, Thăng-long thành là nơi đặt chỗ vua thiết triều cũng như Đơng cung (nơi ở của con vua được nối ngơi khi vua chết) và các lâu đài
đỉnh dự khác ; Trung-đơ là nơi ở của.các ơng
hồng bà chúa, quan chức và của nhiều đội quân, là nơi cĩ chỗ đề quân lính luyện tập, (giẳng vũ điện) đề các sĩ tử đến thí hội (thí hội trường) v.v Điều đáng chú ý nữa là trong Trung-đơ cũng cĩ nhân dân ở, Sự tồn tại của
mười ba trại : Vạn-phúc, Vinh-phúc, Đại-yên,
Thủ-lệ v.v từ thời Lý đến ngày nay cũng như nhiều thơn làng khác trong khu vực đĩ
nĩi lên rất rõ việc này Và người ta lại càng
tin điều đĩ là đúng khi thấy trong khu vực * kinh thành » Huế cũng cĩ thường dân cư trú,
như dân làng Phú-xuân, và trong đĩ cịn cĩ nhiều chợ và hàng quán Cũng vì thế, nếu
I— NHỮNG TÀI LIỆU GỐC VỀ THÀNH VÀ Những tài liệu gốc về vị trí thành và lũy
thời Lý Trần Lê chép trong các bộ « Đại Việt sử ký tồn thư », ® Việt sử thơng giám cương
mục ? thực ra chỉ cĩ rất ft và chỉ cho chúng
ta biết :
Năm 1010, Lý Thái tỗ dời đơ từ Hoa-lư về thành Đại-la do Cao Biền đắp từ thế kỷ IX ở vùng Hà-nội ngày nay và đổi tên thành là Thăng-long Ơng cho xây các cung điện ở đây Đến năm 1014, ơng chĩ «đắp thành đất ở bốn mặt kinh Thăng-long» và đến năm 1024 lại cho «sửa chữa kinh thành » (9) Mẫy
chục năm sau (107) người ta mới lại thấy Lý
Nhân tơn cho «sửa lại thành Dai-la » (3)
Tài liệu về việc xây đựng kinh thành Thăng-
long thời Trần lại càng ngắn gọn Người ta
biết, khi được Lý Chiêu Hồng nhường ngơi,
Trần Thái tơn vẫn đĩng đơ ở Thăng-long và
nắm năm sau, 1230, mới cho “làm rộng thêm
phia ngồi thành Đại-la » (4)
Tiếp theo nhà Trần, qua thời kỳ thống
trị ngắn ngủi của nhà Hồ rồi của quân Minh, nhà Lê vẫn đĩng đơ ở Hà-nội tại ngơi thành cũ của các nhà Lý, Trần và cho đến năm
61
việc ra vào thành Thăng-long (cịn được gọi là Long thành, Long phượng thành, Phượng
thành, Long mơn phượng thành ) chỉ đặc
biệt dành cho những người cĩ quan hệ với
nhà vua (nhì đối với «Hồng thành * ở Huế)
thì việc ra vào Trung-đơ là cĩ tính chất tự do (như đối với “Kinh thành » ở Huế) Phân biệt
như vậy đề khẳng định rằng thành Hà-nội thời
[Lê hoặc Lê Trung hưng tuy cĩ ba vịng cơng sự (Trung-đơ, Thăng-long thành, Chí-kính điện tức căm thành) nhưng vì cấm thành vốn ở trong
Thắng-long thành, việc ra vào Thing-long
thành đã cĩ tính chất nghiêm cẩm đặc biệt,
nên xét kỹ hai vịng thành này cĩ tính cLất
như nhau Do đĩ vẻ thực chất, thành Hà-nội thời Lê hoặc Lê Trung hưng chỉ cĩ hai vịng, chúng tơi xin gọi là thành trong (Thang-long
thành) và (hảnh ngồi (Trung-đơ)
Ngồi hai vịng trên, chúng La biết chắc chắn rằng thời Lê Trung hưng, Hà-nội cịn cĩ một vịng cơng sự nữa đi qua cửa ơ mà tắm ban đồ này khơng về Chúng tơi xin gọi
vịng cơng sự ftĩ là lấy Các thuật ngữ “thành
trong », ®thành ngồi » và “lũy » sẽ được nhĩc
đến nhiều lần dưới đây trong khi chúng tơi xác định vị trí của chúng qua các thời kỳ lịch sử
LUY HA-NOI ‘THOT PHONG KIEN VIET-NAM 1471, Lé Thanhtén moi cho * sửa chữa lường phía Tầu kinh thành ” (5), năm 1177 cho ady — thanh Bai-la (6) va năm 1190 đã cho € đứp
rộng thêm Phượng thành, nhân theo quy ché
của nhà Lý nhà Trần » (7) Cuối cùng, 1511, người ta lại thấy Lê Tương Duc cho « đắp thành bao sơng Tĩ-lịch (8)
Sau nhà Lê, nhà Mạc vẫn đĩng đơ ở Hà-nội
và cũng cĩ tiến hành xây đắp thành lũy Như năm 1585, Mac Mau Hop «sai sita chữa tầng ngồi thành Thăng-long * (9) và đến năm 1588,
trước sự uy hiếp của Trịnh Tùng, đã
“ha lệnh cho bình dân các huyện trong bốn
trấn đắp thêm ba lần lầu ngồi thành Đgi-la
ở Thủng-long, bắt đầu từ phường Nhật Chiêu vot qua Tay hb, qua cau Dừa, đến cần Giền, ih@u dén Thanh-tri, gidp phia tdy bắc sơng Nhị,
