1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 15. Nhật Bản

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Slide 1 CHƯƠNG V CÁC NƯỚC CHÂU Á (TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX ) 1 Nhật Bản nửa đầu TK XIX đến trước năm 1868 * Chế độ Mạc Phủ Tô ku ga oa suy yếu Cảnh trước Phủ Tướng Quân * Chế độ Mạc Phủ Tô ku ga oa suy yếu Kinh tế + Nông nghiệp nông dân chiếm 80% số dân  tá điền, thân phận chẳng khác gì nông nô + Thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì * Kinh tế tư bản chủ nghĩa có bước phát triển Năm 1854, Nhật Bản có 300 xí nghi[.]

Trang 1

CHƯƠNG V: CÁC NƯỚC CHÂU Á (TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX )

Trang 3

1.Nhật Bản nửa đầu TK XIX đến trước năm 1868:

* Chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa suy yếu:

Trang 5

* Chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa suy yếu:

- Kinh tế:+ Nông nghiệp: nông dân chiếm 80% số dân  tá điền, thân phận chẳng khác gì nông nô

+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển nhưng

Trang 6

* Sự sụp đổ của chế độ Mạc Phủ Tôkugaoa:

- Nguyên nhân sâu xa:

Mâu thuẩn xã hội gay gắt :

Nông dân mâu thuẩn với chính quyền Sôgun

Tư sản, quí tộc mới mâu thuẩn với chính quyền Sôgun Thiên hoàng mâu thuẩn với Tướng quân

Nông dân bạo động chống lại chính quyền Sôgun

Liên minh TS và quí tộc mới cải cách ngăn chặn phong trào quần chúng và lật đổ chế độ phong kiến

- Trực tiếp:Chính quyền Tôkugaoa kí các hiệp ước bất bình đẳng với Mĩ và các nước TB khác

 Chính quyền Tôkugaoa ( 1603 – 1868 ) sụp đổ

Trang 7

Thiên Hoàng Minh Trị

Trang 8

II.Cuộc Duy Tân Minh Trị:

1 Nội dung cải cách:

Làm việc 4 nhóm:

Nhóm 1: Nêu nội dung cải cách về chính trị?Nhóm 2: Nêu nội dung cải cách về kinh tế?Nhóm 3: Nêu nội dung cải cách về giáo dục?

Nhóm 4: Nêu nội dung cải cách về quân sự ?

Trang 9

- Năm 1889 ban hành hiến pháp xác lập chế độ quân chủ lập hiến, quyền bầu cử của công dân bị hạn chế

- Tổ chức chính phủ theo kiểu phương Tây- Dời kinh đô đến Tokyô

Trang 11

- Năm 1889 ban hành hiến pháp xác lập chế độ quân chủ lập hiến, quyền bầu cử của công dân bị hạn chế

- Tổ chức chính phủ theo kiểu phương Tây- Dời kinh đô đến Tokyô

-Thống nhất tiền tệ, thị trường- Cho phép mua bán ruộng đất- Phát triển KT TBCN ở nông thôn- Xây dựng cơ sở hạ tầng….

- Thi hành GD bắt buộc

- Chú trọng giảng dạy nội dung KH-KT- Cử học sinh giỏi đi du học

- Hiện đại hóa theo kiểu phương Tây

- Phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí và đạn được, mời chuyên gia nước ngoài giúp đỡ

Trang 12

2.Tính chất và ý nghĩa lịch sử :

a.Tính chất :- Mang tính chất là 1 cuộc CMTS không triệt để + Chưa giải quyết ruộng đất cho dân

+ Chế độ PK vẫn được duy trì

- Diễn ra dưới hình thức là 1 cuộc cải cách kinh tếb.Ý nghĩa :

-Trong nước:+ Mở đường cho KT TBCN phát triển

+ Giúp Nhật bản thoat khỏi số phận của 1 nước thuộc địa

- Thế giới :

Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt Nam

Trang 13

3 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:* Kinh tế :

-Tỉ trọng công nghiệp tăng từ 19% ( năm1900 ) lên đến 42%

(năm 1914 )

- Xuất hiện các công ty độc quyền như :Mitxưi, Misubixi chi phối đời sông kinh tế

* Chính trị, xã hội :

- Đối nội : + nhân dân lao động cơ cực và bị bóc lột nặng nề+ Phong trào công nhân phát triển mạnh

+ 1901 Đảng XH dân chủ Nhật Bản

Trang 14

- Đối ngoại : gây chiến tranh xâm lược và bành trướng lãnh thổ

 Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế

quốc phong kiến quân phiệt

Trang 16

Đứng (trái sang phải): Công chúa Kỉ Cung (Norinomiya Sayako), Hoàng tử Thu Tiểu Chi Cung (Akishinonomiya Fumihito), Vương phi Kiko.

Ngày đăng: 27/05/2022, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành tầng lớp tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp - Bài 15. Nhật Bản
Hình th ành tầng lớp tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp (Trang 5)
- Diễn ra dưới hình thức là 1 cuộc cải cách kinh tế - Bài 15. Nhật Bản
i ễn ra dưới hình thức là 1 cuộc cải cách kinh tế (Trang 12)
w