cao hon thanh Thang-long vai trượng, cộng 25 trượng, đào ba lần hào, đều bằng tre, dài
may mươi dặm, đề bọc lấu ngồi thành » (10) Sau khi thắng nhà Mạc, nhà Lê Trung hưng
lại đĩng đơ ở Hà-nội, vua thi ở trong thành cịn chúa Trịnh thì lập vương phủ ở ngồi,
Trang 562 Nguyễn Khắc Đạm
vì phong trào nhân dân trong nước nổi lên chống chúa Trịnh sơi nổi nên Trịnh Doanh
bảo với tả hữu :
& Kinh sư là cỗi gấc cả nước, cũng miễn eủa triều đình, dinh thự của trăm quan đều ở đâu, thể mà đường ngõ bốn mặt đi lại thủng đồng, thành lũu khơng thề trơng cậu được Việc xếp đặt nơi hiém dé giữ quốc đỏ, từ doi «6 dén na, bao giờ cũng thế Nước Việt ta từ triền nhà LỤ dựng kinh đỏ ở đảdụ, đã lừng đắp thành
PDai-la, nay cé thé nhdn vao thành ấy mà sửa đắp lại đề sau này, nếu cĩ oiệc ở mặt ngồi, thì khơng phải lo nghĩ đân mặt trong nữu » Đoanh bèn hạ lệnh : Xem xét địa thế trong kính
kỳ, liệu lượng cơng trình đắp dất, số dán phu phải làm ; rồi bắt dân các huyện xung quanh kinh kỳ gĩp sức sửa dip Khi dip xong, mở tảm cửa, mỗi cửa đặt hai tả ồ hữu, phản phối binh linh canh giữ đề phỏng bị lúc gên ồn, lúc nguy cấp * (11) ‘
Nếu chỉ đọc lướt qua các tài liệu trên thì người ta sẽ khơng thề xác định được vị tri của thành và lũy Hà-nội trước kia ra sao, đồng thời người ta cĩ thầ thắc mắc khơng biế: thành đất ở bốn mặt kinh Thăng-long là lũy
hay thành ngồi và thành đĩ cĩ khác gì với
®/hành Đại-la? được nhắc đến bốn lần trong các tài liệu đĩ khơng Nhưng nếu cân nhắc so sánh từng chữ trong các tài liệu đĩ, đồng
thời nếu nắm chắc được khái niệm thành và
ly người ta sư cĩ thề xác định 'được mấy
điềm sau đây :
"Một là, ở Hà-nội trước kia cĩ một vịng
thành gọi là Thăng-long hay Phượng-thành,
xung quanh vịng thành đĩ cĩ một vịng thành
thứ hai bằng đất gọi là thành Đại-la Và xang
quanh thành Đại-la lại cĩ một läy đất nữa (12)
“Hai lati doi Ly cho toi doi Lé Trung hung,
các triều đại kế tiếp đều đĩng trong thành nĩi
trên, và giữa thời kỳ nọ với thời kỳ kia, quy
mơ của thành Thăng-long và thành Đại-la đều
dần dần cĩ sự mở rộng thêm ?
Và như vậy người ta lại cĩ thê xác định
thêm rằng ngơi thành ở trên bản đồ vẽ thời Lê hoặc Lê Trung hưng về căn bản cũng là ngơi thành đã tồn tại từ thời Lý và chỉ cĩ
khác ở chỗ quy mơ ngịi thành thời Lý phải nhố hơn ngơi thành thời Lê hoặc Lê Trung
hưng mà thơi, Hơn nữa muốn xác định vị trí của thành Hà-nội thời phong kiễn, người ta
chỉ cần lấy thành thời Lê hoặc Lê Trung hưng làm gốc đề xác định xem, về từng phía một, ngơi thành đã cĩ những thay đổi gi qua các thoi ky lich sử Hơn nữa vì thành Thing-
long, tức thành trong, nằm trong phạm vi thành Đại-la (hoặc thành Trung-đ), tức thành
ngồi, nên việc quan trọng nhất là phải xắc
địah phạm vi của thành ngồi rồi sau đĩ mới xác định phạm ví của thành trong Cịn việc xác định vịtrí của lũy thì phải cần cử vào
các loại tài liệu khác :
I — NHỮNG SỰ THAY ĐƠI VỀ QUY MƠ CỦA THẢNH VÀ LŨY HÀ-NỘI TỪ THỜI LÝ ĐẾN THỜI NGUYÊN
A Thanh ngồi
Pau tién xin đề cập tới mặt phía Đơng của thành ngồi thời Lý Mặt thành này đã gây ra
nhiều ý kiến khác nhau nhất
Phải chăng mặt này đại khái cũng song
hàng với mặt phía Đơng của thành nhà Nguyễn
(phố Phùng Hưng hiện nay), nhưng lại lui về, phía Tây cho tới quãng gần đền Trắn-vũ như cĩ người chủ trương? (13) Ngồi những dẫn chứng mà các ơng Vũ Tuấn Sản Trần Quốc Vượng đã đưa ra đề chứng minh sự thiếu cơ
sở của chủ trương trên, chúng tơi xin nêu lên thêm nnột ý :à: Nếu quả mặt Đơng của
thành Hà-nội lui về phía Tây đến như vậy thì khi mỡ rộng thành sang phia Đơng đến
hạn định như chúng ta biết, người ta sẽ bắt huộc phải phá hủy một khu phố cơng thương nghiệp sầm uất với nhiều đường phố, nhiều
nhà gạch được cấu thành trong hàng mấy trăm
năm, đài rộng mỗi chiều trên một cây số, Đĩ
là một sự kiện chính trị và kinh tế lớn mà các tài liệu sử biên niên bắt buộc phải ghỉ lại Nhưng thực !Ế lại khơng cĩ một ti liệu nào nĩi về việc đĩ Vả chăng những dẫn chứng chủ yếu của những bạn bênh vực chủ trương nay như các hiện vật cĩ tính chất quý tộc
được tìm thấy trong khu Quần ngựa cũ (khiến
cho các bạn tín rằng khu vực đĩ phải là khu
vực thành thời Lý), hoặc những hồ nước đài cịn tồn tại đến ngày nay (được các bạn coi
như là các hào cđ của nuơi thành) hay nữa,
những địa điềm như núi Khăn, núi Thái-hịa được các tài liệu trước kia nĩi là ở phía Đơng thành (núi Khán) và ở trong thành (núi Thái-hịa) được các bạn diing dé bênh vực cho luận điềm của mình, (hì theo chúng tơi,
Trang 6Ban vé vi tri thanh
Lý khơng những cĩ thành trong (Thăng-long) mà cịn cĩ cả thành ngồi CĐại-la) Cả hai
thành này lại thường được người !a đồng
nhất la một, coi đĩ là kinh đơ hay kinh sư Thế thì theo chúng tơi, tất cả các dẫn chứng
đĩ đều quả là những dẫn chứng về thành Hà-nội thời Lý cả Nếu phân tích từng loại
ra người la cĩ thề nĩi:
Các hiện vật cĩ tính chất quý tộc tìm thấy ở vùug Quần ngựa chứng minh rằng vùng này đúng là nằm trong phạm vi thành ngồi (nơi ở của vương hầu)
— Các hồ đài đúng cĩ thề là những con hào của thành ngồi thời kỳ nào đĩ, hay là những « ngự hà ® của các vua nhà Lý cho đào ;
— Núi Khán và núi Thái-hịa đúng là : một
ở phía Đơng thành, cịn một thì ở trong thành
(thành ngồi)
Vì thế, người ta càng cĩ cơ sở đề tin rằng mặt tường phía Đơng của thành ngồi Hà-nội
thời Lý khơng thề nào ở lui mãi về phia Tây
nhiều đến như vậy được Thế thì, phải chăng
vì được xây dựng trên vị trí thành Đại-la cũ
của Cao Biền nên thành ngồi thời Lý đã cĩ mặt Đơng bao quanh đền Huyền-thiên (số 54 phố Hàng Khoai hiện nay) và sắt liền với đền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm hiện nay như cĩ người chủ trương ?(14) Theo ý chúng lơi, chủ trương như thế là khơng hợp lý Vi nếu mặt Đơng thành ngồi mà sát bờ sơng đến như vậy, nhất là thời Lý bờ sơng khơng lấn ra
phía Đơng nhiều như hiện nay, thì sẽ khơng
cịn cĩ khu đất nào cho khu phố cơng thương nghiệp ở ngồi thành phát triền Nĩi cách khác, hầu như tồn bộ khu cơng thương nghiệp của Hà-nội trước kia và cả đình Đơng- mơn ở phố Hàng Cân, và chùa Đơng-mơn ở phố Hàng Đường mà các ơng Vũ Tuấn Sản dẫn ra sẽ khơng thể nào hình thành được, vì vùng đất đĩ đã bị ngơi thành chiếm chỗ
rồi Và nếu khu cơng thương nghiệp và hai di
tích đĩ tồn tại đến ngày nay thì người ta phải
giả dụ rằng thời kỳ nào đĩ mặt thành phía
Đơng phải lui lại sang phía Tây khoảng trên
dưới một cây số VI, trong thực tế, sự việc này khơng diễn ra và khơng cĩ tài liệu nào,
nĩi tới, nên người ta bắt buộc phải coi tài liệu mà các ơng Vũ Tuấn Sản và Trần Quốc
Vượng rút ra từ «Hoang Việt địa dư» nĩi
đền Huyền-thiên trước kia ở trong phủ thành Đại-la của Cao Biền là khơng chính xác Mặt khác, phải hiều khi nĩi đền Bạch Mã ở ngồi cửa Đơng thành và thuyền của Lý Thái Tổ từ Hoa-lư về Hà-nội đỗ ở đưới thành cĩ thề cĩ nghĩa là tường thành khơng nhất thiết phải
ở sát bờ sơng mà cĩ thề ở cách bờ một quãng
63
nào đĩ Nhất là thời xưa cơng thành, tường thành thì cao vút cịn nhà dân thi thấp lẻ tè nên khi đứng ở đền Bạch Mã hay ở bờ sơng đều cĩ thề trơng thấy cơng thành và tường
thành mội cách rất rõ rệt Trong điều kiện đĩ,
nĩi như trên tưởng cũng là điều dễ hiều Cũng vi thế, tường phia Đơng của thành
ngồi Hà-nội thời Lý cĩ nhiều khả năng ăn
khớp với tường phía Đơng thành nhà Nguyễn (phố Phùng Hưng ngày nav) Hoặc giả sĩ thề là tường đĩ đã ở phía ngồi mệt chút cho đến tận khi nhà Nguyễn xây lại thành Hà-nội
thì người ta đã cho lùi tường phia Đơng vào
phía trong nên đã đề dơi ra một khu vực khiến cho thời Nguyễn người ta lập ra được các thơn Tân-lập, Tân -khai (phố Hàng Cĩt,
Hàng Gà ngày nay) Mặt tường này nĩi chung
giữ nguyên vị trí từ thời Lý cho đến thời Tây-
sơn Nĩ khơng thề tùy tiện tiến ra phía bờ sơng Hồng được: vì tiến ra như vậy là bắt
buộc phải đụng chạm đến khu cơng thương
nghiệp là điều khơng triều đại nào đại đột
tiến hành
Tường thành ngồi của Hà-nội về phía Bắc
và phía Tây trong mấy triều đại theo ý chúng tơi khơng cĩ gì đắng phải bàn cãi Nếu nhìn
vào bản đồ Hà-nội thời Lê Trung hưng, chúng
ta thấy rằng các mặt tường đĩ đều lấy sơng
Tơ-lịch làm hào, Cũng vi vậy các mặt tưởng
này chỉ cĩ thề giữ nguyên vị trí chứ khơng thể nào vượt quá sơng Té-lich hay lui Jai cach
xa sơng đĩ được Cĩ lŠ cũng vì vậy nên
muốn sửa đắp mặt thành phía Bắc, trong thời kỷ nào đĩ (1024, 1078); người ta đã đỀ nguyên tường phia ngồi và đã cho đắp thêm một con đường nữa ở phía trong khiến cho tường thành phía Bắc là một tường kép và cũng đã
khiến cho Ba-rơng nĩi được tới ba vịng thành
Hà-nội (2 vịng thành ngồi + 1 vịng thành
trong) thời vua Lê chúa Trịnh
Tuy vậy, năm 1514 Lê Tương Dực đã cho đắp thành ngồi bao sơng Tơ-lịch Bộ *Đại Việt sử ký tồn thư» cịn cho biết phần mở rộng thành lên phia Bắc lần này bao gồm đền Trấn-vũ, chùa Thiên-hoa, phường Kim- cổ Theo ý chúng tơi đĩ là vùng hồ Trúc-bạch cho đến khu phố Hàng Than ngay nay (15)
Kết hợp tài liệu này với bản đồ Hà-nội thời Minh-mạng (1831) người ta cĩ thề biết được tương đối chinh xác khu vực thành ngồi được mở rộng thêm ra Lần này, tường thành
ngồi ở phía Bắc đến khoảng gần đền Trấn- vũ được đắp ngược lên phia Bắc qua hồ Dâm-đàm (tức Hồ Tây) cho tới lũy ngồi ở
Yên-phụ rồi theo lũy ngồi tới khoảng phố
Trang 7AI
Hàng Than ngày nay thì nối vào với mặt tường
phía Đơng của thành ngồi (xem sơ đồ 3) Nhưng sự đồn định trên của chúng tơi cĩ thê Rhơng đứng vững được nếu tài liệu của cụ Doin Ké “Thiện nêu trong “Cổ tích và
thắng cảnh Ha-ndi» (Hà-nội, 1959, tr, S9) nĩi con dé qua hồ Dâm-đàm đến tận 120 mới
được đắp là hồn tồn chính xác Nếu vậy
thì bức tường phía Bắc này sau khi bao quanh đền Trắn-vũ sẽ men theo bờ hồ Trúc-bạch
cho đến khoảng phố Hàng Than thì quay
xuống nối với mặt tường Đơng Song, giả thuyết
thứ hai này lại khĩ mà giải thích được lý do
mở rộng thành lên phia Bắc này Cho nên chúng tơi vẫn nghiêng về thuyết thứ nhất vì thuyết này giải thích được thỏa đáng việc đĩ Tồn thư” chép: Vua làm nhiều 0iệc thồ mộc, đắp thành rộng to đến mấy nghìn
trượng (1000 trượng — 3100m) từ phia déng
dén phia Tdy Bắc Lại làm thuyền chiến, sai
thợ nẽ kiều, sai bọn nữ sử cởi Iruồng chèo ở Hồ
Tây Người thợ Vũ Như Tơ làm diện to hơn
tram nĩc Lại làm đài chín đợt, trước diện
đào hồ thơng uởi sơng Tơ-lịch đề dẫn nước bào, thả thuyền Thiền-quang đề di chơi Hồ ây quanh co khuất khúc, mở cửa cống cĩ thề cho thuyền nhẹ ra ồo đề rong chơi Đoạn này cĩ thể cho chúng ta thấy là Lê Tương
Dực đã cho xây một loạt cung điện ở vùng
giữa hồ Trúc-bạch và phố Hàng Than rồi cho đào thêm một cái hồ vừa thơng với sơng Tơ-
lịch vừa thơng với hồ Trúc-bạch tức phần
của Hồ Tây mới được tách ra (cả hệ thống sơng hồ này đo 8ĩ mới quanh co khuẩt khúc) Bọn nữ sử cởi truồng chèo ở Hồ Tây tức là ở
khu vực hồ Trúc-bạch ngày nay Mảnh tường
thành rộng to đến mẩẫy nghìn trượng (tức năm, sáu cây số) rất phù hợp với thuyết' thứ nhất, Cịn tài liệu của cụ Dỗn Kế Thiện nĩi rằng năm 1620 hai làng Yên-phụ và Yên-quang ở hai bên bờ hồ đã đắp con đê ngăn đơi Hồ Tây đỀ đánh cá thì xét kỹ cũng khĩ đứng
vững vì khối lượng cơng việc dựng con đê dài khoảng 700, 800 mét này qua hồ sâu thực
là lớn và rõ ràng là vượt quá khả năng của hai làng Hợp lý nhất cĩ thŠ là hơn một trăm năm sau (1514 — 1620) khi Lê Tương Dực cho mở rộng thành thì bức tường đắp qua hồ hẳn đã bị sụt lễ nhiều và hai làng Yên-phụ và Yên-quang đã gĩp sức hàn gắn lại con đê đề dùng vào việc đánh cá
Đến đây, người ta lại cĩ thề hỏi: Tại sao
bản đồ Hà-nội thời Lê Trung hưng khơng
thề hiện đoạn tường thành này? Theo ý chúng tơi, cĩ lẽ đĩ là vì mảnh tường thành này thực tế khơng cĩ tác dụng gì, lại gợi lên Nguyên Khắc Pam am“
thời kỳ lê Tương Dực làm vua mắt nhân tâm,
gây nên rÃt nhiều sự bãt mãn trong việc mở
rộng thành, nên sau khí Lẻ Tương Die bị
giết, người ta đã bỏ đi hoặc bồ mặc cho hồng
dần nên đến thời Lê Trung hưng khơng cịn
đoạn ấy nữa Cịn nêu bản đồ đĩ đúng là vẽ
vào thời Hồng Đức thì rõ ràng là chưa thề cĩ được đoạn tưởng thành đĩ
Sau hết xin nĩi về tường phía Nam thành
ngồi Hà-nội VÌ các mặt tường phía Đồng, Bắc và Tây, như trên đã trình bày, khơng cĩ
gì thay đổi lắm từ thời Lý đến thời Lê Trung
hưng nên những lần sửa chữa hay mở rộng
thành ngồi đều chủ yếu cĩ liên quan đến
mặt này Theo sát các tài liệu gốc chúng ta
biết năm 1010 Lý Thái tổ dời đơ từ Hoa-lư về thành Đại-la (cha Cao Biền) và đơi tên Đại- la thành Thăng-long Như vậy thì đầu tiên Lý
Thái tỏ phải đĩng đơ ở khu vực thành nhà Nguyễn mà người đã biết rõ vị trí như các
ơng Vũ Tuấn Sản và Trần Quốc Vượng đã
chứng minh (NCLS số 8ã—1966) Mới đến, chắc Lý Thái tổ chỉ cần cho sửa chữa tương đối thành cũ đề bảo vệ chỗ ở của mình và đến
nim 1014 vi muốn bảo vệ thêm cho mình
đồng thời bảo vệ cho các vương hầu ở ngồi, Ly Thai t6 đã cho đắp thành đất xung quanh thành Thăng-long Trong việc xây dựng lần này chắc người ta phải lợi dụng những bức tường cũ của Ti-thanh, La-thành hay thành Tống-bình được bọn đơ hộ phương Bắc xây dung từ các thế kỹ VII, VIII ở vùng Cầu-giấy
Như vậy theo những di tích cịn sĩt lại ngày
nay, người ta cĩ thể nĩi rằng tường thành
ngồi thời Lý sẽ đi qua khu vực trên dưới
phố Phùng Hưng và phố Hàng Cĩt ngày nay ở mịt Đơng, rồi men theo sơng Tơ-lịch ở mặt Bắc và mặt Tây sau đĩ đi theo phổ Kim-mã ngày nay ở mặt Nam đề gặp mặt tường phía
Đơng Và như vậy là hai khu vực thành eũ của bọn đơ hộ phương Bắc đã được nối liền
với nhau đề lập ra thành ngồi (xem đồ hình 3)
Đến những năm 1078 người ta lại thấy cĩ ghi việc sửa lại thành Đại-la Sửa chữa cĩ thề là đắp lại những đoạn tường hỏng, đào thêm hào, củng cố thêm hệ thống phịng ngự, thay tường đất bằng tường gạch, nắn lại tường, hào v.v nhưng cũng cĩ thề cĩ nghĩa là mở rộng thêm thành Do đĩ, theo dấu tích tường lũy cịn sĩt lại, chúng tơi cho rằng năm ”1078, nhà Lý đã mở rộng thành về phia Nam Tường
thành ở mặt này sẽ bắt đầu từ Cầu-giấy theo đường La-thành rồi qua phố Giảng-võ đề tới
bến xe Kim-mäã nối liền với tường phía Nam
Trang 8‘Ban vé vi tri thanh 65
Sự biến đồi của thành Hà-nội từ thời Lụ đến Lê Trung hưng Sơ đồ 3 1 — Đền Trấn-uä 9 — Nhắn-sơn 3 — Chủa Một cội 4 — Bién Kinh-thiên ä — Cột cờ 6— Đền Bạch-mä 7— Văn miễn § — Vương phủ 9 — Nam-giao
Sang đời Trần, người ta được biết năm
1230, Trần Thái tơn cho mổ rộng thành Đại-
la Tài liệu này kết hợp với tài liệu nắm
1309 Trần Anh tơn cho chém một tội nhân ở
_ ngồi cửa thành Chợ Dừa (i6) khiến cho người
ta cĩ thề đốn định được rằng năm đĩ nhà
Trần đã cho kéo mặt tường phía Nam từ phố
Giẳng-võ xuống tận Chợ Dừa và cho đắp một -
tường thành từ Chợ Dừa theo đường Hàng-
bột đề nối vào với tường cũ ở khoảng gần Văn miễu Và ngơi thành ngồi của Hà-nội được
mở rộng năm 1230 này, xét về hình đáng và
vị tri so với các địa hình địa vật, cũng đúng
là ngơi thành được về trên bản đồ Hà-nội thời Lê hoặc Lê Trung hưng mà chúng ta
vẫn bám sát (xem sơ đồ 3)
Trong thời Lê Trung hưng, điều đặc biệt đáng chú ý là vua Lê chỉ là bù nhìn cịn chúa Trịnh mới là người thực sự nắm chính quyền
Nhưng chủa Trịnh lại khơng ở trong thành mà lại lập phủ riêng ở ngồi Trong điều kiện
đĩ, rõ ràng là mọi sự chú ý đều dưn vào việc
xây dựng và củng cố phủ chúa (Vương phủ trên bản đồ về thời Lê Trung hưng) Thành trong là nơi vua ở nên vẫn được trơng nom tu bồ trên một mức độ nhất định nhưng thành ngồi thì nĩi chung bị bỏ bễ, Cung
điện cũng như tường thành do đĩ dần dần bị đồ nát khiến cho Ba-rơng đã được tận mắt trơng thấy tình cảnh suy sụp của chúng Và tat nhiên là sang triều Tây-sơn và triều Nguyễn, Hà-nội khơng cịn phải là kinh đơ
nữa, thành ngồi cũng khơng được phục hồi
và đã càng ngày càng bị đỗ nát thêm B Thành trong,
Bản đồ Hà-nội thời Lê Trung hưng cho thấy thành trong nằm tại khu vực thành nhà
Nguyễn mà chúng ta đã biết rõ vị trí Bản đồ thời Lê Trung hưng cũng cho biết Khán- sơn phải ở về phía Tây thành trong Và
theo ý chúng tơi thì chùa Một cột cũng phải như vậy Đúng thế, chùa này là một ngơi chùa lớn, nhân dân đều cĩ thề đến lễ, khơng thề
ở trong hồng thành (thành trong) là nơi rất it người cĩ thề ra vào được Đồng thời trong thành trong cũng khơng thề cĩ ruộng đề cái
chuơng lớn đặt tại «quy điền» được Do đĩ, các
sự thay đổi quy mơ của thành trong chỉ cớ
thể được diễn ra ở khu vực phia Đơng của thành ngồi trong phạm vi từ khoảng chùa Một cột đến khoảng phố Lý Nam 'Để hoặc
Trang 966
Nùng nơi xây điện vua ở(Chỉi-kính hoặc Kính- thiên) và Cột cờ hiện nay TẤCt cả các việc xây dựng cung điện cũng như các cơng trình
khác của các triều đại kế tiếp từ Lý đến Lê
Trung hưng đều xoay quanh cái trục
tam Ay
Người ta biết rằng sau khi đánh đồ nhà
Tay-son, nim 1803, Gia-long đã cho phả thành
cũ ở Hà-nội và đã cho xây đựng một ngơi
thành mới kiều Vơ-băng tại địa điềm thành trong đề đáp ứng được tốt hơn các điều kiện chiến tranh đương thời, đồng thời đề chuyền các đồ quý báu về Huế tu bỗ cho các cung điện ở đĩ
trung
c Luy
Bản đồ Hà-nội thời Lê hoặc Lê Trung hưng ghỉ thành ngồi là Trung-đơ và thành trong
là Thăng-long Nhưng Trung-đơ hay Trung- kinh, Thăng-long, Nam-kinh, Đơng-kinh ., tất cả những tên gọi Hà-nội thời xưa đĩ khơng phải thuần túy chỉ những ngơi thành mà cịn chỉ cả khu vực bao quanh các ngơi thành Trong khu vực này cĩ đủ các thành phần dân cư (sỈ, nơng, cơng thương) Đặc
biệt là, phù hợp với nhu cầu về mọi mặt của
những người trong thành, hoạt động cơng
thương ở khu vực này rÃt phát triền Tồn
bộ khu vực bao quanh các ngơi thành, cịn
được gọi là kinh đơ hay kinh sư, cĩ nhiệm
vụ khơng những trực tiếp thỏa mãn một phần quan trọng nhu cầu của bộ máy chỉnh trị và
quân sự ở trong thành mà cịn trực tiếp
cấu thành một vành đai bảo vệ ngơi thành nữa Vấn đề đắp lũy do đĩ bắt buộc phải
được đặt ra
Nhà Lý khi định đơ ở Hà-nội đã gọi vùng
này là phủ Ứng-thiên bao gồm hai huyện Quảng-đức và Vĩnh-xương (17) Địa giới của
hai huyện này, chiếu theo bản đồ, đi qua
các địa điềm sau : Nhật-tân, Bưởi, Cầu-giấy, Ngã-tư-sở, Ngã-tư-vọng, Ngã -tư Trung-hiền, Vĩnh-tuy rồi men theo bờ sơng ngược lên tới
Nhật-tân (xem sơ đồ 4) Địa giới đĩ, theo * Đại Nam nhất thống chí ? nĩi chung khơng thay
đỗi từ thời Lý cho đến thời Nguyễn Đặc
biệt là theo sát địa giới đĩ, cho đến hiện nay chúng ta cịn thấy cĩ một con đường khép kín dài 2ã cây số, gợi lên ý niệm một đường lũy
của Hà-nội Nhưng lũy về thời nào ?
Người ta biết rằng, theo các tài liệu gốc, thì phải đến tận nhà Mạc, các mốc giới của lũy mới được ghi ra một cách chính xác Rồi
qua các bản đồ Hà-nội về thời Minh Mạng (1831) và Tự-đức (1873) người ta biết rõ hơn nữa địa giới của lũy cũng như vị trí của các
Nguyễn Khdc Bam cửa ơ mở qua lũy đĩ Nhưng địa giới của lũy thời Mạc và thời Nguyễn mà chúng ta
biết rõ lại khơng đi qua con đường khép kín xung quanh Hà-nội nĩi trên
Chúng tơi cho rằng con đường khép kín đĩ
đúng là con đường lũy của Hà-nội đã đi qua từ
thời nhà Lý với những lý do sau:
1 Xây dựng một vịng lũy xung quanh địa giới của phủ Ứng-thiên, tức phủ của kinh thành là điều tự nhiên
2 Xét về mặt tất yếu, lũy bắt buộc phải men
theo bờ sơng Hồng đề bảo vệ nhân dân kinh
thành, đặc biệt là khu cơng thương nghiệp
giàu cĩ tối cần thiết cho bộ máy chính trị và quân sự ở trong thành Nĩ cũng phải bao
ngồi vùng Nghi-tàm và tồn bộ Hồ Tây, vì Nghi-tàm là nơi vua Lý cho cơng chúa ra ở với các cung nhân, và trên bờ Hồ Tây, các vua
I,ý (cũng như các vua chúa kế tiếp) đã cho
xây dựng nhiều cung điện với những tên « Ly cung» *“Dâm-đàm hành cung” v.v Lũy bao
xong bờ Tây của Hồ Tây đến Bưởi thì gặp
sơng Tơ-lịch Nĩ bắt buộc phải ở sau sơng
Tơ-lịch đề tác dụng phịng ngự của nĩ được củng cố thêm Nhưng từ Bưởi đến Cầu-giấy
đã cĩ mặt Tây của thành ngồi nền tại quãng
này, lũy ăn nhập làm một với tường phía Tây
của thành ngồi Từ Cầu-giấy trở đi lũy vẫn
tắt yếu phải theo sơng Tơ-lịch cho tới Ngã-tư- sở (Nền đất khá cao của đoạn đường Cầu- giấy — Ngã-tư-sở cịn lại đến ngày nay so với - bờ sơng Tơ-lịch cho thấy rõ trước kia đoạn
đĩ phải cĩ lũy đi qua) Đến Ngã-tư-sở, đề bao quanh nốt địa giới của kinh thành, lũy phải
đi qua Ngã-tư-vọng, Ngã tư Trung-hiền đề tới Vĩnh-tuy nhập vào mặt Đơng của nĩ
3 Di theo các mốc giới trên, đường lãy đã
lợi dụng được triệt đề các địa hình địa vật,
đặc biệt là sơng Hồng và sơng Tơ-lịch đề tạo
thành một vành ngồi phịng vệ cho bộ máy
chính trị và quân sự trong thành Và cĩ lẽ
sau khi ấn định địa giới của ly này nhà Lý mới quy định được địa giới cho nhủ Ứng-thiên
4 Con đường khép kín vịng ngồi Hà-nội
là con đường cĩ tự lâu đời, và xét về mặt quân sự thì chỉ cĩ sự tồn tại của lũy mới đề
lại cho chúng ta ngày nay con đường đĩ
5 Nghiên cứu trên thực địa, con đường Ngã-tư-sở đến Vĩnh-tuy cịn mang những dấu
vết chứng minh sự tồn tại của ¡äy ở- đây :
— Mặt đường phố Đại-la, từ Ngã-tư-vọng tới Ngã-tư Trung-hiền, rư rệt cao hơn khá nhiều so với mặt đất dọc theo đường phố
— Dưới Ngã tư Trung-hiền một chút, ơng Trần Huy Bá cho biết các cố lão cịn gọi chỗ
Trang 10Ban vé bị trí thành
Hai cử liệu trên chứng minh rằng mặt Nam
của lũy đã đi qua đây Khơng những thế, nhìn
vào lịch sử, khơng phải ngẫu nhiên mà Sầm Nghi Đống đã đĩng quân ở vùng Khương- thượng, Ngã-tưsở đề giữ mặt Tây Ha-ndi Theo ý chúng tơi, một trong những nhân tố khiến cho Sầm Nghi Đống phải dàn quân ra vùng này đề chống giữ mặt Tây Hà-nội vì ở đây, hẳn đã lợi dụng được những đường lũy
cịn sĩt lại từ thời Lý
Vịng lũy nĩi trên chắc vẫn được duy trì và củng cố trong suốt mấy triều đại Lý, Trần,
«
67 Hồ, Lê Cho đến năm 1585, trước sự uy hiếp
của Trịnh Tùng, Mạc Mậu Hợp đã cũng cố
lily nay Nhung chắc vì muốn rút ngắn phạm
vi phịng thủ, tập trung lực lượng trên một
diện tích nhỏ đề chiến đấu phịng ngự cĩ hiệu quả hơn, Mạc Mậu Hợp đã cho lui lũy phía
Nam lên trên, cho lũy đi qua các ơ Chợ Dừa,
6 Kim-lién, 6 Cầu-giền, ơ Đơng-mác (xem sơ đồ 4)
Sang thời Lê Trung hưng, người ta biết
rằng, với sự sa đọa, sự tăng cường áp bức bĩc lột của chúa Trịnh thì phong trào nơng
dân cũng rầm rộ nổi lên làm lung lay ngai Sự biến đồi của lu Hà-nội từ thời Lý đến thời Lê Trung hưng Sơ đồ 4 ++++ — =— ——
Lily thoi Ly — Mac (1595)
Lũu thời Mạc — Lê Trung hưng (1585—1749) Lũu thời Lê Trung hưng—(1749)— Nguuễn
1 —'Khdn-son 2 — Chùa Một cột, 3 — Văn miễu 4 — Vương phủ 5 — Nam-giao
ee es wee ¬ ume ea gt `
Trang 11
68
vàng của nhà chúa Vấn đề củng cố thành
lũy do đĩ lại được đặt ra nắm 1719 Gĩ điều
là những tài liệu gốc khơng cho biết rõ về nội dung các sự sửa đắp lần này ra sao May
mắn chúng ta lại cĩ được những bản đồ Hà-
nội thời Nguyễn vẽ khá đúng họa pháp và tỷ
lệ Các bản đồ này đều cho thấy một vịng
lũy khác hẳn các vịng lũy cũ Vịng lũy này được xây dựng từ thời nào ? — Nhất định khơng
phải được xây dựng thời Tây-sơn hay thời
Nguyễn vì khơng những khơng cĩ tài liệu nào nĩi tới, mà vị trí thử yếu của Hà-nội các thời
kỳ này cũng khơng cho phép ai quyết định
xây dựng một vịng lũy mới, khác hẳn các
vịng lũy trước được Vì thể, theo ý chúng tơi,
vịng lũy này chỉ cĩ thề là vịng lũy được
thiết kế từ thời Trịnh Doanh, năm 1719 Nhìn trên bản đồ, điều làm người ta phải chú ý là lũy đù dưới triêu Lý hay triều Mạc cũng đều lấy hồng thành (thành trong), nơi vua ở
và lập trụ sở thống trị, làm trung tâm Nhưng thời Lê Trang hưng, khi chúa là người nằm
quyền hành tối cao, thì việc xây dựng lũy
lại phải lấy phủ chúa làm trung tâm là điều dễ hiều Mặt khác, vì ngồi bức tường kiên cố bao quanh phủ chứa lúc này chỉ cịn cĩ
ly, nên lũy được coi như thành ngồi, do đĩ
càng được tơ chức kiên cố Nhưng muốn tồ
chức lũy cho được thật kiên cố, hợp với khả
Ừ những trang nghiên cứu trên chúng tơi
rút ra vài nhận xét sau đây về thành
lũy Hà-nội :
1, Thành và lũy Hà-nội đã cĩ sự biến đổi liên tục, mở rộng hoặc thu hẹp nhiều lần trong quá trình lịch sử phong kiến, Trong việc xây dựng hoặc biến đổi thành và lũy trước kia, các triều đại kế tiếp đều triệt đề lợi dụng
địa hinh địa vật và những thành quả đạt
được từ các thời kỳ trước Cũng vì thế, giống như Cồ-loa, thành Hà-nội thời trước khơng
máy mĩc theo một khuơn mẫu nhất định như phải cĩ một hình dáng nhất định kiều hình học, hoặc phải cĩ những vịng lồng vào nhau
một cách cân đối, theo những khoảng cách
nhất định như ở nhiều noi khác Trái lại, tuy
các triều đại kế tiếp vẫn tuân theo quy tắc
xây thành là vịng cơng sự nọ phải lồng vào
vịng cơng sự kia, nhưng, với quan điềm thực tiễn triệt đề lọi dụng địa hình địa vật và các
thành quả đạt được từ trước, họ đã khơng
ngần ngại chế biến quy tỉc đĩ cho phù hợp Yới điều kiện trước mắt Cũng vi thế, mặt phia Tay cua thành ngồi trong một thời giai
+ Nguyễn Khúc Đạm
năng đương thời thì sẽ khĩ thực hiện
nếu để nguyên quy mơ lũy như cũ Với ba
nguyên nhân trên, quy mơ lũy sẽ được giảm bớt đi khá nhiều Lần này lũy khơng bao lấy
Hồ Tây nữa, mà sử dụng đoạn thành ngồi
được Lê Tương Dực đắp đơi lên phía Bắc vào năm 114, rồi cắt ngang thành ngồi ở khoảng phia Tây Khán-sơn, chùa Một cột Lũy xuyên qua thành ngồi tới khoảng bến xe Kim-mã thì
ăn nhập vào mảnh thành ngồi được nhà Lý cho xây dựng năm 1021 hoặc 1078 (phố Giẳng-
võ) cho đến khi gặp đường La-thành thì lại
theo đúng đường lũy cũ đời Mạc Mậu Hợp
(xem sơ đồ 4) Vịng lũy này vẫn tồn tại cho
đến thời Nguyễn, do đĩ đã được thê hiện trên
các bản đồ Hà-nội thời này Đĩ cũng là vịng
lũy mà Hải-thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác đã đề lại cho chúng ta bản miêu tả sinh động
trong cuốn « Thượng kinh ký sự” Vịng lũy
này tất nhiên khơng thề cĩ trên bản đồ đời Hồng-đức Nĩ cũng chưa được thê hiện trên bản đồ Hà-nội thời Lê Trung hưng, hẳn là vì tắm bản đồ đĩ đã được vẽ ra trước năm
1719 Cĩ lẽ vào đầu thời Lê Trung hưng, khi
mà quyền vua cịn được tương đối coi trọng
nên khơng những thành trong mà cả thành ngồi đều cịn được chú ý bảo vệ, điều đĩ
được thể hiện một cách rất đầy đủ trên bản đồ
dài đã hợp nhất với lũy và bản thân thành
ngồi đã cĩ một hình dáng đặc biệt, kiều hình
thước thợ khác hẳn các thành khác Lũy lại càng khơng mang một hình dáng kiều hình học vì nĩ cũng chủ yếu được thiết kế theo
' các địa hình địa vật tự nhiên như lũy nhà Lý
nhà Mạc, cịn lũy được Trịnh Doanh cho đắp
thì lại chủ yếu lợi dụng những đường lũy và
tường thành cũ
2.Lũy Hà-nội được xây dựng từ thời Lý
Thái Tổ cho đến nay vẫn căn bản chứa đựng các khu phố Hà-nội Tuy ở các hướng cửa ơ như ƠCầu-giấy Ngã-tư-sở, Ngã-tư-vọng,
Ngã tư Trung-hiền, phố xá đã tràn ra ngồi,
nhưng ngay trong lịng của lũy vẫn cịn nhiều khu khá rộng chưa biến thành phố như Quỳnh-lơi Lương-yên, Liễu-giai v.v Điều
đĩ cho thấy tầm mắt chính xác và nhìn xa
của vị vua sáng lập nhà Lý khơng những xác
định được Hà-nội là €Suơi dé héi trong yéu đề bốn phương tụ họp? (19) mà cịn xác định
được quy mơ cần thiết cho việc phát trién
của kinh đơ hàng nghìn năm